I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
- Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5
Tuần 23 thứ hai ngày 04 tháng 02 năm 2013 Chào cờ : tuần 23 -------------------------------------------- Toán Tiết 111: Xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối I. Mục tiêu - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. - Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối - Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài mới Thầy Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối _GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát _ GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại _ GV đưa hình vẽ để HS quan sát _ GV kết luận Thực hành Bài 1 _ Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo _ GV yêu cầu 1 số HS nêu kết quả _ GV đánh giá bài làm của HS Bài 2( a ) _ Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3 Trò _ Nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối _ HS tự làm bài _ Đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét _ HS làm như bài tập 1 - Học sinh KG làm cả bài. 3. Củng cố _ Nêu cách hiểu 1cm3, 1dm3, quan hệ giữa chúng Tập đọc Phân xử tài tình I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng,TLCH 2. Dạy bài mới: a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 75 ) b. Bài mới : HĐ1: Luyện đọc đúng - Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài - GV chia 3đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 1 Câu 1 SGK ? đoạn 2 Câu 2 ý 1 SGK ? Câu 2 ý 2 SGK ? đoạn 3 Câu 3SGK ? Câu 4 SGK ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc - Thi đọc đoạn 3 - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài dưới hình thức phân vai - Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: công đường, mếu máo, vãn cảnh, . Giải nghĩa từ khó :quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn, niệm phật, . Cả lớp đọc thầm theo +..về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia-nhờ quan phân xử. +..dùng nhiều cách: - cho đòi người làm chứng. - cho lính về nhà 2 người - sai xé vải làm đôi .. +vì chỉ có người tự làm ra mới thấy đau xót khi vải bị xé. +.. mỗi người cầm 1 nắm thóc.thấy 1 chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay ra xem +phần b Lớp NX sửa sai Bình bạn đọc hay nhất ý 2 mục I Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I/ Mục tiêu - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành. - Biết sự đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nôi trong cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội - Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lới câu hỏi. - Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh SGK ; ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ GV giới thiệu bài 3/ Tìm hiểu bài. Hoat động 1:( làm việc cá nhân) - Đảng, Chính Phủ quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội.. - GV nêu câu hỏi - HS trả lời. ? Tại sao Đảng, Chính Phủ ta quyết tâm xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội ? - GV tiểu kết ý. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - Sự ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. ? Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội ? - GV tiểu kết chốt ý chính. Hoạt động3 : (làm việc cả lớp) Thành tích tiêu biểu của nhà máy. ? Những sản phẩm do nhà máy cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng ntn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ? ? Đảng, Nhà nước, Bác Hồ đã dành cho nhà máy những phần thưởng cao quý nào? - GV chốt ý đúng . . - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét bổ sung. + HS nêu tình hình nước ta sau hoà bình lập lại . + Góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc....... - HS đọc SGK , quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét. + Tháng 12-1955 nhà máy được khởi công xây dựng trên diện tích hơn 10 vạn mét vuông phía Tây nam thủ đô Hà Nội. + Tháng 4-1958 nhà máy được khánh thành. + Phục vụ cho nền kinh tế đất nước, phục vụ cho chiến trường . + Nhà máy vinh dự được 9 lần đón Bác về thăm, tặng 2 huân chương chiến công hạng Ba............. + HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - GVchốt nội dung chính của bài. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. --------------------------------------------- Chiều Toán (BS) Ôn: Xăng ti mét khối, Đề xi mét khối. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về một số đơn vị đo thể tích. - Rèn kĩ năng chuyển đổi một số đơn vị đo thể tích. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1. a. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề - xi - mét khối. 124cm3 =, 5,08 cm3 =..; 0,25 cm3 = 9 dm379 cm3 =; 14dm355 cm3 =;7dm3505 cm3 =... b. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cen – ti - mét khối. 1,05dm3; 2,306 dm3; 0,2 dm3; 42 dm3; 10,6 dm3; 0,9 dm3. Bài 2. Điền >, <, =. 575 684 730 cm3 ..................... 575, 684 730 dm3. 45,3841 dm3 ...................... 453841 cm3. 895 cm3 ................... 1 dm3. 4 dm3 ................... 3995 cm3. - HS tự làm bài tập, lớp trưởng điều khiển các bạn lên chữa bài. - GV theo dõi cùng HS, nhận xét, chốt kiến thức. * Củng cố: - NX tiết học, dặn dò. Tiếng việt (BS) chính tả (N-V): Phân xử tài tình I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: Phân xử tài tình ( đoạn 1 ) - Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - GV nhận xét - HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc 2. Bài mới: - GV đọc toàn bài. - Theo dõi SGK - Nêu nội dung đoạn viết chính tả. - 2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc. - Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1. - GV đọc cho HS viết bài - Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết. - HS viết bài sạch, đẹp. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu 1/2 số vở chấm. Nhận xét chung. - Tuyên dương HS đạt điểm 10, động viên HS viết chưa đạt. - HS soát lại bài. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học THEÅ DUẽC NHAÛY DAÂY-BAÄT CAO –TROỉ CHễI “QUA CAÀU TIEÁP SệÙC” I.Muùc tieõu: - Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. -Giaựo duùc hoùc sinh reứn luyeọn thaõn theồ II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. - ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh, an toaứn taọp luyeọn. -Phửụng tieọn : Chuaồn bũ moói em moọt daõy nhaỷy vaứ ủuỷ boựng ủeồ hoùc sinh luyeọn taọp III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. Khởi động. Troứ chụi “Laờn boựng” B.Phaàn cụ baỷn. 1)OÂn di chuyeồn tung vaứ baột boựng -. Taọp di chuyeồn ngang khoõng boựng trửụực ,sau ủoự mụựi taọp di chuyeồn vaứ tung baột boựng theo nhoựm 2 ngửụứi -Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ. Caỷ lụựp thi ủua chụi. -Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc. 2) OÂn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau Cho hoùc sinh nhaỷy thi ủua giửừa caực toồ *Thi nhaỷy baọt cao theo caựch vụựi tay leõn cao chaùm vaứo vaọt chuaồn 1-2 laàn 3) Taọp baọt cao Cho hoùc sinh nhaỷy thi ủua giửừa caực toồ Gv nhaọn xeựt tuyeõn dửụng toồ naứo thaộng cuoọc 4) Laứm quen vụựi troứ chụi “Qua caàu tieỏp sửực” GV neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi. -Cho hoùc sinh chụi thửỷ. Caỷ lụựp thi ủua chụi. -Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc. C.Phaàn keỏt thuực. GV cuứng HS heọ thoỏng baứi. Nhaọn xeựt giụứ hoùc. -------------------------------------------------------- Thứ ba ngày tháng năm 201 Toán Mét khối I. Mục tiêu - Biết tên gọi kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị tranh vẽ về m3, dm3, cm3 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Chuẩn bị hình mẫu 2. Bài mới Thầy Hình thành biểu tượng về m3 và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 _ GV giới thiệu các mô hình về m3 và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 _ GV giới thiệu về m3 Thực hành Bài 1 _ Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là m3 _ GV nhận xét và kết luận Bài 2 _ Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích _ GV nhận xét, chữa chung cho cả lớp Bài 3( Dành cho HSKG ) _ GV yêu cầu HS nhận xét Trò _ HS quan sát nhận xét _ HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 _ 1 số HS đọc các số đo _ 2 HS lên bảng viết các số đo _ HS tự làm trên giấy nháp sau đó trao đổi bài làm với bạn và nhận xét bài của bạn _ 1 số HS lên bảng viết kết quả _ Xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3 3. Củng cố _ Nêu kiến thức cần nhớ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh Thay bẰNG: ễN LUYỆN VỀ CÂU GHẫP I.YấU CẦU: - Củng cố cho HS những kiến thức về nối cỏc vế cõu ghộp bằng QHT. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III. hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Thế nào là cõu ghộp? - Giỏo viờn nhận xột. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện tập Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở. a, Đặt một cõu. trong đú cú cặp quan hệ từ khụng những..mà cũn. b,Đặt một cõu. trong đú cú cặp quan hệ từ chẳng những..mà cũn. Bài tập 2: Phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến trong cỏc vớ dụ sau : a/ Bạn Lan khụng chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn cũn học giỏi cả toỏn nữa. b/ Chẳng những cõy tre được dựng làm đồ dựng mà cõy tre cũn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài tập 3: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc quan hệ từ trong cỏc cõu sau: a) ...Hà kiờn trỡ luyện tập ...cậu đó trở thành một vận động viờn giỏi. b) ...trời nắng quỏ...em ở lại đừng về. c) ...hụm nay ... ể trỏnh làm hỏng pin. Hoạt động 2 : Làm thớ nghiệm phỏt hiện vật dẫn điện, vật cỏch điện. - Cho cỏc nhúm làm thớ nghiệm như hướng dẫn mục Thực hành trang 96. - GV đặt cõu hỏi chung cho cả lớp: + Vật cho dũng điện chạy qua gọi là gỡ? Kể tờn một số vật liệu cho dũng điện chạy qua. + Vật khụng cho dũng điện chạy qua gọi là gỡ? Kể tờn một số vật liệu như thế. - Tớch hợp GD MT: Một số đặc điểm chớnh của MT và tài nguyờn thiờn nhiờn. 