Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20 (buổi chiều)

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20 (buổi chiều)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.

 - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

2. Kĩ năng: - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
®· in
Thø hai ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2012
TiÕt 1 Khoa häc
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
	- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng: 	- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 78 81 SGK
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
15’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Sự biến đổi hoá học”.(Tiết 2)
Thế nào là sự biến đổi hoá học ?
Nếu ví dụ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho HS làm việc theo nhóm.
Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Năng lượng.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
 Cho vôi sống vào nước.
Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn.
 Xi măng trộn cát
 Xi măng trộn cát và nước
Đinh mới để lâu thành đingh gỉ
Thủy tinh ở thể lỏng trở thành thể rắn
Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi.
Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình.
 TiÕt 2 H¸t nh¹c(BDNK)
¤n tËp bµi h¸t h¸t mõng – T§N sè 5 ®· häc
I. Mơc tiªu 
- Häc sinh «n tËp bµi h¸t h¸t mõng – T§N sè 5 ®· häc 
- Thùc hiƯn ®ĩng lêi tõng bµi, giai ®iƯu, ®ĩng nh¹c vµ tù nhiªn khi biĨu diƠn. 
II - §å dïng d¹y häc:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KiĨm tra bµi cị (4’)
- KiĨm tra nh¹c cơ thanh ph¸ch cđa häc sinh.
3. Bµi míi (25’)
a. Giíi thiƯu bµi:
 b. Néi dung:
- Gi¸o viªn 3 cho häc sinh «n l¹i bµi Yªu cÇu häc sinh h¸t ®ĩng bµi h¸t
- Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t vµ sưa sai cho HS.
- Cho häc sinh h¸t kÕt hỵp mét sè ho¹t ®éng nh­ gâ ®Ưm, vËn ®éng kÕt hỵp mĩa mét sè ®éng t¸c.
- Cho häc sinh «n l¹i mét sè ký hiƯu ghi nh¹c
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng HS.
 4. Cđng cè dỈn dß (4’)
- Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t l¹i bµi h¸h 1 l­ỵt
- NhËn xÐt tinh thÇn giê häc 
- DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i bµi h¸t ®· «n
- C¶ líp h¸t
- Häc sinh l¾ng nghe
 HS h¸t lêi ca, theo nhãm , c¸ nh©n,c¶ líp
Häc sinh thi biĨu diƠn
- C¶ líp nghe
TiÕt 3 Ho¹t ®éng tËp thĨ
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 1
 GIỮ GÌN TRUYỀN THĨNG VĂN HĨA DÂN TỘC
Tuần: 20 - Tiết 20: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG 
VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI MỚI CỦA QUÊ HƯƠNG 
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất... và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do Đảng lãnh đạo.
- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mến làng xĩm, trường, lớp mình.
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương.
- Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp.
- Những thay đổi của quê hương.
b. Hình thức hoạt động
Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xâu dựng quê hương, về những tấm gương sáng, những nét đổi thay ở quê hương; đồng thời, cĩ xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương; các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương; các thành tựu và di sản văn hĩa ở địa phương.
- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
b. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm:- Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân cơng chuẩn bị các cơng việc cụ thể cho hoạt động:
+ Xây dựng chương trình hoạt động. Cử người dẫn chương trình.
+ Ban giám khảo. Phân cơng trang trí.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Lớp hát tập thể bài hát Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời của Mộng Lân).
- Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu chương trình hoạt động.
b) Tọa đàm
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi như:
1/ Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương mà bạn được nghe kể hoặc sưu tầm được
2/ Bạn hãy kể một câu chuyện về gương sáng đảng viên ở quê hương, Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hương bạn là gì?
3/ Quê hương bạn cĩ những đổi mới gì?
- Trong quá trình hoạt động cĩ xen kẽ văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động
	Người điều khiển hoạt động:	- Mời giáo viên phát biểu.
	- Nhân xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân 
TiÕt 4 
 H­íng dÉn häc 
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
8’
20’
3’
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ơn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình trịn cĩ đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đĩ là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm
C. 2,7475m D. 0,27475m
b)Hình trịn cĩ đường kính 8cm thì nửa chu vi của nĩ là:
A. 25,12cm B. 12,56cm
C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài tập 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m. 
a) Tính chu vi của bánh xe đĩ?
b) Chiếc xe đĩ sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vịng, 80 vịng, 300 vịng? 
Bài tập3: (HSKG)
Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
15cm
 A Q B
8cm
18cm
 P
26cm
 D C
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) Khoanh vào A.
b) Khoanh vào B.
Lời giải: 
a) Chu vi của bánh xe đĩ là:
 0,52 x 3,14 = 1,6328 (m)
b) Quãng đường xe đạp đi trong 50 vịng là:
 1,6328 x 50 = 81,64 (m)
Quãng đường xe đạp đi trong 300 vịng là:
 1,6328 x 300 = 489,84(m)
 Đáp số: a) 1,6328 m; 
 b) 81,64m; 489,84m 
Lời giải:
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 26 x 18 = 468 (cm2)
 Diện tích hình tam giác APQ là:
 15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BCD là:
 26 x 18 : 2 = 234 (cm2)
 Diện tích hình PQBD là:
 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2)
 Đáp số: 174cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Thø ba ngµy 31 th¸ng 1 n¨m 2012
TiÕt 1 ThĨ dơc
Tung vµ b¾t bãng – Nh¶y d©y
GV chuyªn d¹y
Tieets2 Khoa häc
NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiêu: 
-Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
 Hình vẽ trong SGK trang 83 . Phiếu học tập.	
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
15’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học.
GV đặt câu hỏi HS trả lời
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Năng lượng .
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
* Mục tiêu: HS hiểu nhờ được cung cấp năng lượng mà các vật có biến đổi vị trí hình dạng 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Gv chia nhóm 4 phát phiếu báo cáo 
GV hướng dẫn HS thực hiện :
GV đi hướng dẫn từng nhóm .
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
 * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng .
v	Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, máy móc, và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 
Phương pháp: Quan sát, thực hành, thảo luận. 
* Cách tiến hành: 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV hướng dẫn HS thực hiện 
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi học sinh trình bày.
* GV nhận xét, kết luận .
5/ Củng cố - dặn dò: 
HD Chuẩn bị bài sau : Năng lượng mặt trời.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm
+ HS làm việc theo nhóm và thảo luận.
+ Trong mỗi thí nghiệm nêu rõ:
-Hiện tượng quan sát được.
- Vật bị biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
+Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
Hoạt động nhóm đôi
* HS tự đọc mục bạn cần biết trang 83. Từng cặp quan sát hình và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật,máy móc ..và chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó. 
- Ghi vào phiếu học tập 
-1 số HS trình bày
* Lớp nhận xét. 
+ Đọc lại mục bạn cần biết.
TiÕt 3	 H­íng dÉn häc
I/ Mục tiêu:
Biết qui tắc tính diện tích hình tròn .Bài tập cần làm: Bài 1a,b;Bài 2a,b ;Bài 3.HS khá,giỏi làm tất cả  ... II/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
+Quê hương của em có điều gì khiến em luôn nhớ về ?
+ Đối với quê hương chúng ta phải như thế nào ?
* GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Em yêu quê hương (tiết 2).
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ(BT4 SGK)
Mục tiêu:HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
+HD HS triển lãm tranh đã sưu tầm.
+Nhận xét về tranh ảnh HS đã sưu tầm.
+Bày tỏ niềm tin các em sẽ làm được những việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
v Hoạt động 2: 
Bày tỏ thái độ(BT2 SGK)
Mục tiêu: HS biết tỏ thái độ phù hợp với 1 số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2.
+Nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập 2.
+Mời 1 số HS giải thích.
® Kết luận: Tán thành : a; d.
 Không tán thành : b , c 
Hoạt động 3: Xử lí tình huống bài tập 3/ SGK.
Mục tiêu: HS biết xử lí 1 số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
Phương pháp: Thảo luận.
* Cách tiến hành: 
Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 3 SGK.
GV nhận xét về những ý kiến của HS .Kết luận.
+ Liên hệ GSHS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương.
Hoạt động 4:Trình bày kết quả sưu tầm.
Mục tiêu : Củng cố bài.
+ HD HS trình bày những bài thơ, bài hát, ca dao,vè, cảnh đẹpđối với tình yêu quê hương.
+Nhận xét ,tuyên dương.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
Chuẩn bị: UBND xã (phường) em.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động theo nhóm ,lớp.
+ Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh,ảnh.
+Cả lớp xem và trao đổi ,bình luận.
Thảo luận theo bàn .
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng giơ tay.
- Giải thích .
* Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Lớp nhận xét và bổ sung .
+ Một số HS trình bày .
+ Cả lớp nhận xét trao đổi ý nghĩa.
 TiÕt 3 H­íng dÉn häc 
LuyƯn ph¸t ©m vµ viÕt ®ĩng hai phơ ©m ®Çu l-n
I. Mơc tiªu:
	- Sau bµi häc tiÕp tơc giĩp HS:
	-§äc vµ viÕt ®ĩng c¸c tõ ng÷ cã phơ ©m ®Çu l-n
	- RÌn kÜ n¨ng nghe , nãi ,®äc viÕt ®ĩng qua luyƯn ®äc, luyƯn viÕt, qua c¸ch diƠn ®¹t vµ ®èi tho¹i trùc tiÕp.
	- Gi¸o dơc ý thøc nãi vµ viÕt ®ĩng c¸c tõ ng÷ cã phơ ©m ®Çu l-n
II. ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn chuÈn bÞ néi dung bµi ®äc, viÕt, nãi
Häc sinh chuÈn bÞ b¶ng con hoỈc nh¸p
III. Lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
3’
15’
15’
5’
2’
A KiĨm tra: 
 GV®äc cho HS viÕt mét sè tiÕng cã phơ ©m ®Çu lµ l-n
 GV nhËn xÐt ,sưa sai cho HS 
B : Bµi míi
a,Giíi thiƯu bµi:
 Gi¸o viªn nªu yªu cÇu néi dung tiÕt häc
b Néi dung
 1. LuyƯn ®äc
-GV ®äc mÉu 
Gäi 1 HS ®äc ,HS kh¸c theo dâi vµ g¹ch ch©n tiÕng cã phơ ©m ®Çu l-n
*HS t×m tiÕng cã phơ ©m ®Çu lµ l
-HS nªu c¸ch ®äc tiÕng cã phơ ©m ®Çu l
-GV: §äc uèn cong l­ìi lªn hoỈc ®Çu l­ìi ch¹m vµo vßm lỵi 
- HS ®äc
-GV sưa lu«n nÕu HS ®äc sai
*HS t×m tiÕng cã phơ ©m ®Çu lµ n (thùc hiƯn nh­ trªn)
-§äc th¼ng l­ìi hoỈc ®Ì l­ìi xuèng
*LuyƯn ®äc tõ, cơm tõ, c©u.
-GV ®äc mÉu
-HS ®äc
*LuyƯn ®äc nèi tiÕp c©u
- HS ®äc nèi tiÕp c©u 
-GV nhËn xÐt
*LuyƯn ®äc c¶ bµi
-1 HS ®äc c¶ bµi
-GV hái néi dung bµi ®äc
_HS nªu c¸ch ®äc toµn bµi
 2 . LuyƯn viÕt
-HS ®äc y/c bµi tËp
HS lµm bµi xong GV ch÷a bµi
-GVcã thĨ ®è HS c©u ®è cã ®¸p ¸n tõ cã phơ ©m ®Çu lµ l-n
 3. LuyƯn nãi
- GV tỉ chøc cho HS ®äc c©u chøa tiÕng cã phơ ©m ®Çu lµ l-n
- GV sưa sai
 C- Cđng cè –DỈn dß
- Gi¸o dơc HS nãi viÕt ®ĩng c¸c tiÕng cã phơ ©m ®Çu l-n
-Liªn hƯ.
- NX giê häc
 HS b¶ng b¶ng con hoỈc nh¸p 
HS theo dâi
HS thùc hiƯn
HS tr¶ lêi
HS tr¶ lêi
HS ®äc c¸ nh©n ,nhãm ,tỉ, ®ång thanh
HS thùc hiƯn
HS ®äc c¸ nh©n ,nhãm ,tỉ
 HS ®äc 2-3 l­ỵt
HS thùc hiƯn
HS thùc hiƯn
HS thùc hiƯn
HS ®éc c¸ nh©n, nhãm
HS nghe
: 
TiÕt 4 H­íng dÉn häc
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình trịn; tìm x.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
8’
20’
3’
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ơn cách tính chu vi và diện tích hình trịn 
- Cho HS nêu cách tínhchu vi và diện tích hình trịn 
- Cho HS lên bảng viết cơng thức tínhchu vi và diện tích hình trịn 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hình bên được vẽ tạo bởi một nửa hình trịn và một hình tam giác. Tính diện tích hình bên.
Bài tập 2: Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vịng thì được quãng đường dài 22,608 m. Tính đường kính của bánh xe đĩ? 
Bài tập3: (HSKG)
Một mảnh đất hình chữ nhật cĩ chiều dài 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào một cái ao hình trịn cĩ bán kính 15m. Tính diện tích đất cịn lại là bao nhiêu?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình trịn 
- HS lên bảng viết cơng thức tính chu vi và diện tích hình trịn 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Bán kình nửa hình trịn là:
6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích nửa hình trịn là:
3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2)
Diện tích tam giác là:
6 x 6 : 2 = 18(cm2)
Diện tích hình bên là:
14,13 + 18 = 32,13 (cm2)
Đáp số: 32,13 cm2
Lời giải:
Chu vi của bánh xe là:
22,608 : 10 = 2,2608 (m)
Đường kính của bánh xe đĩ là:
2,2608 : 3,14 = 0,72 (m)
Đáp số: 0,72m
Lời giải:
Diện tích mảnh đất đĩ là:
30 x 20 = 600 (m2)
Diện tích cái ao đĩ là:
8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2)
Diện tích đất cịn lại là :
600 – 200,96 = 399,04 (m2)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2012
TiÕt 1 MÜ thuËt (BD)
¤n vÏ theo mÉu cã 2 hoỈc 3 vËt mÉu
I/Mơc tiªu
-HS VÏ tranh : ¤n vÏ theo mÉu cã 2 hoỈc 3 vËt mÉu
- Gi¸o dơc c¸i ®Đp vµ lßng say mª nghƯ thuËt.
