Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 26 năm 2013

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 26 năm 2013

I. Mục tiêu:

 - KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

 - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính.

*KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực.

 - TĐ: HS có ý thức tôn trọng thầy giáo, cô giáo.

II. ĐDDH: Tranh Nghĩa thầy trò

III. HĐDH:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 26 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
 TUẦN 26
Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
 - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính.
*KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 - TĐ: HS có ý thức tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
II. ĐDDH: Tranh Nghĩa thầy trò
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: "Cửa sông"(3’)
- Gọi 2 HS đọc và TLCH
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 8’ 
- Chia đoạn: 3 đoạn(Từ sáng sớmnặng; Các môn sinhơn thầy; Cụ già thầy trò.)
- Y/c đọc tiếp nối kết hợp luyện đọc từ: tề tựu, sáng sớm, giảng nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm bài
b. Tìm hiểu bài: 12’ 
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
+ T/cảm của cụ giáo Chu đ.với người thầy ntn 
Tìm những chi tiết cho thấy điều đó .... ? 
+ Những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học .... 
* Nội dung chính? 
c. Đọc diễn cảm: 10’ 
- Y/c 3 HS đọc, lớp nh/xét giọng đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS thi đọc diến cảm 
- GV nhận xét
 3. Củng cố: 1’ 
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa bài văn.
- Liên hệ giáo dục
- Dặn dò, chuẩn bị: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc TL bài và trả lời câu hỏi
Nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp (2l) 
- 1 HS đọc chú giải
- L/đọc theo cặp: đth, đto 
+ Để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+ Từ sáng thọ thầy. Họ dâng sách quý, đồng thanh dạ, cùng thầy đi thăm.
+ Cụ giáo Chu rất tôn kính cụ đồ ... 
Thầy mời trò cùng tới thăm ... chắp tay cung kính vái ... cung kính thưa.
- Th/l nhóm đôi
- Tr/bày: b, c, d
* HS nêu
- 3 HS đọc, nh/xét
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
- 2 HS TL
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 - KN: Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tiễn.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với 1 STN: 13’
 a. Ví dụ 1:
- Gọi một HS nêu phép tính
- Đặt tính rồi tính 1 giờ 10 phút
 x 3
 3 giờ 30 phút
 b. Ví dụ 2:
- Gọi HS nêu phép tính
- HS nhận xét kết quả và nêu ý kiến 
- Nêu cách nhân số đo thời gian với một số.
(Lưu ý)
3. Luyện tập: 20’
Bài 1: Tính
a. 3 giờ 12 phút x 3= b. 4,1 giờ x 6 =
 4 giờ 23 phút x 4 = 3,4 phút x4 =
 12 phút 25 giây x5 = 9,5 giây x3 =
- GV sửa bài
*Bài 2: HSK-G làm
+ Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu chúng ta phải làm như thế nào?
- Gọi HS nêu cách giải
- GV chữa bài
4. Củng cố: 1’ 
+Nêu cách nhân số đo thời gian với một số.
- Dặn dò, chuẩn bị: Chia số đo thời gian cho một số.
 - Nhận xét tiết học
- Một em đọc bài toán
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- Theo dõi
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
- HS đọc đề toán
- 3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Tự đặt tính và tính, kết quả: 
 15 giờ 75 phút
 - Cần đổi : 75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
- 2 em trả lời
- HS đọc đề
- 2 HS lên bảng giải , kết quả:
a. 9 giờ 36 phút b. 24,6 giờ
 17 giờ 32 phút 13,6 phút
 62 phút 5 giây 28,5 giây
- Nhận xét 
* HS đọc đề
+ TL
- Một em nêu cách giải
 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
- Nhận xét 
-2 HS TL
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chiều thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Đạo đức: EM YÊU HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em, nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. 
 - KN: Quan sát, tìm hiểu thông tin. 
* KNS: KN xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin về các h/động b/vệ hòa bình chống ch/tranh ở Việt Nam và trên TG; tr/bày suy nghĩ, ý tưởng về hòa bình và b/vệ hòa bình.
 - TĐ: Yêu hòa bình, cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. ĐDDH: - Tranh ảnh, thẻ màu
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 3’ 
- Y/c lớp hát bài Trái đất này là của chúng mình.
+ Bài hát nói lên điều gì?
- Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên ch/ta cần phải làm gì? -> Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài: 32’ 
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin SGK / 37
- Giới thiệu tranh ảnh
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh?
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
+ Để TG không còn chiến tranh, mọi người sống trong hòa bình, ch/ta cần phải làm gì?
->KL: Ch/tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học ... -> Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
* HĐ2 : Bài tập1 Bày tỏ thái độ
- GV lần lượt đọc từng ý kiến
- Gọi một số HS giải thích lí do
- GV kết luận: Các ý kiến đúng là a, d
* HĐ3 : Bài tập 3
+ Em biết những hoạt động nào vì hòa bình trong các hoạt động đó?
+ Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó? 
->GV kết luận: Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
3. Ghi nhớ: 1’
- Nêu c/h
4. Củng cố: 1’
* Nêu ý nghĩa của hòa bình
- Dặn dò, chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh, báo, bài thơ, bài hát
- Nhận xét tiết học
- Hát bài Trái đất này là của chúng mình.
+ Ước mơ cho sự hòa bình và khát khao được sống trong hòa bình.
- HS trả lời
- HS quan sát
+ Sống khổ cực, bị mồ côi, bị thương tích,
+ Người chết, nhà sập,
- HS trả lời
- Theo dõi
- HS đưa thẻ màu
- HS giải thích
- HS nối tiếp trình bày
- Lớp bổ sung
- HS phát biểu
- TL phần ghi nhớ (SGK)
* HS K-G phát biểu
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả:
Nghe – viết: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 - KT: HS nghe - viết chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động; Ôn quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
 - KN: Tìm được các tên riêng BT2, nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
*KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực, hợp tác.
 - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
GV đọc các tên riêng: A- đam, Sác- lơ Đác- uyn, Pa- xtơ, Nữ Oa, Trung Quốc
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: 17’
- GV đọc bài chính tả
+ Bài chính tả nói điều gì?
- GV đọc các tên riêng
- GV đọc từng câu
- Đọc lại toàn bài
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét
- Giảng thêm về cách viết “Ngày Quốc tế Lao động”
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 15’
+ Tìm các tên riêng, nêu cách viết hoa các tên riêng đó. (Bảng phụ)
- Gọi HS đọc bài, giải thích
- GV chữa bài 
4. Củng cố: 1’ 
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Nhớ - viết: Cửa sông
- Nhận xét tiết học
- Một em lên bảng viết, lớp vở nháp
- HS theo dõi ở SGK
+ Giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5.
- 2 em viết bảng, lớp vở nháp
- HS viết chính tả
- HS soát bài
- HS theo dõi
- 1 em đọc nội dung bài tập và chú giải
- Lớp đọc thầm, gạch chân các tên riêng
- HS làm bài
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- Lớp nhận xét
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2013
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc, hiểu nghĩa từ ghép hán việt: Truyền thống
 - KN: Sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
*KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực, hợp tác.
 - TĐ: HS học tập tích cực, giáo dục truyền thống 
II. ĐDDH: - Từ điển - Bảng nhóm.
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
+ Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’
Bài 2:
- Giúp HS hiểu nghĩa của một số từ ngữ 
- Y/c th/l nhóm đôi
+ Xếp các từ theo nghĩa tiếng truyền:
a. Trao lại cho người khác (thế hệ sau)
b. Lan rộng hoặc lan rộng đến nhiều người
c. Nhập hoặc đưa vào cơ thể .
- GV chốt lại ý đúng
Bài 3:
+ Tìm những từ ngữ gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc
a. Chỉ người
b. Chỉ sự vật
- GV chốt lại lời giải đúng:
3. Củng cố: 1’
- Nhắc lại nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
Nhận xét
- Một HS đọc nội dung bài tập
- Nhóm đôi -> Đại diện nhóm trình bày
a. Truyền nghề - ngôi – thống
b. Truyền bá – hình – tin – tụng
c. Truyền máu – nhiễm
- Nhận xét
- Một em đọc yêu cầu và đoạn văn
- Nhóm bốn ( bảng nhóm)
- Đại diện trình bày
a. Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản 
b. Nắm tro bếp thưở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt ... i dãy tính trong mỗi phần. Vì sao kết quả khác nhau?
Bài 3:
- Gọi một em nêu kết quả
- GV chữa bài
Bài 4:
- Làm dòng 1, 2; dòng 3, 4 HSK-G
- Các nhóm treo bảng phụ
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố: 1’ 
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị : Vận tốc
- Nhận xét tiết học
- HS tự làm bài tập
- Một số HS trả lời
 a. 22 giờ 8 phút c. 37 giờ 30 phút
 b. 21 ngày 6 giờ d. 4 phút 15 giây
- Nh/xét
- HS làm bài, Kết quả
 a. 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút
 b. 6 giờ 30 phút ; 9 giờ 10 phút
- Lớp nhận xét 
+ Số, phép tính giống nhau, khác nhau dấu ngoặc và kết quả-> thứ tự th/hiện khác nhau.
- Đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm đôi về cách giải
+ Hương đến trước giờ hẹn: 
10 giờ 40 phút - 10 giờ 20 phút = 20 phút
+ Hương phải đợi Hồng:
20 phút+15 phút = 35 phút 
 Khoanh vào câu B. 35 phút
- HS đọc đề
- Nhóm 4-> Đại diện nhóm trình bày
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: 
(24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
Thời gian đi từ Hà Nội -> Quán Triều là 17giờ 25 phút - 14 giờ 20phút = 3giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội -> Đồng Đăng là:
11 giờ 30phút - 5giờ45 phút = 5giờ 45 phút
- Các nhóm khác nhận xét 
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2013
Toán: VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
 - KT: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc, biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 - KN: Vận dụng tính vận tốc của một chuyển động đều.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Giới thiệu khái niệm: 12’
a. GV nêu bài toán 1: 
- Tóm tắt lên bảng
+ Đây thuộc dạng toán gì đã học?
+ Muốn trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ta làm thế nào? 
- GV KL - ghi bảng: * Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km ta nói vận tốc tr/bình hay nói vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ.
- Nhấn mạnh đơn vị đo vận tốc là 
km / giờ.
+ Nêu cách tính vận tốc của 1 chuyển động
- HD nêu công thức
- GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc
b. Bài toán 2:
- Hỏi về đơn vị của vận tốc trong bài
- Nhắc lại cách tính vận tốc
3. Luyện tập: 22’
Bài 1:
- S: 105km; t: 3 giờ; V: ...?
- Nhận xét, sửa bài
Bài 2:
- HS áp dụng công thức và giải
- Nhận xét- ghi điểm
*Bài 3: HSK-G 
- HD tìm hiểu đề bài 
- GV chữa bài
4. Củng cố: 1’
- Cách tính vận tốc của 1 chuyển động đều
- Dặn dò, chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học
- HS đọc lại đề toán
- Theo dõi
+ Tìm số trung bình cộng
+ Số km đã đi trong 4 giờ chia cho 4
- Nêu cách giải: 
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 
 170 : 4 = 42,5 (km)
 - 2 HS nhắc lại
Vận tốc của ô tô là: 
 170 : 4 = 42,5 (km / giờ)
- Quãng đường chia cho thời gian
 V = s: t
- Ước lượng V của người đi bộ,xeđạp,..
- 1 HS đọc bài
- m / giây
- Nêu và trình bày lời giải như GSK
V của người đó: 60 : 10 = 6 (m/giây)
- Một HS đọc đề toán
- 1 HS làm bảng- Lớp làm vào vở
V của người đi xe máy:
105 : 3 = 35(km/ h)
Nhận xét
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở
V của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720(km /h)
Nhận xét
* Một em đọc đề toán.
- HS trình bày cách giải
 1 phút 20 giây = 80 giây
V chạy của người đó:
 400:8 = 5(m / giây)
 Nhận xét
 - HS nêu 
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu:
 - KT: HS hiểu về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
 - KN: Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
* KNS: KN tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; bình luận đánh giá.
 - TĐ: Luôn yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây cối.
II. ĐDDH: Tranh Sự sinh sản của thực vật có hoa
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
+ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?
+ Một bông hoa lưỡng tính gồm những bộ phận nào?
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. HĐ1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả (12’)
- Y/c đọc phần thông tin ở mục thực hành, hoàn thành bài tập câu 1 đến câu 5.
+ Thế nào là sự thụ phấn?
+ Thế nào là sự thụ tinh?
+ Hạt và quả được hình thành ntn?
Nhận xét, KL, chỉ hình m/họa
3. HĐ2: Trò chơi ghép chữ vào hình (8’)
- Chia lớp làm 2 đội , y/c đọc kĩ HD, thi ghép các tấm phiếu có nội dung vào từng hình cho phù hợp, đội nào ghép nhanh, đúng là thắng cuộc.
- Nhận xét biểu dương
4. HĐ3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió (10’)
- Y/c HS th/l , TL CH/107
Nhận xét, KL
- Y/c QS H4, 5, 6/107 cho biết:
+ Tên loài hoa.
+ Kiểu thụ phấn.
+ Lí do của kiểu thụ phấn.
Nhận xét, KL
5. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn dò, CB: Cây con mọc lên từ hạt.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS TL
- Đọc thông tin và làm BT
- Kết quả: 1a, 2b, 3b, 4a, 5b
Nhận xét
+ Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị.
+ Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn.
+ Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
Nhận xét
- Chơi trò chơi
- Nhận xét 
- Y/c HS th/l, tr/bày
- Nhận xét
- QS và TL
+ H4: Hoa táo, thụ phấn nhờ côn trùng, không có màu sắc sặc sỡ nhưng có mật ngọt, h/thơm hấp dẫn côn trùng.
+ H5: Hoa lau, thụ phấn nhờ gió, không có màu sắc đẹp.
+ H6: Hoa râm bụt, thụ phấn nhờ côn trùng vì có màu sắc sặc sỡ.
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................
Địa lí: CHÂU PHI (tt)
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động SX của người dân châu Phi và một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập.
 - KN: Xem bản đồ, chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: - Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: "Châu Phi"(3’)
+ Nêu vị trí, giới hạn của châu Phi.
+ Kể tên các bồn địa, cao nguyên, các con sông lớn của châu Phi.
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Tìm hiểu bài: 30’
* HĐ1: Dân cư châu Phi
+ Số dân của châu Phi ? 
+ Châu Phi có dân số đứng thứ mấy thế giới?
- Quan sát hình 3 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Phi
+ Người dân châu Phi sống chủ yếu ở những vùng nào?
- KL: Dân cư chủ yếu là người da đen.
* HĐ2: Hoạt động kinh tế
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?(H.4/119)
+ Đời sống của cư dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
- KL: Trồng cây CN nhiệt đới, khai thác kh/sản.
*HĐ3 : Ai Cập
- Chỉ vị trí của Ai Cập trên bản đồ. 
+ Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
+ Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc nào?
- KL: Nổi bật về nền văn minh cổ đại, về các công trình kiến trúc cổ.
 3. Củng cố - 
+ Nêu đặc điểm về dân số ở châu Phi?
- Dặn dò, chuẩn bị : Châu Mĩ
- Nhận xét tiết học
- 2 HS TL
Nhận xét
HS đọc bảng số liệu bài 17 và trả lời
+ Năm 2004: 884 triệu người
+ Đứng thứ 2 trong các châu lục. 
- QS và mô tả: ...2/3 da đen, tóc xoăn, áo quần nhiều màu sắc sặc sỡ.
+ Vùng ven biển, vùng thung lũng sông, vùng hoang mạc hầu như ko có người ở.
+ Chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây CN nhiệt đới, kh/thác kh/sản XK.
+ Thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm ->Do kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực. 
- HS chỉ bản đồ: Cộng hòa Nam Phi, An - giê - ri, Ai Cập.
- HS chỉ bản đồ( ở Bắc Phi)
+ Dòng sông Nin( dài nhất TG)
- Dựa vào H.5,vốn hiểu biết để trả lời:
Kim tự tháp, tượng nhân sư.
- 2 HS TL
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới.
 - Giáo dục HS ý thức vì tập thể.
II. Hoạt động lên lớp: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Khởi động.
2. HD sinh hoạt:
-Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt
3. GV nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới.
 - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp.
 - Đảm bảo chuyên cần sau Tết.
 - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu giờ.
 - Củng cố nề nếp TD đầu và giữa giờ, ca múa hát.
 - Tăng cường phụ đạo HS yếu.
 - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà. 
 - Thực hiện tốt ca múa hát sân trường.
 - Chăm sóc bồn hoa, cây xanh.
 4. Dặn dò, nhận xét tiết học
- Hát, trò chơi
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ sinh hoạt:
+ Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động.
- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần
- Xếp loại: 3 tổ
- Theo dõi 
- Tham gia ý kiến (nếu có)
- Theo dõi
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(7).doc