Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh

I. MỤC TIÊU

 -Biết đọc d.cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, t.cảm.

 -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm v niềm vui của tuổi học trị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Bảng phụ viết n.dung đ.văn cần luyện đọc.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU
 -Biết đọc d.cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, t.cảm.
 -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bảng phụ viết n.dung đ.văn cần luyện đọc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
4’
1’
22’
11’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
-Y/c HS đọc thuộc lòng b.thơ: Chợ Tết và trả lời c.hỏi của bài.
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 *Luyện đọc
-Y/c HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt). Kết hợp sửa chữa cách phát âm của HS
-Cho HS luyện đọc từ khó: tán hoa lá lớn xòe ra,
- Gọi HS giải nghĩa từ: phần tử, vô tâm, 
-Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài. 
-Đọc diễn cảm cả 
 *Tìm hiểu bài. 
-Hỏi:+Tại sao t.giả lại gọi h.phượng là hoa h.trò ? (Vì phượng là loài cây rất g.gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường.)
 +Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đ.biệt ?(+H.phượng đỏ rực, đẹp không phải ở 1 đoá mà cả loạt, cả 1vùng, cả 1 góc trời ; m.sắc như cả ngàn c.bướm thắm đậu kh.nhau.+H.phượng gợi c.giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì b.hiệu sáp k.thúc năm học, sắp xa m.trường ; vui vì b.hiệu được nghỉ hè.+H.phượng nở nhanh đến b.ngờ , màu phượng m.mẽ làm khắp th.phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.)
 +Màu h.phượng th.đổi ntn theo th.gian ? (Lúc đầu, h.phượng có đỏ nhạt.Găïp mưa, hoa càng tươi. D.dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian.)
 +Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ?
-Ghi bảng (như m.tiêu)
 c.Đọc diễn cảm
-Y/c HS n.tiếp nhau đọc đến hết bài.Tìm cách đọc hay của bạn.
-H.dẫn HS l.đọc d.cảm đoạn:Phg khôngđậu kh.nhau. Đọc mẫu
- Y/c HS luyện đọc 
- Tổ chức HS thi đọc
3.Củng cố, dặn dị: -Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
-3 HS th.hiện
-Nối tiếp nhau đọc
- Luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa từ 
-L.đọc, 1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
-Đọc thầm nội dung bài trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu ý kiến của mình
-3 HS nối tiếp nhau đọc, nêu cách đọc hay của bạn.
- Lắng nghe
- Luyện đọc
- Trình bày đọc trước lớp
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
-Biết so sánh hai phân số.
-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
 - Bài tập cần làm: 1a,c (a chỉ tìm 1 chữ số); 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HSØ
1’
37’
2’
1. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: (đầu trang 123)
-Cho HS làm bài
- Y/c HS trình bày, nêu cách thực hiện của mình
- Kết luận:
Bài tập 2 (Đầu trang 123)
- Y/c HS đọc đề, tự làm bài vào bảng con.
- Y/c HS trình bày, nhắc lại thế nào là phân số bé hơn 1, phân số lớn hơn 1.
- Kết luận: a) b)
Bài tập 1(a,c) (cuối trang 123)
-Cho HS làm bài
-Gọi HS nêu các số cần điền
-Yc HS g.thích vì sao ta điền số đó
Bài tập 3
-Gọi HS đọc đề , h.dẫn HS làm 
-Nx, KL
a) b)
Bài tập 4
- Y/c HS đọc đề, tự làm vào vở nháp
- Y/c HS trình bày
- Nhận xét, tuyên dương 
2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
-1 HS làm b.phụ, lớp làm vở 
-Trình bày, nêu cách thực hiện của mình
-Đọc đề, làm bài
-Th.hiện Yc 
-Đọc đề, nêu Yc BT
-Làm bài vào SGK
-L.lượt nêu các số cần điền
-Giải thích
-Nêu kq bt
- Tự làm vào vở
-Trình bày, nhận xét, bổ sung.
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU
 -Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 -Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:
 - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (TIẾT 1)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3’
1’
34’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Lịch sự với mọi người 
-Hỏi:+Như thế nào là lịch sự ? 
 +Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào?
-Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm: Theo câu hỏi SGK
-KL : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 1, SGK). Biết nhận xét và bày tỏ ý kiến trước hành vi, việc làm đúng.
- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. 
-Kết luận ngắn gọn về từng tranh: 
 + Tranh I : Sai
 + Tranh 2 : Đúng
 + Tranh 3 : Sai
 + Tranh 4 : Đúng
*Hoạt động 3: Xử lí tính huống (Bài tập 2, SGK). Thảo luận cùng các bạn trong nhóm giải quyết tình huống.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống. 
-KL về từng tình huống : 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đương sắt ) 
