I. Mục tiêu:
- HS biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II. Chuẩn bị: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 22 Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Môn: Toán Tiết 1: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - HS biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: Hình hộp chữ nhật (1): chiều dài: 8dm, chiều rộng: 5dm, diện tích xung quanh: dm2, diện tích toàn phần: dm2. Hình hộp chữ nhật (2): chiều dài: 1,2m, chiều rộng: 0,8m, chiều cao: 0,5m, diện tích xung quanh: dm2, diện tích toàn phần: dm2. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 2: Một cái thùng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao 9dm. Tính diện tích tôn để làm thùng (không tính mép hàn). - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 3: Viết “bằng nhau” hoặc “không bằng nhau” thích hợp vào chỗ chấm: a) Diện tích xung quanh của hai hình hộp chữ nhật b) Diện tích toàn phần của hai hình hộp chữ nhật - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hát - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Hình hộp chữ nhật (1): chiều dài: 8dm, chiều rộng: 5dm, diện tích xung quanh: 104 dm2, diện tích toàn phần: 184 dm2. Hình hộp chữ nhật (2): chiều dài: 1,2m, chiều rộng: 0,8m, chiều cao: 0,5m, diện tích xung quanh: 2 dm2, diện tích toàn phần: 3,92 dm2. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Đổi 9dm = 0,9 m Diện tích xung quanh của cái thùng (1,2 + 0,8) x 2 x 0,9 = 3,6 m2 Diện tích mặt đáy là: 1,2 x 0,8 = 0,96 m2 Diện tích tôn làm thùng là: 3,6 + 0,96 = 4,56 m2 Đáp số: 4,56 m2 - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. a) Không bằng nhau b) Bằng nhau - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Môn: Toán Tiết 2: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật và cách tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 dm, chiều dài 1,5m và chiều cao 12dm. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: b) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 2: Tính diện tính xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3/5m, chiều rộng 1/4m, chiều cao 1/3m. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 3: Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,1m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1m là: 1,6 m2 3,2 m2 4,3 m2 3,75 m2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 4: Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài của một cái thùng tôn có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm, chiều cao 4dm. Hỏi diện tích được sơn bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 5: Người ta xếp 4 hình lập phương bé có cạnh 1cm thành một hình hộp chữ nhật. Hỏi có bao nhiêu cách xếp khác nhau? 1 cách 2 cách 3 cách 4 cách - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hát - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 dm, chiều rộng 1,5m và chiều cao 12dm. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 8,4 m2 b) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 11,4 m2 - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (3/5 + 1/4 ) x 2 x 1/3 = 34/60 m2 Diện tích toàn phần của hình chữ nhật là: 3/5 x 1/4 + 34/60 = 36/60 m2 Đáp số: 36/60 m2 - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Câu B - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Diện tích xung quanh của thùng tôn ( 8 + 5) x 2 x 5 = 130 dm2 Diện tích toàn phần của thùng tôn 130 + (8 x 5) = 170 dm2 Đáp số: 170 dm2 - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Câu B - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 Môn: Toán Tiết 3: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2,5m là: b) Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2,5m là: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống : Cạnh của hình lập phương 1: 10cm Diện tích một mặt của hình lập phương 1: Diện tích toàn phần của hình lập phương 1: Cạnh của hình lập phương 2: Diện tích một mặt của hình lập phương 2: 16 cm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương 2: Cạnh của hình lập phương 3: Diện tích một mặt của hình lập phương 3: Diện tích toàn phần của hình lập phương 3: 24 cm2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 3: a) Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8cm, hình lập phương thứ hai có cạnh 4cm. Tính diện tích xung quanh của mỗi hình lập phương. b) Diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần diện tích xung quanh của hình lập phương thứ hai? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hát - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là : 2,5 x 2,5 x 4= 25 m2 b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 m2 Đáp số: a) 25 m2 b) 37,5 m2 - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. trống : Cạnh của hình lập phương 1: 10cm Diện tích một mặt của hình lập phương 1: 10 x 10 = 100 cm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương 1: 10 x 10 x 6 = 600 cm2 Cạnh của hình lập phương 2: 4 cm Diện tích một mặt của hình lập phương 2: 16 cm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương 2: 4 x 4 x 6 = 96 cm2 Cạnh của hình lập phương 3: 2 cm Diện tích một mặt của hình lập phương 3: 2 x 2 = 4 cm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương 3: 24 cm2 - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. a) Diện tích xung quanh của hình lập phương 1: 8 x 8 x 4 = 256 cm2 Diện tích xung quanh của hình lập phương 2: 4 x 4 x 4 = 64 cm2 b) Diện tích xung quanh của hình lập phương thứ 1 gấp 4 lần diện tích xung quanh của hình lập phương thứ 2. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Môn: Toán Tiết 4: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: Cạnh của hình lập phương 1: 2m Diện tích xung quanh của hình lập phương 1 là: Diện tích toàn phần của hình lập phương 1 là: Cạnh của hình lập phương 2: 1m 5cm Diện tích xung quanh của hình lập phương 2 là: Diện tích toàn phần của hình lập phương 2 là: Cạnh của hình lập phương 3: 2/5dm Diện tích xung quanh của hình lập phương 3 là: Diện tích toàn phần của hình lập phương 3 là: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 2: Người ta làm một cái hộp không nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 1,5dm. Hỏi diện tích bìa cần dùng để làm hộp bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông (không tính mép dán)? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 3: Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất 54 cm2, diện tích toàn phần của hình lập phương thứ hai là 216cm2. Hỏi cạnh của hình lập phương thứ hai dài gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ nhất? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hát - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Cạnh của hình lập phương 1: 2m Diện tích xung quanh của hình lập phương 1 là: 2 x 2 x 4 = 16 m2 Diện tích toàn phần của hình lập phương 1 là: 2 x 2 x 6 = 24 m2 Cạnh của hình lập phương 2: 1m 5cm Diện tích xung quanh của hình lập phương 2 là: 1,05 x 1,05 x 4 = 4,41 m2 Diện tích toàn phần của hình lập phương 2 là: 1,05 x 1,05 x 6 = 6,615 m2 Cạnh của hình lập phương 3: 2/5dm Diện tích xung quanh của hình lập phương 3 là: 2/5 x 2/5 x 4 = 16/25 m2 Diện tích toàn phần của hình lập phương 3 là: 2/5 x 2/5 x 6 =24/25 m2 - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Diện tích để làm hộp là: 1,5 x 1,5 x 5 = 11,25 m2 Đáp số: 11,25 m2 - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. Diện tích của hình lập phương thứ 1: 54 : 6 = 9 cm2 Cạnh của hình lập phương thứ 1 : 9 : 3 = 3 cm2 Diện tích của hình lập phương thứ 2: 216 : 6 = 36 cm2 Cạnh của hình lập phương thứ 2: 36 : 6 = 6 cm2 Vậy cạnh của hình lập phương thứ hai gấp hai lần cạnh của hình lập phương thứ nhất. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2013 Môn: Toán Tiết 5: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS củng cố cách tính diện tích toàn phần, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: a) Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m. b) Chiều dài 4/5dm, chiều rộng 1/3dm, chiều cao 3/4dm. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 3m 4/5dm 1,4 cm Chiều rộng 2m 10/4 dm 0,6cm Chiều cao 4m 1/3dm 0,5cm Chu vi mặt đáy 10 m 2dm 4cm Diện tích xung quanh 40 m2 132/60 dm2 2 cm2 Diện tích toàn phần 52 m2 528/60 dm2 3,68 cm2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 3: Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp 4 lần thì diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hát - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. a) Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m. DTXQ là: (1,5 + 0,5) x 2 x 1,1 = 4,4 m2 DTTP là: 4,4 + (1,5 x 0,5) = 5,15 m2 b) Chiều dài 4/5dm, chiều rộng 1/3dm, chiều cao 3/4 dm. DTXQ là: ( 4/5 + 1/3) x 2 x 3/4 = 102/20 dm2 DTTP là: (4/5 x 1/3 ) + 102/20 = 322/60 dm2 - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. DTXQ, DTTP gấp lên 16 lần - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Môn: Tiếng Việt Tiết 1: TRA TẤN HÒN ĐÁ I.Mục tiêu: - HS đọc đúng, thể hiện được tình cảm của mình trong bài. - HS hiểu được nội dung của bài và trả lời được các câu hỏi. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Đọc câu truyện “ Tra tấn hòn đá” và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Người đàn bà gặp điều gì không may? a. Lội suối, trượt chân ngã ướt hết áo quần. b. Không vay được tiền đi chợ kịp đón tết. c. Vay được ít tiền đi chợ, qua mương bị ngã, mất hết hàng Tết. Câu 2: Quan huyện nghĩ ra kế gì để giúp người đàn bà nghèo có Tết ? a. Kêu gọi dân trong huyện mỗi người giúp chị ta ít tiền. b. Tra tấn hòn đá để mọi người bỏ tiền ra xem, lấy tiền giúp chị ta. c. Tra tấn hòn đá khiến nó phải nhận tội và đền tiền cho chị ta. Câu 3: Vì sao mọi người biết mình mắc mưu quan nhưng không ai tiếc của ? a. Vì thấy quan đã nghĩ ra một trò vui, gây tò mò, cũng đáng trả tiền. b. Vì họ hiểu quan thương dân, muốn giúp người đàn bà nghèo. c. Vì họ vừa cảm phục, vừa sợ quan. Câu 4: Có thể thay từ thảm thiết trong câu “Tủi phận mình đen đùi, chị ngồi thụp xuống vệ đường, khóc lóc thảm thiết. “ bằng từ nào đồng nghĩa ? a. Tha thiết. b. Thảm cảnh. c. Thảm thương. Câu 5: Trong câu chuyện trên, vì sao hòn đá không phải là nhân vật? a. Vì hòn đá không biết nói năng, suy nghĩ như con người. b. Vì hòn đá là sự vật, không phải người, không bao giờ là nhân vật. c. Vì hòn đá không được nhân hóa, không có lời nói, suy nghĩ, hành động, tính cách như người. Câu 6: Qua hành động và lời nói của quan huyện, em thấy quan là người thế nào ? a. Quan vừa thương dân, vừa thông minh, hóm hỉnh. b. Quan vui tính, thích làm chuyện lạ đời. c. Quan rất oai và nhiều mưu kế. Câu 7: Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? a. Kể một chuyện phân xử kì quặc, lạ đời. b. Ca ngợi vị quan thương dân, đã nghĩ ra một kế hay để giúp dân. c. Ca ngợi tinh thần “ lá lành đùm lá rách” của người lao động. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Hát - HS đọc yêu cầu đề. - HS tự làm bài. 1.c, 2.b, 3.b, 4. c, 5.b, 6.a, 7.b - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH BỒ SUNG Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Môn: Tiếng Việt Tiết 2: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS làm được các bài tập nối các vế câu ghép và biết cách thay đổi vị trí để tạo thành câu ghép mới. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Câu 1: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết – kết quả. a. Hùng chăm chỉ học tập cậu ấy sẽ không thi lại trong đợt này. b. hôm ấy chị có mặt chắc chắn cuộc liên hoan sẽ vui hơn. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Câu 2: Đặt 2 câu có cặp quan hệ từ chỉ giả thiết – kết quả - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Câu 3: Từ các câu ghép ở bài tập trên em hãy thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra câu ghép mới. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hát - HS đọc yêu cầu đề. - HS tự làm bài. a. Nếu Hùng chăm chỉ học tập thì cậu ấy sẽ không thi lại trong đợt này. b. Giá như hôm ấy chị có mặt thì chắc chắn cuộc liên hoan sẽ vui hơn. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề. - HS tự làm bài. a. Nếu trời mưa to thì đường lầy lội. b. Nếu gió thổi mạnh thì cây sẽ đổ. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề. - HS tự làm bài. a. Đường lầy lội nếu trời mưa to b. Cây sẽ đổ nếu gió thổi mạnh. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2013 Môn: Tiếng Việt Tiết 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tương phản. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Câu 1: Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép biểu thị quan hệ từ tương phản. a. ai ngả nói nghiêng ta vẫn vững như kiềng ba chân. b. gia đình bạn Lan rất nghèo bạn ấy vẫn học giỏi. c. Bà tôi tuổi đã cao bà tôi đi lại vẫn nhanh nhẹn. d. mùa xuân đã về cái lạnh của mùa đông vẫn còn vương vấn trong đất trời. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Câu 2: Đặt 2 câu ghép có quan hệ từ tương phản. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Câu 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo ra thành câu nghép chỉ quan hệ tương phản. a. Tuy mặt trời đã lên cao b. nhưng bé đã đến trường. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Hát - HS đọc yêu cầu đề. - HS tự làm bài. a. Dù ai ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. b. Mặc dù gia đình bạn Lan rất nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi. c. Tuy bà tôi tuổi đã cao nhưng bà tôi đi lại vẫn nhanh nhẹn. d. Mặc dù mùa xuân đã về nhưng cái lạnh của mùa đông vẫn còn vương vấn trong đất trời. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề. - HS tự làm bài. a. Mặc dù gia đình bạn Lam ở xa trường nhưng bạn ấy vẫn đến lớp đúng giờ. b. Nếu trời mưa to thì em đến lớp muộn. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề. - HS tự làm bài. a. Tuy mặt trời đã lên cao nhưng bạn Nam vẫn chưa thức dậy. b. Trời chưa sáng nhưng bé đã đến trường. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: