Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 23 năm học 2013

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 23 năm học 2013

I. Mục tiêu:

 - HS đọc đúng, thể hiện được tình cảm của mình trong bài.

 - HS hiểu được nội dung của bài và trả lời được các câu hỏi.

II. Chuẩn bị:

 - SGK.

 - Các câu hỏi về nội dung bài

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 23 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Môn: Tiếng Việt
Tiết 1: TÌM KẺ TRỘM GÀ
I. Mục tiêu:	
 - HS đọc đúng, thể hiện được tình cảm của mình trong bài.
 - HS hiểu được nội dung của bài và trả lời được các câu hỏi.
II. Chuẩn bị: 	
 - SGK.
 - Các câu hỏi về nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
Đọc truyện “Tìm kẻ trộm gà” và đánh dấu vào ô trống thích hợp: đúng hay sai?
Câu 1: Thấy người đàn bà chửi ngoa ngoắt, Nguyễn Thuyên làm gì?
a. Sai lính tới mắng chị ta vì tội lăng loàn.
b. Sai lính tới khuyên chị ta chẳng nên làm ầm ĩ xóm làng.
c. Sai lính tới tát chị ta cho chừa thói ngoa ngoắt, độc miệng.
Câu 2: Em hiểu thế nào là thói ngoa ngoắt?
a. Là nói to, nói dai.
b. Là nói hoàn toàn sai sự thật.
c. Là lắm lới, nói những điều quá quắt, hỗn hào.
Câu 3: Thái độ của người đàn bà sau đó thế nào?
a. Không nghe, vẫn tiếp tục chửi.
b. Kêu ca, xin quan tìm giúp kẻ trộm gà.
c. Ngừng chửi bới nhưng khóc than, tiếc của.
Câu 4: Nguyễn Thuyên nghĩ ra kế gì để bắt được kẻ trộm?
a. Gọi mọi người tới, cho mỗi người chửi chị ta một câu.
b. Gọi mọi người tới, cho mỗi người tát chị ta một cái.
c. Gọi mọi người tới, bắt mỗi người tát chị ta một cái thật đau.
Câu 5: Tên trộm gà “tự lộ” mặt qua hành động như thế nào?
a. Chửi người đàn bà đã động đến ba đời nhà mình.
b. Tát nhẹ tay vì thương người đàn bà đã mất gà lại bị đánh.
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu ghép có quan hệ tương phản?
a. Lệnh quan ban ra, không thể không theo.
b. Mặc dầu ghét người đàn bà ngoa ngoắt nhưng ai cũng thương chị ta đã mất gà lại bị đánh.
c. Kẻ kia run như cầy sấy, đành cúi đầu nhận có bắt trộm gà.
Câu 7: Câu nào dưới đây là câu ghép có quan hệ tăng tiến?
a. Kẻ bất lương ấy không chỉ lấy mất con gà mà có còn lấy đi cả ổ trứng.
b. Người này ngoa ngoắt, độc miệng làm xóm giềng điếc tai đã hai ngày, không thể không trị tội.
c. Kẻ kia run như cầy sấy, đành cúi đầu nhận có bắt trộm gà.
Câu 8: Các vế trong câu ghép có quan hệ tăng tiến em vừa tìm được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?
a. Bằng cặp quan hệ từ:không chỉma còn.
b. Nối trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
c. Nối trực tiếp, không cần từ nối và dấu câu.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
- Hát
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
1.c, 2.b, 3.b, 4.c, 5.b, 6.a, 7.b
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Môn: Tiếng Việt
Tiết 2: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - HS viết được đoạn văn ngắn có sử dụng các từ cảnh sát, an toàn giao thông, vi phạm luật giao thông.
 - HS biết cách lập chương trình hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới
Bài 1: 
Bài 2: Em hãy lập chương trình hoạt động triển lãm tranh tuyên truyền về an toàn giao thông.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
- Hát
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Môn: Tiếng Việt
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tăng tiến.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới	
Bài 1: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến:
a) Hà không chỉ hát hay..
b) Cô giáo em không phải chỉ dạy giỏi ..
c) Không chỉ trời mưa rất to..
d) Chẳng những mùa xuân ấm áp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 2: Xác định cặp quan hệ từ nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây:
a) Không chỉ trời lạnh mà trời còn lấm tấm mưa.
b) Mùa thu không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà nó còn là mùa đẹp nhất trong năm.
c) Tổ quốc ta hiện nay chẳng những ổn định về an ninh trật tự mà nước ta còn đang trên đà phát triển về kinh tế.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 3: Bổ sung vào câu ghép các quan hệ từ thích hợp
a. Nhân dân ta..giàu lòng yêu nước..có tinh thần đoàn kết, dũng cảm chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
b. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nghĩ vụ thiêng liêng của mỗi người công dân. Do đó, ..chúng ta phải sản xuất giỏi.phải chiến đấu giỏi.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài 
- Hát
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
a) Hà không chỉ hát hay mà còn viết chữ đẹp.
b) Cô giáo em không phải chỉ dạy giỏi mà còn vẽ rất đẹp.
c) Không chỉ trời mưa rất to mà còn gió thổi mạnh.
d) Chẳng những mùa xuân ấm áp mà còn tràn đầy niềm vui.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
a) Không chỉ trời lạnh mà trời còn lấm tấm mưa.
b) Mùa thu không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà nó còn là mùa đẹp nhất trong năm.
c) Tổ quốc ta hiện nay chẳng những ổn định về an ninh trật tự mà nước ta còn đang trên đà phát triển về kinh tế.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài. 
a. Nhân dân ta không chỉ giàu lòng yêu nước mà còn có tinh thần đoàn kết, dũng cảm chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
b. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nghĩ vụ thiêng liêng của mỗi người công dân. Do đó, không những chúng ta phải sản xuất giỏi mà còn phải chiến đấu giỏi.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
	ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Môn: Toán
Tiết 1: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách tính thể tích của hình lập phương cho trước.
II. Chuẩn bị: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới	
Bài 1: Cho 2 hình A và B: 
Trả lời các câu hỏi sau:
Hình A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
Hình B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
Hình nào có thể tích lớn hơn?
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Hình hộp chữ nhật C gồm..hình lập phương nhỏ.
b) Hình lập phương D gồm ..hình lập phương nhỏ.
c) Thể tích hình lập phương D.thể tích hình hộp chữ nhật C.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 3: Một hình lập phương được tạo bởi 8 khối gỗ hình lập phương cạnh 1cm và một hình lập phương khác được tạo bởi 27 khối gỗ hình lập phương cạnh 1cm. Hỏi có thể xếp tất cả các khối gỗ của hai hình lập phương trên thành một hình lập phương mới không?
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
- Hát
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ.
Hình B nào có thể tích lớn hơn hình A.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
a) Hình hộp chữ nhật C gồm 24 hình lập phương nhỏ.
b) Hình lập phương D gồm 27 hình lập phương nhỏ.
c) Thể tích hình lập phương D lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật C.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
Ta có: 
6 x 6 = 36 
Vậy để tạo thành một hình lập phương lớn thì cần 36 hình lập phương nhỏ. 35 hình lập phương thì không thể tạo thành được một hình lập phương.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Môn: Toán
Tiết 2: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
 - HS biết đọc, viết số theo đơn vị xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
II. Chuẩn bị: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới	
Bài 1: 
a) Viết cách đọc các số đo sau
 (theo mẫu)
508 dm3:
17,02 dm3:
3/8 cm3:
b) Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm:
Hai trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối:
Năm nghìn không trăm linh tám đề-xi-mét khối:
Tám phẩy ba trăm hai mươi đề-xi-mét khối:
Ba phần năm xăng-ti-mét khối:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 2: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 dm3 =..cm3
4,5 dm3=cm3
215 dm3=..cm3
2/5 dm3= cm3
b) 5000 cm3=.. dm3
940000 cm3 = dm3
2100 cm3= dm3. cm3
372000 cm3=dm3
606 dm3=. cm3
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 3: 
2020 cm3..2,02 dm3
2020 cm3.2,2 dm3
2020 cm3.0,202 dm3
2020 cm3.20,2 dm3
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
- Hát
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
a) Viết cách đọc các số đo sau
 (theo mẫu)
508 dm3: Năm trăm linh tám đề-xi-mét khối.
17,02 dm3: Mười bảy phẩy không hai đề-xi-mét khối.
3/8 cm3: Ba phần tám xăng-ti-mét khối.
b) Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm:
Hai trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối: 252 cm3
Năm nghìn không trăm linh tám đề-xi-mét khối: 5008 dm3
Tám phẩy ba trăm hai mươi đề-xi-mét khối: 8,320 dm3
Ba phần năm xăng-ti-mét khối: 3/5 cm3
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
a) 1 dm3 = 1000 cm3
4,5 dm3= 4500 cm3
215 dm3= 215 000 cm3
2/5 dm3= 400 cm3
b) 5000 cm3 = dm3
940000 cm3= 940 dm3
2100 cm3 = 2 dm3100 cm3
372000 cm3= 372 dm3
606 dm3= 606000 cm3
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
2020 cm3 = 2,02 dm3
2020 cm3 < 2,2 dm3
2020 cm3 > 0,202 dm3
2020 cm3 < 20,2 dm3
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
Môn: Toán
Tiết 3: MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách đọc và viết các số đo về mét khối.
II. Chuẩn bị: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới	
Bài 1: Viết số đo hoặc chữ thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
Mười tám mét khối
18 cm3
302 cm3
2005 cm3
3/10 m3
0,308 m3
Năm trăm mét khối
Tám nghìn không trăm hai mươi mét khối
Mười hai phần trăm mét khối 
Không phẩy bảy mươi mét khối
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 2: a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối:
1 m3 =
87,2 m3=..
15 m3 =.
3/5 m3 =.
3,128 m3 =
0,202 m3 =.
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-xi-mét khối:
1 dm3 =.
19,08 m3=
1,952 dm3=
913,232413 m3 =.
3/4 m3=
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Số 0,305 m3 đọc là:
a) Không phẩy ba trăm linh năm mét khối
b) Không phẩy ba mươi lăm phần nghìn mét khối
c) Ba trăm linh năm phần nghìn mét khối
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
- Hát
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
Mười tám mét khối
18 cm3
Ba trăm linh hai xăng-ti-mét khối
302 cm3
Hai nghìn không trăm linh năm xăng-ti-mét khối
2005 cm3
Ba phần mười mét khối
3/10 m3
Không phẩy ba trăm linh tám mét khối
0,308 m3
Năm trăm mét khối
500 m3
Tám nghìn không trăm hai mươi mét khối
8020 m3
Mười hai phần trăm mét khối 
12/100 m3
Không phẩy bảy mươi mét khối
0,20 m3
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối:
1 m3 = 1000 dm3
87,2 m3= 87200 dm3
15 m3 = 15000 dm3
3/5 m3 = 600 dm3
3,128 m3 = 3128 dm3
0,202 m3 = 202 dm3
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-xi-mét khối:
1 dm3 = 1000 cm3
19,08 m3= 19080000 cm3
1,952 dm3= 1952 cm3
913,232413 m3 = 913232413 cm3
3/4 m3= 750000 cm3
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
a) Không phẩy ba trăm linh năm mét khối
c) Ba trăm linh năm phần nghìn mét khối
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Môn: Toán
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách đọc và viết các số đo dưới dạng xăng-ti-mét, đề-xi-mét khối.
II. Chuẩn bị: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới	
Bài 1: 
a) Viết cách đọc các số đo sau:
208 cm3 :
10,215 cm3:
0,505 dm3:
2/3 m3:
b) Viết các số đo sau:
Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối:
Hai nghìn không trăm mười mét khối:
Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối:
Bảy phần mười đề-xi-mét khối:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 903,436672 m3 = ..dm3 =cm3
b) 12,287 m3 = ./1000 m3 = dm3
c) 1728279000 cm3 = ..dm3
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 3dm và chiều cao 4dm. Người ta xếp các hộp hình lập phương có cạnh 1dm vào trong thùng. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp để đầy thùng?
a. 36 hộp
b. 60 hộp
c. 64 hộp
d. 80 hộp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
- Hát
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
a) Viết cách đọc các số đo sau:
208 cm3 : Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối
10,215 cm3: Mười phẩy hai trăm mười lăm xăng-ti-mét khối
0,505 dm3: Không phẩy năm trăm linh năm đề-xi-mét khối
2/3 m3: Hai phần ba mét khối
b) Viết các số đo sau:
Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối: 1980 cm3
Hai nghìn không trăm mười mét khối: 2010 m3
Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối: 0,959 m3
Bảy phần mười đề-xi-mét khối: 7/10 dm3
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
a) 903,436672 m3 = 
903436,672 dm3 = 903436672 cm3
b) 12,287 m3 = 12287/1000 m3 = 12287 dm3
c) 1728279000 cm3 = 1728279 dm3
- HS nhận xét bạn.	
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
Câu b
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.	
- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
	Môn: Toán	
	Tiết 5: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và các so sánh các thể tích hình hộp chữ nhật với nhau.
II. Chuẩn bị: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới	
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
6 cm
2,5 m
3/4 dm
Chiều rộng
4 cm
1,8 m
1/3 dm
Chiều cao
5 cm
1,1 m
2/5 dm
Thể tích
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 2: Tính rồi so sánh thể tích của hai hình hộp chữ nhật dưới đây:
Hình A: chiều dài:1,5m
 Chiều rộng: 0,8m
 Chiều cao: 1m
Hình B: chiều dài: 0,8m
 Chiều rộng: 1m
 Chiều cao: 1,5m
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 3: Tính thể tích khối gỗ có dạng như hình bên:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài
- Hát
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
Thể tích (1): 120 cm3
Thể tích (2): 4,95 m3
Thể tích (3): 6/60 dm3
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.	
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
Thể tích hình A: 1,2 m3
Thể tích hình B: 1,2 m3
Vậy thể tích hình A bằng thể tích hình B
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.	
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
Hình bên chia thành 2 hình:
Hình 1: 210 cm3
Hình 2: 480 cm3
Diện tích hình bên là 
210 + 480 = 690 cm3
Đáp số: 690 cm3
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.	
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 tang tietNguyen Thi Thanh Thao.doc