Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT
1. Tập trung toàn trường- chào cờ.
2. Sinh hoạt chủ nhiệm.
I.Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Nắm được những công việc trọng tâm trong tuần 23.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
Tuaàn 23 Thứ hai ngày 04 tháng 02 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT 1. Tập trung toàn trường- chào cờ. 2. Sinh hoạt chủ nhiệm. I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Nắm được những công việc trọng tâm trong tuần 23. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Lên lớp: 1. Nhận xét, đánh giá tuần 22. Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác. 2. Triển khai kế hoạch tuần 23: - Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. Giúp bạn cùng tiến. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 23. - Tiếp tục duy trì SS, tỉ lệ chuyên cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Tiếp tục rèn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy. - Lao động vệ sinh trường lớp sạch đẹp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thông báo lịch nghỉ Tết Quý Tỵ và nhắc nhở học sinh vui Tết an toàn, lành mạnh. 3. Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá. - GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Nước và đời sống. + HS biết được vai trò của nước đối với đời sống. Kể được các nguồn nước thường dùng +Có ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày. 5. Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần tới. Tiết 2: TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. - Trả lời được 3 câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn: Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật đến đành nhận tội. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - tùy theo đối tượng, yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Phân xử tài tình. 4/Phát triển các hoạt động. *HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu chia đoạn bài văn. + Đoạn 1: Từ đầu đến bà này lấy trộm. + Đoạn 2: Tiếp theo đến cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: Phần còn lại - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó. - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải ? + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. + Vì sao quan án chọn cách trên ? Chọn ý trả lời đúng: a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian nảy mầm. b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ. - Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời. * HĐ2: Luyện đọc diễn cảm . - Hướng dẫn đọc: giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. + Người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch. + Lời bẫm báo của hai người đàn bà: mếu máo, ấm ức, đau khổ. + Lời quan án: ôn tồn mà đĩnh đạc, uy nghi. - Yêu cầu 4 HS phân vai đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ và đọc mẫu. - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay. * HĐ3: Củng cố - Yêu cầu HS Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Với trí thông minh và tài xử kiện, vị quan án đã đem lại sự công bằng cho người dân. 5/ Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Chú đi tuần. - Hát vui. - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Bài văn chia 4 đoạn - Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp. - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung. - Xử việc mình bị mất cắp vải. - Đòi người làm chứng; đi tìm chứng cứ; sai người xé vải ra làm đôi. - Vì người làm ra tấm vải mới đau xót khi tấm vải - thành quả của minh làm ra bị phá đi. -Gọi hết những người trong chùa ra, cho cầm thóc đã ngâm nước, chạy đàn. - Nắm đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của đức phật. Phương án đúng là(b): Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. - Chú ý. - 4 HS phân vai đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - Luyện đọc với bạn ngồi cạnh. - Các đối tượng phân vai thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài. Tiết 3: TOÁN XĂNG- TI- MÉT KHỐI, ĐỀ- XI- MÉT KHỐI I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối (BT1). - Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - HS khá gỏi làm cả 2 bài tập trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 5. - Bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối 4/Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Giới thiệu: Để đo thể tích một hình, người ta dùng những đơn vị: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. a) Xăng-ti-mét khối: Cho xem hình lập phương có cạnh 1cm, giới thiệu và ghi bảng: Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh là 1cm. Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. b) Đề-xi-mét khối: Cho xem hình lập phương có cạnh 1dm, giới thiệu và ghi bảng: Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh là 1dm. Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3. c) Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: . 1 dm = cm ? . Để xếp được hình lập phương có cạnh 1dm thì cần có bao nhiêu hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm ? Nhận xét, kết luận và ghi bảng: . 1 dm = 10cm . Để xếp được hình lập phương có cạnh 1dm thì cần có 1000hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm. 1dm3 = 1000 cm3 * HĐ2: Thực hành - Bài 1 : Biết đọc, viết đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối + Nêu yêu cầu bài tập. + Hỗ trợ: Hướng dẫn theo mẩu: 76cm3 đọc là bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối. + Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả. + Nhận xét và sửa chữa. a/ 519 dm3 : Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối . . 85,08 dm3 : Tám mươi lămphay63 tám phần trăm đề-xi-mét khối . . cm3 : Bốn phần năm xăng-ti-mét khối . b/ .192 cm3 ; 2001 dm3 ; cm3 * - Bài 2 : Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Ghi bảng lần lượt từng số đo, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Hỗ trợ: dm3 có thể viết thành số thập phân để chuyển thành đơn vị cm3. + Nhận xét và sửa chữa. a 1 dm3 = 1000 cm3 ; 5,8 dm3 = 5800 cm3 dm3 = 0,8 dm3 = 800 cm3 ; 375 dm3 = 375000 cm3 * b/ 2000 cm3 = 2 cm3 ; 490000 cm3 = 490 dm3 154000 cm3 = 154 dm3 ; 5100 cm3 = 5,1 dm3 * HĐ3: Củng cố - Yêu cầu cho biết: Xăng-ti-mét khối là gì ? Đề-xi-mét khối là gì ? - Nắm vững kiến thức đã học về mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối, các em sẽ vận dụng để thực hiện tập hoặc ứng dụng vào thực tế. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập ở lớp vào vở, HS khá giỏi thực hiện cả 2 bài. - Chuẩn bị bài Mét khối. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Chú ý. - Quan sát, chú ý và nhắc lại. - Quan sát, chú ý và nhắc lại. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung và nhắc lại. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nahu phát biểu. - Chú ý. Tiết 4: KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng máy móc năng lượng điện. - Kể tên một số loại nguồn điện. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 92-93 SGK. - Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò và tác dụng của việc sử dụng năng lượng gió trong tự nhiên, trong đời sống. + Nêu vai trò và tác dụng của việc sử dụng năng lượng nước trong tự nhiên, trong đời sống. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Sử dụng năng lượng điện 4/ Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận - Mục tiêu: HS kể được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng và một số loại nguồn điện thông dụng - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: . Kể tên một số đồ dùng sử dụng năng lượng điện mà em biết. . Năng lượng điện mà các máy móc trên sử dụng được lấy từ đâu ? + Nhận xét, kết luận: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, chạy máy, ) và tìm được một số ví dụ về các máy móc ứng với từng ứng dụng. - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình, vật thật, thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm 4: . Kể tên các đồ dùng sử dụng năng lượng điện. . Nêu các nguồn điện mà chúng sử dụng. . Nêu tác dụng của dòng điện trong các máy móc, đồ dùng đó. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện. * Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Mục tiêu: HS nêu được dẫn chứng vai trò điện trong mọi mặt của cuộc sống. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm và ghi bảng loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện và các dụng cụ tương ứng. + Nhận xét, kết luận và tuyên dương nhóm ghi được nhiều đồ vật đúng và nhanh. - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 89 SGK * Hoạt động 4: Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài. Giáo viên giáo dục học sinh biết tiết kiệm điện - Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của con người luôn cần năng lượng điện. Tuy nhiên để mọi người, mọi nhà đều có điện để sữ dung thì mỗi người chúng ta phải sử dụng tiết kiệm điện ... n định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi". + Nêu ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi". - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. 4/ Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Nêu tình hình nước ta khi hòa bình lập lại. + Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? - Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi sau theo nhóm đôi: + Kể lại lễ khởi công Nhà máy Cơ khí Hà Nội (lưu ý: thời gian, địa điểm, khung cảnh). + Kể về ngày lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội. + Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 3: - Yêu cầu tham khảo SGK, xem hình, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: + Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? + Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào ? + Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam. - Ghi bảng nội dung bài. * HĐ4:Củng cố Giáo viên nêu các câu hỏi trong bài và gọi học sinh trả lời. Nhận xét chôt lại. - Giai đoạn 1966-1975 là thời kì Nhà máy Cơ khí Hà Nội thực hiện nhiệm vụ "vừa sản xuất vừa chiến đấu". Hiện nay, Nhà máy Cơ khí Hà Nội được đổi tên là Công ty Cơ khí Hà Nội. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Đường Trường Sơn. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Tham khảo SGK, thảo luận và nối tiếp nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tham khảo SGK, quan sát hình, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Học sinh trả lời. Tiết 3: TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương (BT1). - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan (BT3). - HS khá giỏi làm 3 bài tập trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Mô hình trực quan về hình lập phương có cạnh 3cm và một số hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Thể tích hình lập phương 4/ Phát triển các hoạt động. *HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu các kích thước của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và so sánh các kích thước của chúng với nhau. Hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao; hình lập phương có các cạnh bằng nhau - Nhận xét và giới thiệu: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có các kích thước bằng nhau. a) Ví dụ: - Vẽ hình và yêu cầu nêu ví dụ. - Sử dụng mô hình, hướng dẫn cách tính thể tích hình lập phương thông qua ví dụ. - Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Hình lập phương có cạnh 3cm thì xếp được bao nhiêu lớp hình lập phương 1cm3 ? + Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ? - Nhận xét, kết luận và ghi bảng: Thể tích hình lập phương là: 3 3 3 = 27 (cm3) b) Rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương: - Dựa vào ví dụ, yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Muốn tính thể tích hình lập phương, ta làm như thế nào - Nhận xét, ghi bảng quy tắc và giới thiệu công thức tính thể tích hình lập phương: Muốn tính thể tích hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V = a a a (V: thể tích; a là cạnh của hình lập phương) *HĐ2: Thực hành - Bài 1: Biết tính thể tích hình lập phương + Nêu yêu cầu bài tập 1. + Hỗ trợ: . Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình vuông, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. . Dựa vào các công thức để tính và điền vào các ô trống thích hợp. + Yêu cầu HS làm vào vở và chữa trên bảng. + Nhận xét và sửa chữa. 1 2 3 4 Cạnh 1,5m dm 6cm 10dm S1M 2,25m2 dm2 36 cm2 100 dm2 STP 13,5 m2 dm2 216 cm2 600 dm2 Thể tích 3,375 m3 dm3 216 cm3 1000 dm3 - Bài 3 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Hỗ trợ: . Yêu cầu nhắc lại cách tính trung bình cộng của một số. . Yêu cầu trình bày cách tính cạnh của hình lập phương. + Yêu cầu thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày bài làm. + Nhận xét, sửa chữa. Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3 * HĐ3: Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương. - Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để tính thể tích hình lập phương trong bài tập cũng như trong thực tế. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn, hỗ trợ BT2: Chuyển về đơn vị đề-xi-mét để tính thể tích rồi tính khối lượng của khối kim loại. + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà. - Làm các bài tập ở lớp vào vở, HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời . - Nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời: - Nhận xét, bổ sung và chú ý. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS nhắc lại - Chú ý. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4: KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động xễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. - Rèn tính cẩn thận, khéo léo cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ Lắp ghép kĩ thuật lớp 5. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu các bước lắp xe cần cẩu. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Lắp xe cần cẩu 4/ Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thực hành lắp xe cần cẩu - Cho xem xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Yêu cầu biết cách lắp được xe cần cẩu theo mẫu, xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động xễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. a) Chọn chi tiết - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần những chi tiết nào? - Yêu cầu chọn đủ, đúng các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp. - Yêu cầu kiểm tra theo nhóm đôi. b) Lắp từng bộ phận: - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu các bộ phận của xe cần cẩu cần để lắp. - Hỗ trợ: Lưu ý vị trí trong, ngoài của các chi tiết cũng như vị trí của các lỗ khi lắp. - Yêu cầu lắp lần lượt từng bộ phận. - Quan sát và uốn nắn. c) Lắp ráp xe cần cẩu: - Yêu cầu tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: Nêu các bước lắp ráp xe cần cẩu. - Lưu ý HS: Độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu; kiểm tra tay quay, dây tời, cần cẩu. - Yêu cầu thực hiện lắp ráp theo đúng quy trình. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu trưng bày sản phẩm đã hoàn thành. - Yêu cầu nêu tiêu chuẩn đánh giá (mục III, SGK). - Yêu cầu đánh giá sản phẩm theo nhóm đôi. - Chọn 4 sản phẩm hoàn chỉnh để đánh giá trước lớp. - Yêu cầu tháo rời từng bộ phận rồi tháo rời từng chi tiết của từng bộ phận và xếp gọn các chi tiết vào hộp theo đúng vị trí. * HĐ3: Củng cố - Yêu cầu nhắc lại các bộ phận cần lắp và các bước lắp. - Nắm vững các thao tác, các em thực hiện lắp ráp xe cần cẩu đúng qui trình và đúng kĩ thuật. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Những sản phẩm chưa đạt hoàn thành ở nhà. - Chuẩn bị Bộ lắp ghép kĩ thuật để thực hành bài Lắp xe ben. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Quan sát mẫu. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu. - Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời. - Thực hiện đúng theo yêu cầu - Hai bạn ngồi cạnh kiểm tra nhau. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Chú ý. - Thực hiện lắp từng bộ phận. - Tham khảo SGK và nối tiếp nhau trả lời. - Chú ý. - Thực hiện lắp ráp xe cần cẩu theo đúng quy trình. Trưng bày sản phẩm đã thực hiện. - Tiếp nối nhau nêu. - Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - Tiếp nối nhau đánh giá. - Tháo rời và xếp gọn các chi tiết vào hộp. - Tiếp nối nhau nêu. Tiết 5: LUYỆN TOÁN MÉT KHỐI I-Mục tiêu: Giúp HS - Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ và ngược lại. - Âp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.. II-Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Bài mới : 3 . phát triển các hoạt động : * Hoạt động1 : Ôn lại KT về mét khối. - GV yêu cầu HS nêu bảng đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đó. - GV NX-Tuyên dương. * Hoạt động2 : Học sinh thực hành. * GV tổ chức cho HS làm một số BT sau: Bài tập 1:Viết các số thích hợp vào chỗ chấm. a. 2,5 dm3 = .... cm3 ; 0,06 m3 = .... cm3. b. 2,165 m3 = ....dm3 ; m3 = .... dm3 c. 4000 cm3 = .... dm3 ; 500 dm3 =......m3 Bài tập 2: Một cái thùng dạng HHCN chiều dài 5 dm chiều rộng 3dm và chiều cao 4 dm.Người ta xếp các hình hộp lập phương có cạnh 1dm vào trong thùng. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu HLP để đầy thùng? -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Tổ chức cho HS chữa bài ở bảng lớp. -GV nhận xét ,tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò. - Cho HS nhắc lại ND -Vn hoàn thành lại bài tập. Hoạt động cá nhân,lớp - 3-4 Hs nhắc lại . Hoạt động cá nhân, lớp. HS làm bài cá nhân 3 HS chữa bài ở bảng lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đáp án: Bài 1: a, 2500 cm3 6 0000 cm3 b, 2165 dm3 ; 400 dm3 c, 4 dm3 ; 0,5 m3 Bài 2: 60 hộp
Tài liệu đính kèm: