Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 26 (chuẩn kiến thức)

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 26 (chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu.

- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 26 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2ngày = ...giờ
Bài tập 2: Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a) giờ = 24 phút ; 1giờ = 105phút
b) phút = 50 giây; 2ngày = 54giờ
Lời giải: 
Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: 40 phút 5 = 200 ( phút)
 = 2 gờ 40 phút. 
 Đáp số: 2 gờ 40 phút. 
- HS chuẩn bị bài sau.
..
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ
 ĐỂ LIÊN KẾT CÂU.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
Chiếc xe đạp của chú Tư
 Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư ChiếnỞ xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằngChú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
- Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây
- Ngựa chú biết hí không chú?
 Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong
- Nghe ngựa hí chưa?
- Nó đá chân được không chú?
Chú đưa chân đá ngược ra phía sau:
- Nó đá đó.
 Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
Bài tập2: 
 Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó?
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp.
b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe.
* Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư traoĐúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống.
* Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn.
- HS chuẩn bị bài sau.
..
Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013
Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) phút = ...giây.
 A. 165 B. 185.
 C. 275 D. 234
b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút
A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút
C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút
Bài tập 2: 
Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và dậy lúc 5 giờ 30 phút sáng. Hỏi mỗi đêm Lan ngủ bao nhiêu lâu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
 a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào D
 Lời giải: 
Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là:
 12 giờ - 9 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút.
Thời gian Lan ngủ mỗi đêm là:
2 giờ 30 phút + 5 giờ 30 phút = 7 giờ 60 phút = 8 giờ.
 Đáp số: 8 giờ.
- HS chuẩn bị bài sau.
..
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :
 Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở.
 Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở. 
Bài tập 2 : Cho tình huống:
 Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
 Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở.
 Nhìn những dòng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen:
- Con gái bố giỏi quá!
Ví dụ:
Reng! Reng! Reng!
- Minh: A lô! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố.
- Bố Minh: Minh hả con? Con có khỏe không? Mẹ và em thế nào?
- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm!
- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ có quà cho hai anh em con.
- Minh: Dạ! Vâng ạ!
- Bố Minh: Mẹ có nhà không con? Cho bố gặp mẹ một chút!
- Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố!
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
.
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Môc tiªu: 
1. KT: Củng cố cho HS về đơn vị đo thời gian; cộng trừ, nhân số đo thời gian
2- KN: Làm đợc các BT có liên quan. Phát triển tư duy cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tổ chức
2. Bài mới: 
áGiới thiệu bài
áHướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:Tính
a)5giờ 15 phút 3 
12giờ 20phút 5
b)24phút 19giây 8 
 4giờ 32phút 3
c)15,75 giờ 18 
29,05 phút 33
- Giáo viên nhận xét, củng cố cho học sinh cách đặt tính và thực hiện nhân số đo thời gian
Bài 2:Thời gian trung bình để làm một sản phẩm là 5 phút 25 giây. Để làm 5 sản phẩm nh thế cần bao nhiêu thời gian
- Giáo viên nhận xét củng cố cho học sinh kỹ năng vận dụng nhân số đo thời gian trong việc giải toán có lời văn.
Bài 3: Một tuần lễ Minh học ở lớp 25 tiết, mỗi tiết 35 phút. Hỏi trong 2 tuần lễ Minh học ở lớp bao nhiêu thời gian?
- Giáo viên chấm điểm, nhận xét, chốt lại lời giải, khuyến khích học sinh làm bằng nhiều cách
Bài 4: Một máy in cứ 3 giây in được 20 trang sách. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để máy in đó in được 24 000 trang sách?
- Củng cố cho học sinh cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ
Bài 5(Dành cho học sinh khá giỏi)
Tính nhanh:
a) 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút 
b) 1,25 giờ 7 + 0,75 giờ 7 
- Giáo viên nhận xét và kết luận phép nhân số đo thời gian cũng có một số tính chất như phép nhân số tự nhiên
Hát
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng chữa bài 
a)15 giờ 45phút ; 
60 giờ 100phút hay 61giờ 40phút b) 192phút 152 giây hay 194phút 32giây
12 giờ 96phút hay 13giờ 36 giây
c) 283,5 giờ ; 958,65 giờ
Lớp nhận xét 
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài vào vở
-1 học sinh lên bảng chữa bài
Bài giải:
Để làm 45 sản phẩm như thế cần số thời gian là:
5 phút 25 giây 5 =26 phút 5 giây
 Đáp số: 26 phút 5 giây
- Lớp nhận xét
- Tiến hành tơng tự bài 2
Bài giải
Một tuần lễ Minh học hết số thời gian là:
 35 25 = 875(phút)
Hai tuần lễ Minh học hết số thời gian là:
 875 2 = 1750 (phút)
 Đáp số: 1750 phút
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Bài giải
24000 trang gấp 20 trang số lần là:
 24000 : 20 = 1200 ( lần)
In 2400 trang sách hết số thời gian là:
 3 1200 = 3600 (giây)
Đổi 3600 giây = 60 phút = 1 giờ 
 Đáp số : 1 giờ
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài vào vở
- 1 học sinh làm phiếu khổ to sau đó lên bảng chữa bài
a)1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút = 1giờ 15 phút 4
 = 4 giờ 60 phút = 5 giờ
b) 1,25 giờ 7 + 0,75 7
 = (1,25 + 0,75)giờ 7 = 2 giờ 7 
 = 14giờ
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
.........................................................................
Ôn Tiếng Việt
 Luyện đọc
I – Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm các bài Phong cảnh đền Hùng , Cửa sông.
- Nắm rõ nội dung các bài đã học.
 - Rèn KNS cho học sinh: Kĩ năng hợp tác .
II – Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. 
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- GV yêu cầu HS đọc bài “Hộp thư mật ” và trả lời câu hỏi:
- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài
 Luyện đọc
- GV chia lớp thành bốn nhóm. 
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc luyện đọc theo nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
 Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi liên quan đến các bài đã học.
Hoạt động 3: Nội dung bài
- GV cho học sinh nhắc lại nội dung từng bài đã học.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét. 
4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Liên hệ thực tiễn.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc diễn cảm lại bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học. 
- HS luyện đọc đúng kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe dò theo SGK
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi liên quan đến các bài đã học.
- 1 hs đọc toàn bài
- Học sinh nhắc lại nội dung từng bài đã học.
- HS chú ý theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm toàn bài.
- Một số HS thi đọc diễn cảm
- Cả lớp nhận xét.
...........................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013
Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính số đo thời gian
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 2,8 phút 6 = ...phút ...giây.
A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây
C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây
b) 2 giờ 45 phút 8 : 2 = ...?
A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút 
C. 10 giờ D. 11 giờ
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
6 phút 43 giây 5.
4,2 giờ 4 
92 giờ 18 phút : 6
31,5 phút : 6
Bài tập3: 
Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? 
Bài tập4: (HSKG)
Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đáp án:
33 phút 35 giây
16 giờ 48 phút
15 giờ 23 phút
5 phút 15 giây
Lời giải: 
 Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là:
 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút
 Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút.
 Đáp số: 30 phút.
Lời giải: 
 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
 Trong 1 giờ có số giây là:
 60 60 = 3600 (giây)
 Trong 1 ngày có số giây là:
 3600 24 = 86400 (giây)
Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là:
 86400 : 50 = 1728 (xe) 
 Đáp số: 1728xe.
- HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN ON TUAN 26 LOP 5.doc