b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn ho.
3. Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. Điều tra về các công trình công cộng ở địa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung thêm cột lợi ích của c.trình công cộng .
- Chuẩn bị bài: Giữ gìn các công trình công cộng (T2)
-2 HS trả lời
- Các nhóm HS thảo luận. 
 -Đại diện từng nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác nx, bs .
- Từng cặp HS làm việc. 
-Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-Thảo luận
-Trình bày
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... T2).
 -Có ý thức bảo vệ cây xanh .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HSØ
3’
1’
15’
19’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc một đoạn văn đã thực hành viết ở tiết 45
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Phần nhận xét. 
- Y/c HS lần lượt đọc 3 y/c của phần nhận xét
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi
- Y/c HS trình bày
- Kết luận:Bài cây gạo có 3 đoạn:
 +Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
 +Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
 +Đoạn 3: Thời kì ra quả. 
 * Ghi nhớ kiến thức
- Nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
 c.Phần luyện tập. 
Bài tập 1
-Y/c HS tự x.định các đ.văn và n.dung chính của từng đoạn
-Y/c HS trình bày
- Kết luận: Có 4 đoạn
Đoạn 1: Tả b.quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. 
Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. 
Bài tập 2
- Gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. 
- Nhận xét, chấm một số bài. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Gọi HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
-2 HS đọc
- Đọc yêu cầu bài tập.
-Đ.thầm bài Cây gạo, trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt th.hiện cùng lúc các BT 2,3. 
- Phát biểu ý kiến
-Vài HS đọc n.dung ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-Đ.thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, làm bài
- Phát biểu ý kiến.
-Đọc yêu cầu bài tập.
- Viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn của mình. 
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU , HOA (tiết 2)
I. MỤC TIÊU : như tiết 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Giáo viên : 
Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
 Học sinh :
 Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 2
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3’
1’
34’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
 a..Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hướng dẫn HS thực hành:
Bài “Trồng cây rau và hoa”
*Hoạt động 1: Thực hành trồng cây rau và hoa 
-Nhắc lại các bước thực hiện:
 +Xác định vị trí trồng.
 +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
 +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
 +Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
-Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của HS
-Gợi ý các chuẩn để HS tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
-Tổ chức cho HS tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS nêu
-Nêu lại 3-4 lần.
-Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết
- Nêu được bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Nh.biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật th.đổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3’
1’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi:Hãy nêu VD về các vật tự phát sáng. Vì sao mắt ta nhìn thấy vật?
-Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối. Nêu được bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 
- Gợi ý cho HS cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93
- Tại sao lại dự đoán như vậy?
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? (Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối.)
- Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào?
-KL: Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản.
*Hoạt động 2: Trò chơi: Xem bóng, đoán vật. Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.
- Chiếu bóng của vật lên tường. Y/c HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì?
- Y/c HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết 
-Hỏi: Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào?
- Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống
-2 HS trả lời
- Làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán.
-Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng:
Dự đoán ban đầu
Kết quả
 - Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng thì bóng sẽ to hơn, bóng của vật thay đổi khi ta thay đổi vị trí của nguồn chiếu sáng.
- Quan sát dự đoán vật
- Nhận xét
-1 vài HS đọc
-Trả lời
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T23.doc