3. Củng cố . Dặn dũ. - Chuẩn bị tiết sau tiếp theo tiết 1. Vài học sinh Bước 1 : Làm việc theo nhúm : Bước 2 : Làm việc cả lớp Bước 3 : Làm việc theo cặp. Bước 4 : HS làm thớ nghiệm theo nhúm. Bước 5 : Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sỏng đốn. Bước 1 : Làm việc theo nhúm : Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Từng nhúm trỡnh bày kết quả thớ nghiệm. THEÅ DUẽC NHAÛY DAÂY- TROỉ CHễI “QUA CAÀU TIEÁP SệÙC” I.Muùc tieõu: - Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. -Giaựo duùc hoùc sinh reứn luyeọn thaõn theồ II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. - ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh, an toaứn taọp luyeọn. -Phửụng tieọn : Chuaồn bũ moói em moọt daõy nhaỷy vaứ dung cuù ủeồ hoùc sinh luyeọn taọp III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. *OÂn caực ủoọng taực tay , chaõn, vaởn mỡnh, toaứn thaõn vaứ baọt nhaỷy cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung : Moói ủoọng taực 2x 8 nhũp do caựn sửù ủieàu khieồn B.Phaàn cụ baỷn. 1)OÂn taọp hoaởc kieồm tra nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực , chaõn sau -. OÂn taọp :Noọi dung vaứ phửụng phaựp nhử baứi 45 -Kieồm tra nhaỷy daõy +Noọi dung kieồm tra : Kieồm tra kú thuaọt vaứ thaứnh tớch nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực , chaõn sau +Toồ chửực vaứ phửụng phaựp kieồm tra :Kieồm tra laứm nhieàu ủụùt , moói ủụùt 3-4 HS (Gv choùn vaứ phaõn coõng sao cho moói HS tham gia kieồm tra coự toỏi thieồu 1 ngửụứi ủeỏm soỏ nhaỷy ) Gv quan saựt HS thửùc hieọnủaựnh giaự keỏt quaỷ Gv neõu caựch ủaựnh giaự :Hoaứn thaứnh toỏt , hoaứn thaứnh , chửa hoaứn thaứnh Vụựi nhửừng hoùc sinh chửa hoaứn thaứnh cho kieồm tra laùi laàn sau 2) Chụi troứ chụi “Qua caàu tieỏp sửực” GV neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi. -Cho hoùc sinh chụi thửỷ. Caỷ lụựp thi ủua chụi. -Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc. C.Phaàn keỏt thuực. -Chaùy chaọm ,thaỷ loỷng ,hớt thụỷ saõu tớch cửùc Troứ chụi hoài túnh Gv nhaọn xeựt , ủaựnh giaự ,coõng boỏ keỏt quaỷ kieồm tra vaứ giao baứi veà nhaứ Thứ sáu ngày 08 tháng 02 năm 2013 Toán Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu - Biết công thức tính thể tích hình lập phương - Biết vận dụng công tính thức thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính thể tích hình hộp chữ nhật 2. Bài mới Trò _ HS tự làm bài vào vở _ HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét _ HS nêu hướng giải bài toán _ HS tự làm bài tập 2 Thầy Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương Thực hành Bài 1 _ Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình lập phương _ GV yêu cầu HS nêu kết quả _ GV đánh giá bài làm của HS Bài 2( Dành cho HSKG ) _ GV gọi 1 số HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét, GV kết luận Bài 3 _ GV tổ chức cho HS hoạt động như bài 2 rồi chữa bài 3. Củng cố _ Nêu kiến thức cần sử dụng Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi lỗi của HS III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2-3 HS đọc trước CTHĐ làm trong tiết trước; chấm điểm. 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2: NX chung kết quả làm bài của cả lớp: - Gọi HS đọc 3 đề bài - GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên: Lỗi về bố cục Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi viết câu Lỗi về ý - HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau. - Thông báo điểm số cụ thể. - Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. - HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại. - Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn. - HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn - Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa. - Biểu dương những bài chữa tốt. HĐ4: Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. ĐỊA LÍ MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU: - Nờu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Phỏp và Liờn bang Nga. - Chỉ vị trớ và thủ đụ của Nga, Phỏp trờn bản đồ. - ND điều chỉnh: Bài tự chọn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ cỏc nước chõu Âu. - Một số tranh ảnh về LB Nga, Phỏp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Mụ tả vị trớ địa lớ, giới hạn của chõu Âu trờn bản đồ thế giới ? + Nờu đặc điểm tự nhiờn của chõu Âu ? 