I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
* Tích hợp:
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước theo tấm gương Bác Hồ
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGV phóng to
- Giấy màu thẻ màu.
- Các bài thơ, bài hát, nói về quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 19 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Đạo đức Tiết 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. * Tích hợp: - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước theo tấm gương Bác Hồ - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGV phóng to - Giấy màu thẻ màu. - Các bài thơ, bài hát, nói về quê hương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Ổn định: B. Dạy bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện ''cây đa làng em''. - GV yêu cầu HS đọc truyện "Cây đa làng em" trang 28 SGK. - GV nhắc lại câu truyện - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tranh và trả lời câu hỏi: - Vì sao dân làng gắn bó với cây đa? - Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao bạn Hà làm như vậy? - Qua hành động của bạn Hà em thấy đối với quê hương em phải làm gì? - GV kết luận và đọc 4 câu thơ trong SGK trang 7. *Hoạt động 2: Phiếu bài tập. - GV phát phiếu BT cho HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - GV nêu yêu cầu BT. Gọi vài HS nêu các trừơng hợp thể hiện tình yêu quê hương của mình. - GV kết luận: Trừơng hợp (a), (b),(d),(e) là những trừơng hợp thể hiện tình quê hương. - GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK *Hoạt động 3: Giới thiệu về quê hương em. - GV yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên trao đổi nhau , viết ra giấy theo nội dung sau: + Quê bạn ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình? + Bạn đã làm đựơc những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương của mình. + GV gọi một vài HS lên phát biểu ý kiến. - HS khác lắng nghe và bổ sung. *GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể tùy theo sức của mình. 4.Củng cố: - Hỏi tựa bài - Nhắc nội dung bài C.Nhận xét, dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương - Hát - HS lắng nghe, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS khác lắng nghe và bổ sung. - Đối với quê hương phải gắn bó, yêu quí và bảo vệ - Đại diện nhóm trả lời HS khác lắng nghe. - HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - HS thực hiện - HS nhắc lại - HS nhắc lại - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Tập đọc Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê ) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do ) - HS khá, giỏi: phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4 ) II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc SGK. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho HS. + SGK, sưu tầm tranh, ảnh về Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Khởi động: B. Dạy bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: Người công dân số 1 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: HDHS luyện đọc, tìm hiểu bài : vPhương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu HS đọc bài. - GV hướng dẫn phân đoạn Sửa lỗi cho HS. - GV HDHS đọc các từ ngữ gốc nước ngoài: Phắt - tuya ,Sa -xơ - lu Lô ba , Phú Lãng Sa. - GV giới thiệu tranh ảnh về Nguyễn Tất Thành - GV nhận xét, uốn nắn. - GV đọc diễn cảm bài văn + Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ về vận nước . + Giọng anh Lê : hồ hởi ,nhiệt tình Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. vPhương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. Nêu CH1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: - GV chốt: tranh vẽ phóng to - Yêu cầu HS nêu ý 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Nêu CH2: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? - GV chốt - Yêu cầu HS nêu ý 2 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. Nêu CH3: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao ? - GV chốt. Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3. Cho HS nhận xét, GV chốt lại - HDHS nêu nội dung chính của bài. - Ghi bảng + Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. v Phương pháp: Đàm thoại. - GV HDH luyện đọc diễn cảm theo SGK - Yêu cầu HS, đọc cho phù hợp với từng nhân vật. - Cho HS các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm . - GV nhận xét - đánh giá Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn. ® Giáo dục Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? C. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn dò về nhà - Hát Hoạt động lớp, cá nhân. - GV đọc toàn bài. - HS thực hiện - Lần lượt HS đọc từng đoạn. + Đoạn 1:“Từ đầu..... làm gì” + Đoạn 2: “.. Sài Gòn này nữa”. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Luyện đọc theo nhóm: mỗi bạn 1 đoạn. - Luyện đọc theo nhóm. HS đọc phần chú giải. - HS lắng nghe Hoạt động nhóm, lớp. + Thảo luận nhóm đôi - trình bày. + Tìm việc làm ở Sài Gòn . - Ý đoạn 1: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. - HS lắng nghe + Thảo luận nhóm đôi - trình bày - Các nhóm trao đổi thảo luận - HS gạch dưới ở SGK + Chúng ta là đồng bào....Nhưng có khi nào .. đồng bào không? + Vì anh với tôi.... chúng ta là công dân nước Việt. - Ý đoạn 2: Nguyễn Tất Thành luôn nghĩ tới dân, tới nước. + Thảo luận nhóm bàn - trình bày - Các nhóm trao đổi thảo luận - Trình bày: + Anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm. + Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân , cứu nước. - Ý đoạn 3: Anh Lê, anh Thành là đôi bạn thân song mỗi người theo đuổi một suy nghĩ riêng. - Thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày. + NDC: tâm trạng day dứt trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. - HS đọc theo hướng dẫn của GV Hoạt động lớp, cá nhân. + Đọc phân biệt rõ nhân vật. + Nhiều HS luyện đọc diễn cảm . - HS lần lượt đọc, câu, đoạn. - Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét - Chọn giọng đọc hay nhất. ® Chọn bạn hay nhất. - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Toán Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Làm BT 1a, 2a. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK. + HS: giấy có kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A.Ổn định: B. Dạy bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tựa bài - Gọi HS làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: a) Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang - Nêu đề bài - HDHS cắt ghép hình như SGK - Nhận xét về diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADKvà tính diện ADK - Cho HS rút ra công thức tính diện tích hình thang - Gọi HS nhắc lại công thức b)Thực hành + Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả + Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả + Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở 1 HS làm bảng phụ - Sửa bài 4.Củng cố: - Hỏi tựa bài - Nhắc công thức tính diện tích hình thang C.Nhận xét, dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - HS nhắc lại - 2 HS làm - HS nhận xét. - HS lắng nghe - Nghe - Cắt ghép hình - HS nêu - HS nêu - HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS tự làm bài - HS nêu -1 HS đọc - HS làm bài - HS nêu - 1 HS đọc - Làm vào vở 1 HS làm bảng phụ - Dán bài - HS nêu - HS nêu - HS lắng nghe Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Lịch sử Tiết 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. MỤC TIÊU: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ : +Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công ; đợt bà : tá tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. +Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Gót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. * Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính việt nam - Các hình minh họa của sách giáo khoa - Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể ) - Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Ổn định: B. Dạy bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tựa bài - Nhắc nội dung bài hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét lại 2. Giới thiệu bài: - GV hỏi HS : ngày 7 - 5 hằng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu : " Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ " *Hoạt động 1 : Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp - GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và tìm hiểu hai khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ - GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - GV hỏi : Theo em, tại sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương ? - GV nêu : thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài kiên cố, vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội của ta *Hoạt động II : Chiến dịch Điên Biên Phủ - GV chia HS làm 4 nhóm giao cho mỗi nhóm thảo luận về một trong các vấn đề sau : sau đó GV đi theo dõi và nêu câu hỏi gợi ý cho từng nhóm + Nhóm 1 : vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào ? + Nhóm 2 : ta mở chiến dịch gồm mấy đợt tấn công ? Thuật lại từng đợt tấn công đó ? + Nhóm 3 : Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sữ dân tộc ? + Nhóm 4 : kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? + GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày kết quả thảo luận - Rút ra bài học - Cho HS đọc mục bạn cần biết 4.Củng cố: - Hỏi tựa bài - Nêu ý nghĩa của chiến t ... HS đọc - Tự vẽ - HS nhắc lại - HS nêu ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Kể chuyện Tiết 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: 1/ Rèn kỹ năng nghe: - Dựa vào lời kể cuả gv và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: “Chiếc đồng hồ” - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện chiếc đồng hồ Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cán bộ cũng cần thiết , quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình Mở rộng ra. Có thể hiểu mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với 1 công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý 2/Rèn kỹ năng nghe: - Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. vPhương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải. + Lần 1: đúng ý, rõ ràng mạch lạc => Đọc đúng giọng những câu hỏi => Giải nghĩa một số từ khó + Lần 2: Kể chuyện + minh hoạ tranh vẽ mỗi đoạn. Hoạt động 2: HDHS kể vPhương pháp: Trực quan, thực hành. a. Yêu cầu 1: Giao việc: Thảo luận nhóm đôi b. Yêu cầu 2: HS kể chuyện - Giao việc: + Chia lớp thành nhóm 4 + Mỗi em trong nhóm kể 1 tranh + Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. c. Yêu cầu 3: HS kể trước lớp - Nhận xét theo các tiêu chí. + Nội dung chuyện. + Cử chỉ, điệu bộ => Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? d. Yêu cầu 4: Thi kể chuyện + Kể 1. 2 đoạn + Kể toàn bộ câu chuyện - Bình chọn bạn kể + Cho điểm - GV nhận xét chốt lại. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Hoạt động 3: Củng cố Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét, tuyên dương. C. Nhận xét, dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”. Hát Hoạt động lớp. HS đọc yêu cầu của đề bài. Hoạt động lớp - HS lắng nghe - Quan sát tranh HS đọc yêu cầu đề bài. HS quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh. Kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn. - Kể chuyện theo nhóm 4. Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu). - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Mỗi dãy chọn ra 1, 2 bạn kể chuyện. - Dành cho HS khá giỏi. => Lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. Hoạt động lớp, cá nhân. HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét - chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh. HS kể lại toàn bộ câu chuyện. HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện. => Khuyên chúng ta hãy nghĩ tới lợi ích to lớn của tập thể làm tốt nhiệm vụ được phân công, không so bì, tị nạnh, chỉ nghĩ đến riêng mình... Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Địa lí Tiết 19: CHÂU Á I. MỤC TIÊU: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á : + Ở bán cầu Bắc, trãi dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á : + diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi : dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả địa cầu. - Bản đồ Châu Á III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Khởi động: B. Dạy bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: ôn tập 2. Giới thiệu bài mới: Châu Á 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn của Châu Á. v Phương pháp: Thảo luận, nghiên cứu bản đồ + Buớc 1: GV HDHS: + Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ? + Hãy mô tả vị trí địa lí và giới hạn của Châu Á? + Em có nhận xét gì về vị trí, giới hạn của Châu Á ? - Bước 2: + Giúp HS hoàn thiện câu trả lời + Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. Hoạt động 2: Cho HS làm việc theo cặp + Bước 1: Quan sát + Bước 2: Trình bày Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên về địa hình, khí hậu. v Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại + Bước 1: Quan sát + Bước 2: Trình bày * Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên. Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng - Nhận xét, bổ sung * Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn, núi và cao nguyên chiếm diện tích. C. Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị: Châu Á ( tt) Nhận xét tiết học. Hát - Làm việc theo nhóm đôi - HS làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. => Có 6 châu lục và 4 đại dương. - HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á. - HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. - HS làm bài - Trình bày + lớp nhận xét. + HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + HS trình bày các khu vực được ghi trên lược đồ. + HS nêu theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên hình 3 Làm việc cá nhân, nhóm + Quan sát hình 3: nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận biết sự đa dạng của thiên Châu Á. a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á b) Bán hoang mạc (Ca- đắc- xlan) ở Trung Á. c) Đồng bằng (đảo Ba- li, In- đô- nê- xi- a) ở Đông Nam Á. d)Rừng tai- ga (Liên Bang Nga) ở Bắc Á. đ)Dãy núi Hi- ma- lay-a (Nê-pan) ở Nam Á => Sử dụng hình 3 để nhận biết kí hiệu núi và đồng bằng. + Đọc ghi nhớ ở SGK. - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Toán Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Làm BT1 (a,b), 2 c, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A.Ổn định: B. Dạy bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tựa bài - Gọi HS vẽ hình và nêu tâm, bán kính, đường kính -Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: a) Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi - Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn như SGK - Cho HS sử dụng công thức qua VD1, VD2 b) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm - Gọi HS đọc kết quả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tự giải bài toán - 1 HS làm bảng phụ - GV sửa bài 4.Củng cố: - Hỏi tựa bài - Nêu qui tắc tính chu vi - Nhắc công thức tính chu vi hình tròn C. Nhận xét, dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - HS nhắc lại - HS vẽ hình - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS chú ý - Vận dụng công thức -1 HS đọc - HS làm bài - HS đọc - 1HS đọc - Yêu cầu HS làm bài - HS dán bài - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS nêu - HS nhắc lại - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 Tập làm văn Tiết 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đ0oạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. * Học sinh khá, giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, giấy bút bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Khởi động: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Cho HS làm bài tập 1: v Phương pháp: Đàm thoại. - GV yêu cầu đọc bài tập 1 + đoạn kết bài a và b GV giao việc. Cho HS làm bài. HS trình bày kết quả. Nhận xét + chốt ý đúng. Hoạt động 2: Cho HS làm bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d - Giao việc: cho HS làm bài; phát giấy khổ to cho 3 HS - Xem HS trình bày + nhận xét, khen những HS có kết bài tốt. Hoạt động 3: Củng cố v Phương pháp: Đàm thoại. - Yêu cầu HS nhắc lại 2 kiểu kết bài. - Nhận xét tiết học + khen những HS viết hay. - Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết lại C. Nhận xét, dặn dò Chuẩn bị: “ Làm bài viết” Nhận xét tiết học. Hát - 1 HS đọc to + cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS làm viêc cá nhân - HS phát biểu ý kiến + lớp nhận xét. => Đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên; tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm của cháu đối với bà. => Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng; sau khi tả bác nông dân và nói lên tình cảm của mình đối với bác thì bình luận về vai trò quan trọng của nông dân đối với xã hội. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài - Trình bày + lớp nhận xét. => Bình chọn các kết bài hay, sinh động. - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Khoa học Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - KNS: + Kỹ năng sống + Kỹ năng quản lý thời gian + Kỹ năng ứng phó II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK - Các dụng cụ thí nghiệm, phiếu thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A.Ổn định: B. Dạy bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tựa bài - Thế nào là dung dịch? Cho ví dụ? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét lại 2. Giới thiệu bài: a) Hoạt động 1: Thí nghiệm - Chia nhóm, yêu cầu HS mô tả, giải thích hiện tượng xảy ra của 2 thí nghiệm SGK - Cho HS trình bày - Kết luận b) Hoạt động 2: Thảo luận - Cho HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình trang 79 và trả lời câu hỏi - Cho HS phân biệt sự biến đổi hoá học và lí học - Giải thích hiện tượng xảy ra - Rút ra bài học - Gọi HS đọc mục bạn cần biết 4.Củng cố: - Hỏi tựa bài - Thế nào là sự biến đổi hoá học? C. Nhận xét, dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học tiếp theo - Hát - HS nhắc lại - HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe - Hoạt động nhóm - Trình bày - HS lắng nghe - Làm việc theo nhóm đôi - HS nêu - Giải thích - HS nêu - HS đọc - HS nhắc lại - HS nêu - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: