Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 24 năm học 2013

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 24 năm học 2013

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

 * GDHS: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 24 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2013
Buổi sáng Tập đọc:
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 - Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 * GDHS: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần? Nêu nội dung của bài?
 + Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo cặp. 
- HS hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
c) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi 
+ Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ?
+Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ?
d) Luyện đọc diễn cảm:
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc bài, trả lời.
- Lớp nhận xét
- HS luyện đọc nối tiếp theo cặp 
- HS luyện đọc các từ: luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát  
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS thảo luận nhóm4 và trả lời các câu hỏi ở SGK
- HS luyện đọc theo nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm
 2.Hướng dẫn HS luyện tập: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm 3 bài tập trong SGK( Bài 1,2,3)
-GV kiểm tra kết luận ở các nhóm
 3. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương? 
 - 2 em lên bảng
- HS làm bài theo nhóm.
- Làm bài cá nhân, trao đổi bạn cùng bàn, thảo luận theo nhóm 4.
- HS ôn lại trong nhóm.
Địa lí:
ÔN TẬP VỀ CHÂU Á
I. MỤC TIÊU: 
 - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
 - Khái quát châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới.
 - Các bản đồ, hình minh họa từ bài 17 đến bài 21.
 - Phiếu học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1 Trò chơi đối đáp nhanh
- HS chơi theo nhóm.
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi.
Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu.
- GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này.
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng:
Tiêu chí
Diện tích
Khí hậu
Địa hình
Chủng tộc
Hoạt động kinh tế
3. Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học về Châu Á và châu Âu, chuẩn bị cho bài Châu Phi.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi.
- HS tham gia trò chơi theo nhóm.
- HS làm bài theo nhóm
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
Châu Âu
a. Rộng 10 triệu km2 
d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hòa.
g. Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
h. Chủ yếu là người da trắng
i. Hoạt động công nghiệp phát triển.
Buổi chiều 
GĐ-BD Toán:
LUYỆN: TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích,thể tích của các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu cách tính DTXQ, DTTP và thể tích của hình hộp chữ nhật, HLP.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật có:
a. Chiều dài 0,8m, chiều rộng 0,5m, chiều cao 1,2m.
 b. Chiều dài dm, chiều rộng dm, chiều cao dm.
Bài 2: Một hình lập phương có cạnh 3,6 dm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương đó. 
Bài 3: Làm bài 4 VBT (trang 38)
- Yêu cầu HS quan sát và tìm cách giải
Bài 4 : Một cái thùng HHCN, đáy là hình vuông có chu vi 20 dm. Người ta đổ vào thùng 150 lít dầu . Hỏi chiều cao của dầu trong thùng là bao nhiêu?
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Vài HS lên trả lời.
- Lớp nhận xét 
-HS làm bài theo nhóm 
- HS TB, Yếu làm bài 1,2
- Làm bài cá nhân, trao đổi bạn cùng bàn, thảo luận theo nhóm 4 thống nhất cách làm.
- HS Khá, Giỏi làm bài 3,4.
- Làm bài cá nhân, trao đổi bạn cùng bàn, thảo luận theo nhóm 4.
Kể chuyện;
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
 - Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 * GDHS: Có ý thức giữ gìn trật tự an ninh, biết giúp đỡ người khác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV + HS: - Một số tranh, ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa cháy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS .
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia.
c) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
* Kể chuyện trong nhóm:
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết tiết học
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 em kể 
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS thảo luận yêu cầu của đề bài theo nhóm.
- HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình theo nhóm , cùng trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau: “Vì muôn dân”. 
Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.
 KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam.
 - Kĩ năng hợp tác nhóm.
 - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Tranh như SGK phóng to. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK.
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1.
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh.
Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 3, SGK).
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam,
- GV mời đại diện một số nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ (bài tập 4, SGK).
-Y/c HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm. 
-Y/c từng nhóm cử người giới thiệu tranh trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS trả lời
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Trưng bày tranh vẽ theo nhóm. 
Thứ 3 ngày19 tháng 2 năm 2013
Buổi sáng 
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH
I. MỤC TIÊU: 
 - Làm được BT 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT 2); hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
 * GDHS: Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học 
 - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to, kẻ bảng ở BT2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 1 HS đọc ghi nhớ về cách nối các vế câu trong câu ghép có q/hệ tăng tiến.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập1,2,3,4 ở SGK
-GV kiểm tra kết luận ở các nhóm
3. Củng cố - dặn dò: 
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc làm, giúp em bảo vệ an ninh cho mình.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài theo nhóm bài 1,2,3,4. 
- Làm bài cá nhân, trao đổi bạn cùng bàn, thảo luận theo nhóm 4 thống nhất đáp án .
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. 
 - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS chữa BT2, 3- VBTNC
- GV nhận xét, cho điểm
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
* Hướng dẫn HS làm bài tập1,2,3,4ở SGK
-GV đến từng nhóm kiểm tra hướng dẫn thêm
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài theo nhóm bài 1,2,3,4. 
- Làm bài cá nhân, trao đổi với bạn cùng bàn, thảo luận theo nhóm 4 thống nhất đáp án.
Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( T 2 )
I. MỤC TIÊU: 
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đ ... 
- HS lắng nghe và thực hiện
Toán;
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 
 * GDHS: Biết vận dụng các KT đã học vào thực tiễn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) HDHS làm bài luyện tập 
* Hướng dẫn HS làm bài tập1,2,3 ở SGK
-GV đến từng nhóm kiểm tra hướng dẫn, kết luận đáp án đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm VBT toán + VBTNC 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- 2 em nêu 
- Lớp nhận xét
- HS làm bài theo nhóm bài 1,2,3. 
- Làm bài cá nhân, trao đổi bạn cùng bàn, thảo luận theo nhóm 4 thống nhất cách làm .
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp 
 - Làm được BT 1, 2 của mục III.
 * Giáo dục học sinh: Biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ tiết LTVC trước (Nối các vế câu ghép bằng QHT)
- GV nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập1,2 phần luyện tập ở SGK
-GV kiểm tra kết luận ở các nhóm
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu 
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài theo nhóm bài 1,2. 
- Làm bài cá nhân, trao đổi bạn cùng bàn, thảo luận theo nhóm 4 thống nhất đáp án .
Khoa học;
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu đựoc một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn tiết kiệm điện.
 - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
 *GDKNS: Kĩ năng ứng phó xử lí tình huống đặt ra. Kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng điện. Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng tiết kiệm điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin: đèn pin, đồng hồ, đồ chơi  pin.
 - Hình và thông tin trong SGK trang 98, 99.
 - GV: Các hình ảnh phòng tránh bị điện giật (Có trong bộ ĐDDH)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
 + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
 + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
 HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật 
- Cho HS làm việc theo nhóm: Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật, các biện pháp để phòng điện giật.
- Đại diện các nhóm trả lời
- Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ?
- GV chốt lại 
HĐ2: Thực hành 
- Cho HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin trong SGK trang 99 và trả lời câu hỏi:
+ Điều gì có thể xảy ra nếu nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ điện có số vôn qui định là 6V? 
+ Nêu vai trò của cầu chì, của công tơ điện ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn.
HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
-Cho HS thảo luận theo cặp các câu hỏi:
+Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? 
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
 - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết quả thảo luận. Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà và nêu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài và áp dụng bài học vào thức tế, chuẩn bị bài: Vật chất và năng lượng.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật.
- Đại diện nhóm trả lời:
- HS liên hệ
- HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin trong SGK trang 99 và trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi:
- HS liên hệ
- 2 em đọc
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013
Buổi sáng Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Ảnh chụp một số đồ vật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT bài cũ
- Mời HS đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1:
- Chọn đề bài:
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài tập 2:
- YC học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
3. Củng cố: 
- Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểm tra.
- 2 HS đọc. 
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- Làm bài cá nhân, trao đổi bạn cùng bàn, thảo luận theo nhóm 4 chữa bài trong nhóm .
- HS tập nói trong nhóm.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
 *GDHS yêu thích môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập1,2,3 ở SGK
-GV đến từng nhóm kiểm tra hướng dẫn, kết luận đáp án đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm trong VBT toán.
- Chuẩn bị bài sau kiểm tra 1 tiết.
- 2 em nêu 
- Lớp nhận xét
- Làm bài cá nhân, trao đổi bạn cùng bàn, thảo luận theo nhóm 4 thống nhất đáp án trong nhóm .
Lịch sử:
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam.
 - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
 - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
 * GDHS: Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK.
 - Tranh, ảnh về đường Trường Sơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Hoạt đông 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- GV treo bản đồ Việt Nam, cho HS quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn 
+ Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta?
+ Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
+ Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
- Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh?
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. 
Hoạt đông 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
- Cho HS thảo luận theo nhóm4. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
3. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài “Sấm sét đêm giao thừa”.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn trên bản đồ Việt Nam
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi .
Buổi chiều TH Toán:
TIẾT 2 - TUẦN 24
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được cách tính phần trăm của một số.
 - Học sinh biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan đến thể tích hình lập phương, diện tích các hình đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
 - Nêu cách tính thể tích hình lập phương.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập1,2,3,4 ở VTH
- GV kiểm tra kết luận đáp án đúng ở các nhóm
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
 2 HS nêu. 
- HS làm bài cá nhân, đổi vở cho bạn cùng bàn kiểm tra bài của nhau, chữa bài của nhau trong nhóm 4 , thống nhất đáp án đúng.
TH Tiếng Việt:
TIẾT 1 - TUẦN 24
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy và rành mạch bài “Cưới vợ cho Hà Bá”.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
- Tìm được câu ghép có cặp từ hô ứng và phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: HS luyện đọc bài theo nhóm 4
Bài 2,3 
- Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập theo nhóm.
- GV Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Đáp án:
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm tìm đáp án đúng.
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Các em đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Học tập: Làm bài tập đầy đủ, có học bài, chăm học, sôi nổi. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao...
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 25 
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc 
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA BE LOP 5.doc