Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết

• Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học. Tốc độ 110 tiếng/1phút. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh. Biết nhận xét về nhân vật trong bai. BT3.

o HS Khá-Giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn. Nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

o KNS : Thu thập xử lí thông tin ( lập bản thống kê theo yêu cầu cụ thể ) . Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm , hoàn thành bản thống kể

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
BUỔI SÁNG Tập đọc 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 ( tiết 1 )
Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học. Tốc độ 110 tiếng/1phút. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh. Biết nhận xét về nhân vật trong bai. BT3. 
HS Khá-Giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn. Nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
KNS : Thu thập xử lí thông tin ( lập bản thống kê theo yêu cầu cụ thể ) . Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm , hoàn thành bản thống kể
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
KNS: Rèn luyện kĩ năng hợp tác làm việc của nhóm để hoàn thành bảng thống kê
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm 
– Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim. Chi tiết minh họa:
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
® Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
**********************************
Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu: 
v Học xong bài này, học sinh biết
Biết tính diện tích hình tam giác. 
BT: 1
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	2 hình tam giác bằng nhau. + HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Hình tam giác.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu học sinh nhận xét
Giáo viên chốt lại: 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
	* Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
	* Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh bài a) 
+	Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo
+ Sau đó tính diện tích hình tam giác 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác.
+ SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ SABC = Tổng S 2 hình tam giác 
Vậy Shcn = BC ´ BE
Vậy	vì Shcn gấp đôi Stg
	 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg 
– Nêu công thức.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh sửa bài a, b
1 học sinh giải trên bảng.
Hoạt động cá nhân.
3 học sinh nhắc lại.
**************************
BUỔI CHIỀU Toán củng cố
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm 
II. Hoạt động dạy học: 
 Bài 1: HS đặt tính rồi tính, 3 em lên bảng
 a. 216,72 : 42 = 5,16	b. 285,6 : 17 = 16,8 c. 117,81 : 12,6 = 9,35
Bài 2: Tính, 2 em lên bảng làm
 a. (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2 = 53,9 : 4 + 45,64
 = 13,475 + 45,64 = 59,115
b.21,56 :( 75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2
 = 2,2 – 0,177 = 2,023
Bài 3: Năm 1995 gia đình bác Hòa thu được 8 tấn thóc . Năm 2000 gia đình bác Hòa thu được 8,5 tấn thóc .
Hỏi so với năm 1995, năm 2000 số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch tăng thêm bao nhiêu phần trăm ?
Nếu so với năm 2000, năm 2005 số thóc cũng tăng thêm bấy nhiêu phần trăm thì năm 2005 gia đình bác Hòa thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc ?
 HS đọc đề, làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng, lớp nhận xét
Bài giải:
 a. Số thóc bác Năm thu hoạch năm 2000 nhiều hơn năm 1995 là:
 8,5 – 8 = 0,5 (tấn)
 Tỉ số phần trăm số thóc tăng thêm so với năm 1995 là:
 0,5 : 8 = 0,0625 ; 0,0625 = 6,25 %
 b. Số thóc tăng thêm của năm 2005 là:
 8,5 x 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn)
 Số thóc thu được của năm 2005 là:
 8,5 + 0,53125 = 9,03125 (tấn)
3. Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
BUỔI SÁNG Chính tả 
ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 ( tiết 2 )
Mục tiêu: 
 v Học xong bài này, học sinh biết
Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1. 
Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm vì hạnh phúc con người. 
Biết trình bày cảm nhận về cái hay của 1 số câu thơ BT3
KNS: Thu thập , xử lí thông tin ( lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể ).
 Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm , hoàn thành bảng thống kê
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to + HS: Xem trước bài.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
Học sinh đọc một vài đọan văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hoạt động 1 Kiểm tra tập đọc.
	Bài 1:
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
Thảo luận nhóm.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm.
KNS: Rèn luyện kĩ năng hợp tác làm việc của nhóm để hoàn thành bảng thống kê với chủ điểm Vì hạnh phúc con người
Giáo viên nhận xét + chốt lại.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Tổ chức Trò chơi.
Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em Chọn hoa ® đọc nội dung yêu cầu trên thăm ® thực hiện yêu cầu.
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- GV nhận xét + Tuyên dương
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Trả lời Cá nhân
1 HS đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
Một số em phát biểu.
® Lớp nhận xét, bổ sung.
********************************
Toán 
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: 
- Kiến thức : Biết tính diện tích hình tam giác. Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông.
Kĩ năng: Giải đúng BT 1,2,3 
Thái độ : Tự giác học toán, tư duy nhanh, chính xác, sáng tạo trong giải toán hình học ứng dụng vào thực tế. 
II/Chuẩn bị: HS: Ôn về cách tính diện tích hình tam giác.
III/Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
1. Ổn định: Nhắc trật tự 
2.Kiểm tra: 
- Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: GV giới thiệu bài , ghi bảng .
 Luyện tập về tính diện tích hình tam giác 
 HD luyện tập: 
Bài 1: (5 pht) Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h. 
- Gv chia nhóm – giao việc
 + Nhóm 1, 2 làm bài 1 a
 + Nhóm 3, 4 làm bài 1b
HS và GV nhận xét
Bài 2: 
 - Trực quan:
 Hình vẽ trên bảng
 B D G
 A C E
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 3: Trực quan hình vẽ trong sách
*Bài 4a): Trực quan: Hình vẽ SGK
- GV thu chấm- nhận xét
4.Củng cố – dặn dò: 
- Dặn : về làm bài 4b
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
2 Em:
- Nêu công thức + qui tắc tính diện tích hình tam giác.
Nhắc lại tựa
Bài 1 : Hs làm nháp
2 em lên bảng
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 dm2
b) 16dm = 1,6m
 S = 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 m2
Bài 2 : HĐ cả lớp
HS lên bảng chỉ hình và nêu: 
Tam giác vuông ABC
Đáy AC – Đường cao AB
Đáy AB – Đường cao AC
Tam giác vuông DEG có : đáy DE- đường cao DG 
Đáy DG – đường cao ED
Bài 3 : HĐ nhóm
Hs nhìn hình vẽ và tính
Hs làm vở
2 em lên bảng làm
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: a) 6cm2 ; b) 7,5 cm2
 Bài 4a : HĐ cá nhân
- Hs đo độ dài của các cạnh hình chữ nhật ABCD rồi tính 
- HS làm vở:
a)Độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD là: AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là: 
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
 Đáp số : 6 cm2
- Nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
******************************
Kĩ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà.
	- Phiếu học tập.
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học: 
 1. Khởi động: Hát. 
 2. Bài cũ: Thức ăn nuôi gà.
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm , chất khoáng , , vi-ta-min , thức ăn tổng hợp .
MT : Giúp HS nắm tác dụng và sử dụng t ... o vở
 Bài giải:
Chiều rộng 15 + 25 = 40 ( cm )
Chiều dài.:
2400 : 40 = 60 ( cm )
Diện tích hình tam giác MDC là:
( 60 x 25 ) : 2 = 750 ( cm 2 )
Đáp số : 750 ( cm 2 )
- HS làm bài
3,9 < x < 4,1 
3,9 < 4 < 4.1
X = 4 , X = 3,91
*******************************
Luyện từ và câu
ÔN TẬP TIẾT 5
Mục tiêu: 
v Học xong bài này, học sinh biết
Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa, kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HK1. Đủ nội dung cần thiết.
KNS : Thể hiện sự cảm thông ; Đặt mục tiêu
II. Chuẩn bị: + GV: B/phụ ghi đề bài Làm văn.+ HS: Phiếu thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
KNS: Giáo dục HS thể hiện sự cảm thông của người thân đang ở xa nhà.
v	Hoạt động 2: Giáo viên trả bài làm văn.
GV treo b/phụ đã viết sẵn các đề bài.
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của HS
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
GVtheo dõi nhắc nhở học sinh làm việc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, bài văn.
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
HS lời nhận xét của thầy cô.
HS đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
Học sinh sửa lỗi.
HS đổi bài, phiếu với bạn soát lỗi.
Một số HS lên bảng chữa lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi bài sửa trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Học sinh trình bày.
*************************
Toán củng cố
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013
Bài tập2: Tính
a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65
b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01)
Bài tập3: Tính nhanh 
 6,778 x 99 + 6,778.
Bài tập4: (HSKG) 
Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31.
Lời giải
 a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25
 = 0,67 x 50 - 6,25
 = 33,5 - 6,25
 = 27,25. 
b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01)
 = 25,76 – ( 43 - 40 - 3 )
 = 25,76 - 0
 = 25,76.
Lời giải:
 6,778 x 99 + 6,778
 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1
 = 6,788 x ( 99 + 1)
 = 6,788 x 100
 = 678,8.
Lời giải: 
Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là:
 60 : 100 x 65 = 39 (m)
Diện tích đám đất hình chữ nhật là:
 60 x 39 = 2340 (m2) 
 5% có số kg thóc là:
 60 : 100 x 5 = 3 (kg)
 Năng xuất lúa năm nay đạt là:
 60 + 3 = 63 (kg)
 Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là:
 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg)
 = 1,4742 tấn.
 Đáp số: 1,4742 tấn.
- HS lắng nghe và thực hiện.
*********************************
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
BUỔI SÁNG Tập làm văn
ÔN TẬP TIẾT 6
 I . Mục tiêu: 
v Học xong bài này, học sinh biết
Mức độ yêu cầu như ở Tiết 1. Đọc bài thơ và trả lời được các cầu hỏi của BT2.
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn.
III. Hoạt động dạy:
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
*************************************
Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
( Khối trưởng ra đề )
*************************************
Tiếng việt củng cố
ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm từng bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
Bài tập 2: Tìm một đoạn văn hoặc một truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những học sinh có bài làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ: : 
Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên :
 - A mẹ đã về! (câu cảm)
Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi :
 - Mẹ có mua cho con cây viết chì không? (câu hỏi)
Mẹ nhẹ nhàng nói :
 - Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể)
Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai :
 - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu khiến)
Mai ngoan ngoãn trả lời.
 - Dạ, vâng ạ!
*Ví dụ: Một hôm trên đường đi học về, Lan và Tâm nhặt được một ví tiền. Khi mở ra thấy rất nhiều tiền, Tâm reo to :
 - Ôi! Nhiều tiền quá.
Lan nói rằng :
 - Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như thế này?
Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói :
 - Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho các chú công an!
Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. 
 Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ:
 - Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi.
 Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất.
- HS lắng nghe và thực hiện.
******************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
BUỔI SÁNG Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1 ( Kiểm tra đọc )
( Khối trưởng ra đề )
*********************************
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1 ( Kiểm tra viết )
( Khối trưởng ra đề )
*****************************************
Toán 
HÌNH THANG
I/Mục tiêu : 
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được 1 số dặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học – nhận biết hình thang vuông.( BT 1,2,4).
- Rèn khả năng quan sát, trí tưởng tượng – thích học hình.
II/Chuẩn bị :GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5 Giấy kẻ ô vuông – thước – ê ke- kéo.
III/Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
1. Ổn định: Nhắc trật tự 
2. Kiểm tra: 
Sửa bài KT định kì – nhận xét kết quả.
3.Bài mới: Giới thiệu bài
a,/Hình thành biểu tượng hình thang
- Tìm và nhận ra những đặc điểm của cái thang 
Trực quan: GV đính hình thang ABCD lên bảng 
- Mô hình lắp ghép hình thang.
b, Nhận xét một số đặc điểm của hình thang:
 + Hình thang có mấy cạnh?
 A B
 h 
 D H C
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
- GV kết luận về hai đặc điểm của hai cạnh đáy, hai cạnh bên của 1 hình thang.
- Nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao và hai đáy.
GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
c/Thực hành:
Bài 1: Củng cố biểu tượng về hình thang
GV đính các hình lên bảng
HS + Gv nhận xét
Bài 2: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang.
GV + các nhóm khác bổ sung.
Bài 3: Thông qua việc vẽ hình – rèn kĩ năng nhận dạng hình thang
- GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa sai sót.
Bài 4: Hs nhận biết đặc điểm của hình thang vuông
 A B
 D C
4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học 
 Dặn về làm bài VBT.
Hoạt động học
- Cả lớp quan sát
- Hs tự phát hiện các đặc điểm của hình thang và nêu 
+ Có 4 cạnh (AB – DC – BC – AD )
Cạnh AB và DC
Có 2 cạnh đối diện song song với nhau.
2 em nhắc lại
- Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh mà vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao hình thang.
- 2 Hs lên chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- Hs thảo luận cặp đôi
- 1 Hs lên bảng chỉ ra hình thang
Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6
Các nhóm quan sát hình thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
Hình có 4 cạnh và 4 góc (hình 1,3)
Hình 1: có hai căp cạnh đối diện //
Hình 3: Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện //
Hình 1: có 4 góc vuông.
- HĐ cá nhân
- Hs vẽ hình vào vở
- HĐ độc lập
1 HS lên bảng chỉ vào hình và nêu
Hình thang ABCD có góc vuông A và D.
Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.
- HS nhắc lại kiến thức về hình thang.
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T18CHUAN TH MT TTHCM KNS.doc