II §å dïng:
- Bé mµu
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu. 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
28’
3’
1.Ổn định:
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu : 
 b H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
*H§1- H­íng dÉn HS quan s¸t mét sè h×nh ®Đp cđa mét sè HS líp tr­íc vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ :
+ Mµu s¾c h×nh .
+ Häa tiÕt chÝnh , häa tiÕt phơ trong h×nh
+NhËn xÐt vỊ bè cơc cđa h×nh 
+ Em thÝch h×nh vu«ng nµo ?
+Em sÏ vÏ h×nh vu«ng nµo?
*H§ 2HS tù lµm bµi
GV quan s¸t vµ giĩp ®ì HS cßn lĩng tĩng.
 *H§ 3 Tr­ng bµy s¶n phÈm
GV nhËn xÐt
3.Củng cố :
GV nhËn xÐt giê häc 
 DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-HS nèi tiÕp trả lời
HS lµm bµi
HS nhËn xÐt vµ b×nh chon bµi ®Đp nhÊt
H­íng dÉn häc
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
8’
20’
3’
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ơn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết cơng thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Người ta làm một cái hộp khơng nắp hình chữ nhật cĩ chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (khơng tính mép dán).
Bài tập 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nĩ là 385cm2, chiều cao là 11cm.
Bài tập3: Diện tích tồn phần của hình lập phương là 96 dm2 .Tìm cạnh của nĩ.
Bài tập4: (HSKG)
Người ta sơn tồn bộ mặt ngồi và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng cĩ nắp)
a) Tính diện tích cần sơn?
b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đĩ?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết cơng thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh cái hộp là:
 (25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2)
Diện tích đáy cái hộp là:
 25 x 12 =300 (cm2)
Diện tích bìa cần để làm hộp là:
 592 + 300 = 892 (cm2)
 Đáp số: 892cm2
Lời giải: 
Chu vi của một hình hộp chữ nhật là:
 385 : 11 = 35 (cm)
 Đáp số: 35cm
Lời giải:
 Ta cĩ: 96: 6 = 16 (dm)
Mà 16 = 4 x 4 
Vậy cạnh của hình lập phương là 4 dm.
 Đáp số: 4dm
Lời giải:
 Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2)
 Diện tích hai đáy cái thùng là:
 75 x 43 x 2 = 6450 (cm2)
 Diện tích cần sơn cái thùng là: 
 (7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2)
 = 2,7060 m2
 Số tiền sơn cái hộp đĩ là: 
 32000 x 2,7060 = 86592 (đồng)
	Đáp số: 86592 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
TiÕng anh
(GV chuyªn d¹y)
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mơc tiªu
-	HS biÕt ®­ỵc ­u ®iĨm vµ nh­ỵc ®iĨm cđa ë tuÇn häc20
 HS biÕt ®­ỵc h­íng phÊn ®Êu tuÇn 20
 III/ C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu 
A - PhÇn më ®Çu
GV nªu yªu cÇu tiÕt häc 
 B - PhÇn c¬ b¶n
1) Tỉng kÕt thi ®ua
B1- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉng kÕt thi ®ua c¸c tỉ tuÇn 20
B2 – HS nhËn xÐt ­u nh­ỵc ®iĨm cđa tỉ m×nh
B3- Líp tr­ëng nhËn xÐt , ph©n c«ng chÊm thi ®ua tuÇn 21
B4- GV nhËn xÐt chung c¶ líp.
H­íng phÊn ®Êu tuÇn 21
- TiÕp tơc duy tr× tèt nỊ nÕp häc tËp 
- Thi ®ua häc tËp giµng chiỊu ®iĨm 9,10 nh©n ngµy 3-2 ( Ngµy thµnh lËp §¶ng céng s¶n ViƯt Nam)
- Gi÷ g×n vƯ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ, vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
2) V¨n nghƯ
GV tỉ chøc thi h¸t theo tõng nhãm, tỉ ,c¸ nh©n 
B×nh chän nhãm , c¸ nh©n h¸t hay nhÊt
 C - PhÇn kÕt thĩc
GV nhËn xÐt chung giê häc 
DỈn HS vỊ thùc hiƯn kÕ ho¹ch tuÇn 21 

Tài liệu đính kèm:

  • docChieu tuan 20 lop 5.doc