Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 21 (chi tiết)

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 21 (chi tiết)

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với công đồng.

- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên đại phương.

- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).

- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).

- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.

 * Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu HS làm BT 4 ( trang 33)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 5

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 21 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21	Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG) EM 
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với công đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên đại phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
 * Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu HS làm BT 4 ( trang 33)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giày đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 1).
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Nêu yêu cầu.
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
Yêu cầu HS nhận xét
® Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
v Hoạt động 2: HS làm bài tập 2/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Giao nhiệm vụ cho HS.
® Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:
	  Làm giấy khai sinh.
	  Xác nhận đăng kí kết hôn.
	  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.
	  Làm giấy chứng tử.
	  Đơn xin đi làm.
	  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.
v	Hoạt động 3: HS làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai).
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
® Kết luận:
	  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu.
	  Em nên giúp mẹ treo cờ.
	  Nhắc nhở bạn không được làm như vậy.
C. Dặn dò
Thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát 
HS trả lời.
- HS lắng nghe
HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm bốn.
HS đọc truyện.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân.
HS làm việc cá nhân.
Một số HS trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống).
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe
Đọc ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS: + KN tự nhận thức
 + KN tư duy sáng tạo
 + KN đảm nhận trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
A.Ổn định:
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tựa bài
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét bạn
- GV nhận xét lại
2. Giới thiệu bài:
3. Dạy bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Chia đoạn
- HS đọc lần 1
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa sai
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải thích từ
- Cho HS luyện đọc cặp
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc lại
b)Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Rút đại ý ghi bảng
Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.	
c)Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- HDHS luyện đọc đoạn
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc lại đoạn
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
4.Củng cố:
- Hỏi tựa bài
- Nhắc lại nội dung bài
C. Dặn dò
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị: Tiếng rao đêm
- Hát
- HS nhắc lại
- 2 HS đọc – trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc cặp
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- Đọc lướt trả lời câu hỏi
- HS nêu
- HS chú ý
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- Luyện đọc cặp
- Thi
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm BT1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm bài
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Thực hành tính diện tích ruộng đất.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Phương pháp: Quan sát, động não, thực hành. 
- Chia hình trên thành hình vuông và hình chữ nhật.
GV chốt lại
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 Bài 1
Yêu cầu HS đọc đề.
Yêu cầu HS làm bài
Yêu cầu HS sửa bài
GV nhận xét.
4. Củng cố.
Nhắc lại công thức tính diện tích các hình vừa học
C. Dặn dò;
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích (tt)
Hát 
HS làm bài 
Hoạt động nhóm.
HS đọc ví dụ ở SGK.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
HS đọc đề.
Chia hình.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Sửa bài.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013
Chính tả
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
A. Ổn định:
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tựa bài
- Cho HS viết từ sai ở tiết trước
- Kiểm tra vở sửa bài của HS
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
a) Hoạt động 1: HD nghe viết
- GV đọc lần 1
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết
- Cho HS đọc thầm tìm từ khó viết
- Cho HS đọc lại từ khó
- Cho HS viết bảng con từ khó
- HDHS cách trình bày
- GV đọc lần 2
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cho HS soát lại bài
- HDHS chữa lỗi
- Chấm bài
- GV nhận xét HS
b) Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS nêu
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào VBT
- Sửa bài
4. Củng cố:
- Hỏi tựa bài
- Cho HS viết từ đã viết sai trong bài
C. Dặn dò:
- Viết từ sai
- Chuẩn bị: Hà Nội
- Hát
- HS nhắc lại
- HS viết bảng con từ đã viết sai
- HS mở vở
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc
- HS nêu
- HS nêu từ khó viết
- HS đọc cá nhân
- Viết bảng con
- HS chú ý
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS nghe –soát bài
- HS chú ý
- HS nộp vở
- HS lắng nghe
-1 HS đọc
- HS làm bài
-HS nêu
-1 HS đọc
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS nhắc lại
- Viết từ lại từ sai
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH RUỘNG ĐẤT (TT). 
I. Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm BT1
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tính diện tích (tt)
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
Chia hình trên đa giác không đều ® tam giác và hình thang vuông.
GV chốt.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập.
 * Bài 1:
4. Củng cố.
Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
C. Dặn dò 
Ôn lại các qui tắc và công thức.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Hát 
HS làm bài
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh tổ chức nhóm.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình tam giác – hình thang vuông.
HS làm bài.
HS chia hình.
Tìm S toàn bộ hình.
HS chia hình (theo nhóm).
Đại diện nhóm trình bày cách chia hình.
Cả lớp nhận xét.
Chọn cách chia hợp lý.
Tính diện tích toàn bộ hình.
- HS nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÔNG DÂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng vốn từ đã học
- Làm được BT1, 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu 
cầu của BT3.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
* GD TT HCM : GD làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
GV kiểm tra 2 HS
Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành  Cám độc ác lười biếng.
b. Đêm đã khuya  mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em.
® GV nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài mới: 
- Tiết học hôm nay, các em sẽ được học mở rộng vốn từ về chủ đề công dân và vận dụng vốn từ đã học viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
® ghi bảng: Mở rộng vốn từ Công dân
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, luyện tập.
	* Bài 1
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Cho HS trao đổi theo cặp.
GV phát giấy khổ to cho 4 HS làm bài trên giấy.
- Yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét kết luận.
	* Bài 2
Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân.
Dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 gọi 4 HS lên bảng, thi đua làm nhanh và đúng bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét, chốt lại.
v Hoạt động 2: 
Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa vụ, viết được đoạn văn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
	* Bài 3
HS thảo luận nhóm đôi.
	+ Trường em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều không quên.
	+ Những di tích, những công trình
Ông cha xây dựng, chúng mình giữ chung.
® GV nhận xét + chốt.
	* Bài 4
GV giới thiệu: câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng.
Hoạt động nhóm bàn viết đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
4. Củng cố 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não.
Công dân là gì?
Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân nhở tuổi?
C. Dặn dò
Học bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”. ... i điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của HS để thống kê các lỗi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).
Nội dung kiểm tra: GV kiểm 2, 3 HS đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
GV nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của HS
Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu HS tự sửa trên nháp.
GV gọi một số HS lên bảng sửa.
GV sửa lại cho đúng (nếu sai).
GV hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp.
Yêu cầu HS đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 GV chấm sửa bài của một số em.
4. Củng cố.
Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
C. Dặn dò
GV nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
 Hát 
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm 
HS sửa bài vào nháp, một số HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
HS trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 HS đọc lại yêu cầu.
HS tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
HS phân tích cái hay, cái đẹp.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Làm BT1
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương.
Hỏi:	1) Đây là hình gì?
	2) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật?
	3) Em hãy gọi tên các mặt của hình hộp chữ nhật.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Thế thì chúng ta muốn tìm diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta phải làm sao? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
® Ghi tựa bài lên bảng.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cách tính, công thức tính diện tích xung quan, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Phương pháp: Thực hành
1) Vừa rồi cô giáo cho mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều dài là 14cm chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
2) Yêu cầu HS dùng thước đo lại.
3) Với hình hộp chữ nhật có chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? 
4) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?
GV chốt: diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
5) Vậy với chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này?
Mời các bạn ngồi theo nhóm để tìm cách tính.
6) GV chốt lại: nhóm 3 và nhóm 4 đã cho ta cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật rất hay và nhanh. Tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, bạn tìm chu vi đáy, sau đó lấy chu vi đáy nhân với cao ta làm thế nào? Giáo viên gắn quy tắc lên bảng.
7) Vận dụng qui tắc tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, em hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, rộng là 5cm và chiều cao là 3cm (GV ghi tóm tắt lên bảng).
GV chốt lại (đúng).
8) Chúng ta vừa thực hiện xong cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Bây giờ chúng ta sẽ tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Thế diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là gì?
GV chốt lại: Cách nói của bạn là đúng, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật gồm diện tích hai mặt đáy.
9) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật với D = 14cm , R = 10cm , C = 8cm
GV chốt lại: Bạn tính rất chính xác. Vậy muốn tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm sao? (GV gắn quy tắc lên bảng).
10) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 6cm, rộng là 3cm, cao là 10cm
Dùng ký hiệu VBT.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Vận dụng quy tắc. Cả lớp đọc kỹ bài tập 1 và làm bài.
4. Củng cố.
Nêu quy tắc, công thức. 
C. Dặn dò
Làm bài tập.
Chuẩn bị bài tiếp theo 
Hát 
1 HS:  là hình hộp chữ nhật.
1 học sinh: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1 HS mặt 1, 2 ® mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 ® mặt xung quanh.
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
1 hoặc 2 HS trong nhóm dùng thước đo lại và nêu kết quả (các số đo chính xác).
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bên (2 học sinh)
Các nhóm thực hiện.
NHÓM 1: (đại diện) trình bày.
Cắt rời 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật (đính 4 mặt bên rời nhau lên bảng.
Tính diện tích của từng mặt.
	  Mặt 1: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 2: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
	  Mặt 3: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 4: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
Tính tổng diện tích của 4 mặt được 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh = 384 (cm2).
NHÓM 2:
Các mặt bên của hình hộp chữ nhật đều có chiều rộng bằng nhau. Nên xếp 4 mặt bên khít lại với nhau và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của hình chữ nhật (tay chỉ hình chữ nhật) và tính số đo của chiều dài này (tay chỉ chiều dài) rồi nhân với chiều rộng của hình chữ nhật, được kết quả giống như nhóm 1 là diện tích xung quanh = 384 (cm2)
NHÓM 3:
Cắt hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (đính lên bảng).
Đồng ý với nhóm 2 là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (tay quét lên mặt bên) chính là diện tích của hình chữ nhật mà chiều dài chính là chu vi đáy (tay chỉ vào hình hộp chữ nhật chu vi đáy) vì có chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài, chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài; còn chiều rộng của hình chữ nhật chính là chiểu cao của hình hộp chữ nhật. Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật em lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
NHÓM 4:
Đồng ý cách tính diện tích xung quanh của nhóm 3. Vận dụng:
  Trước hết, bước 1 tính chu vi đáy (14 + 10) ´ 2 = 48 (cm)
  Bước 2 tìm diện tích xung quanh, lấy chu vi đáy nhân với cao 48 ´ 8 = 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 384 (cm2).
2 – 3 HS nêu quy tắc.
Từng HS làm bài.
Gọi 2 HS sửa bài.
	Chu vi đáy: 
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (cm)
	Diện tích xung quanh: 
	26 ´ 3 = 78 (cm2)
	Đáp số: 78 cm2
 là diện tích của tất cả các mặt.
 là diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.
Từng HS làm bài.
HS sửa bài:
	Diện tích 2 đáy: 
	14 ´ 10 ´ 2 = 280 (cm2)
	Diện tích toàn phần:
	384 + 280 = 664 (cm2)
2 – 3 HS nêu quy tắc.
HS làm bài – HS sửa bài.
	Chu vi đáy
	(6 + 3) ´ 2 = 18 (cm)
	Diện tích xung quanh
	18 ´ 10 = 180 (cm2)
	Diện tích 2 đáy:
	6 ´ 3 ´ 2 = 36 (cm2)
	Diện tích toàn phần
	180 + 36 = 216 (cm2)
	 	 Đáp số: 216 cm2
1 HS đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài.
	Chu vi đáy
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (dm)
	Diện tích xung quanh
	26 ´ 4 = 104 (dm2)
	Diện tích 2 đáy:
	8 ´ 5 ´ 2 = 80 (dm2)
	Diện tích toàn phần
	104 + 80 = 184 (dm2)
	 	 Đáp số: 184 dm2
- HS nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013	
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT. 
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,..
- GD KNS:
+ Kĩ năng biết cách tìm tòi xử lý, trình bày thông tin về sử dụng chất đốt
+ Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: - SGK. bảng thi đua.
 - HS : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.
® GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
Phương pháp: Đàm thoại.
 Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
4.Củng cố.
GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
C. Dặn dò
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2)”.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS trả lời.
Hoạt động nhóm , lớp.
Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt.
1. Sử dụng chất đốt rắn.
(củi, tre, rơm, rạ ).
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
HS trả lời.
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
3. Sử dụng các chất đốt khí.
Khí tự nhiên , khí sinh học.
Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21Nguyen Thi Thanh Thao(1).doc