2. Bài mới:-Giới thiệu – Ghi đầu bài: HĐ1:Liờn Bang Nga: -Cho hs hoạt động theo nhúm 4: - Gọi HS lờn bảng giới thiệu lónh thổ LB Nga trong bản đồ cỏc nước chõu Âu. Bước 1: Gv kẻ bảng cú 2 cột , cột 1 ghi cỏc yếu tố, cột 2 ghi đặc điểm. Bước 2: GV yờu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng theo mẫu . Hoạt động 2 : Phỏp - GV yờu cầu HS sử dụng hỡnh 1 SGK thảo luận theo nhúm đụi để thực hiện yờu cầu sau: Xỏc định vị trớ nước Phỏp; Nước Phỏp ở phớa nào của Chõu Âu, Giỏp với những nước nào? Đại dương nào? - GV cho HS so sỏnh vị trớ địa lớ, khớ hậu LB Nga với nước Phỏp? Hoạt động 3 : Cỏc sản phẩm cụng nghiệp, nụng nghiệp của Phỏp. - Yờu cầu HS đọc SGK và trỡnh bày theo gợi ý của cỏc cõu hỏi trong SGK. + Nờu tờn cỏc sản phẩm cụng nghiệp, nụng nghiệp của nước Phỏp đồng thời so sỏnh sản phẩm của nước Nga? 3. Củng cố.Dặn dũ. - Mời HS đọc kết luận cuối bài. - Dặn về nhà học bài chuẩn bị bài sau: ễn tập Gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: - Từng nhúm kẻ bảng làm bài, bỏo cỏo kết quả: - HS chỉ vị trớ nước Phỏp và nờu: Nằm ở Tõy Âu giỏp Đại Tõy Dương và cỏc nước: Đức, Tõy Ban Nha. - Gần biển, biển khụng đúng băng, ấm ỏp hơn LB Nga.. - HS đọc SGK và trỡnh bày - HS nờu kết luận cuối bài. hoạt động tập thể: Nhận xét hoạt động trong tuần I. Nhận xét chung: - Lớp duy trì các nề nếp của trường, lớp đề ra. Một số em có tiến bộ trong tuần: ........................................................................................................................ - Hăng hái trong học tập: .............................................................................. - Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng, ....................................................... - Làm bài tập ở nhà còn thiếu:....................................................................... II. Phương hướng tuần 24. - Duy trì các nề nếp đã đạt được. - Hạn chế các khuyết điểm. - Phát huy tinh thần học tập: "Đôi bạn cùng tiến". - Cán sự lớp luôn kèm cặp, theo dõi, đôn đốc các bạn trong tổ, trong lớp học tập. Tiếng việt ễN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiờu - Củng cố cho HS những kiến thức về nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. II.Chuẩn bị : III.Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người? 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở. a/ Đặt một cõu. trong đú cú cặp quan hệ từ khụng những..mà cũn. b/ Đặt một cõu. trong đú cú cặp quan hệ từ chẳng những..mà cũn. Bài tập 2: Phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến trong cỏc vớ dụ sau : a/ Bạn Lan khụng chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn cũn học giỏi cả toỏn nữa. b/ Chẳng những cõy tre được dựng làm đồ dựng mà cõy tre cũn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đú cú một cõu em đó đặt ở bài tập 1. Vớ dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phộp với thấy cụ và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Khụng những bạn Lan học giỏi toỏn mà bạn Lan cũn học giỏi tiếng Việt. 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Vớ dụ: a) Khụng những bạn Hoa giỏi toỏn mà bạn Hoa cũn giỏi cả tiếng Việt. b) Chẳng những Dũng thớch đỏ búng mà Dũng cũn rất thớch bơi lội. Bài làm: a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt. - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toỏn nữa. b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cõy tre ; Vị ngữ ở vế 1 : được dựng làm đồ dựng. - Chủ ngữ ở vế 2 : cõy tre; Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. - HS viết và sau đú trỡnh bày. - HS lắng nghe và thực hiện. chiều toán (ôn) luyện tập về mét khối I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về mét khối. Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại 1dm3 = 1000cm3 ; 1m3 = 100dm3 2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Học sinh làm trên bảng a, Đọc các số sau: 2085cm3 : 0,234m3 : 0,205cm3 : 2011,45cm3: 50,007dm3 : 4 m3: m3 : dm3: b/ Viết các số sau: Hai nghìn sáu trăm tám mươi ba xăng-ti-mét khối : Bốn mươi mốt nghìn không trăm linh chín mét khối : Không phẩy hai nghìn không trăm năm mươi chín mét khối : Bảy và bốn phần mười hai dề-xi-mét khối : Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a/ 93,1236672m3 = ........... dm3 = ............ cm3 b/ 1248287mm3 = ............... m3 = .................. dm3 c/ 1728cm3 = ............. dm3 = .................m3 Bài tập 2 : Khoanh cào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 0,5m, chiều rộng 30cm và chiều cao 4dm. Người ta xếp các hộp hình lập phương có cạnh 1dm cào trong thùng. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp để đầy thùng? A. 36 hộp B. 60 hộp C. 64 hộp D. 80 hộp 3.Củng cố dặn dò : Cho học sinh nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo thể tích. Dặn dò về nhà.
Tài liệu đính kèm: