I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 26 ?&@ Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Cửa sông GV gọi 2 – 3 HS đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nghĩa thầy trò. b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc. GV yêu cầu HS đọc bài. Gọi 1 HS đọc các từ ngữ chú giải trong bài. GV giúp các em hiểu nghĩa các từ này. GV chia bài thành 3 đoạn để HS luyện đọc. GV theo dõi, uốn nắn. GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài. GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? + Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? + Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. + Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. GV chốt: *Rèn đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc diễn cảm bài văn. GV cho HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm. Yêu cầu HS các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. GV nhận xét. GV giáo dục. 3. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. Nhận xét tiết học HS lắng nghe. HS trả lời. - Nghe nhắc lại tựa bài. - 1HS khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 HS đọc to cho các bạn nghe. HS tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). - Nhiều HS tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. - Lắng nghe. HS cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu: + Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. + Chi tiết “Từ sáng sớm và cùng theo sau thầy”. + Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. + Chi tiết: “Mời học trò đến tạ ơn thầy”. HS suy nghĩ và phát biểu, lớp nhận xét góp ý bổ sung. - Nhiều HS luyện đọc đoạn văn. - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét bình chọn. HS các nhóm thảo luận và trình bày. - Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ . KHOA HỌC: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: ôn tập. GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. Số TT Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x 4 sen x - GV kết luận: GSK * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích. Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. 3. Củng cố- dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Nhận xét tiết học . HS tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời. - Nghe nhắc lại tựa bài. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). Phân loại hoa ST được, hoàn thành bảng sau Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. - HS đọc phần bài học - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ . TOÁN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện nhân số đo thời gian với 1 số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. *Bài tập cần làm: Bài1 II. Đồ dùng dạy học: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: *Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Ví dụ 1: Gọi 1 em đọc Yêu cầu TL nhóm 2 : - Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu? - Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì? - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu lại cách tính. - KL và nhận xét các cách HS đưa ra. - Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào? Ví dụ 2: Gọi 2 em đọc. - Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu hS đặt tính để thực hiện vào bảng con - Em có nhận xét gì về KQ ở phép nhân trên? - Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian ?. - Khi TH phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì? c. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV YC HS đặt tính rồi tính - Cho HS làm vào vở, 2-3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 2: Dành cho HS khỏ, giỏi - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời một HS khá lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: Ôn lại quy tắc. Chuẩn bị: Chia số đo thời gian. Nhận xét tiết học. HS lần lượt sửa bài 2, 3. Cả lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - 1 em đọc ví dụ - Thảo luận nêu cách thực hiện. + Ta phải thực hiện phép nhân: 1 giờ 10 phút 3 = ? - HS thực hiện: 1giờ 10phút 3 3giờ 30 phút Vậy: 1giờ 10phút 3 = 3giờ 30phút - 1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo đó. - 2em đọc VD2. - Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5 3giờ 15phút 5 15giờ75phút + 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1giờ15phút. + Khi đó ta có 3giờ 15phút nhân 5 bằng 16giờ 15phút. + Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang đơn vị lớn hơn liền kề. 1/HS đọc đề – làm bài. Sửa bài. a. 3giờ 12phút 3 = 9giờ 36phút 4giờ 23phút 4 = 17giờ 32phút 12giờ 25giây 5 = 62phút 5giây b. 4,1 giờ x 6 = 24,6giờ 3,4 phút x 4 = 13,6phút 9,5 giây x 3 = 28,5giây 2/ *Tóm tắt 1 vòng : 1phút 25giây 3 vòng : ? *Bài giải: Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1phút 25giây 3 = 4phút 15giây Đáp số: 4phút 15giây. - Lớp nhận xét sửa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ . ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy) BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy) Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NHỚ NGUỒN (Tiết 1 - Tuần 26 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: -Giúp HS tìm hiểu câu chuyện: “Đũa cả mênh mông ”, bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở vở thực hành. - Thay từ ngữ phù hợp để tránh lặp lại từ. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: - Yêu cầu HS đọc truyện Đũa cả mênh mông 2/ Hướng dẫn HS dựa vào nội dung mẩu chuyện Sự tích rét nàng Bân để làm các bài tập: - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập. -HS đọc truyện: Đũa cả mênh mông và trả lời các câu hỏi: Đáp án: Sự tích niêu cơm thần của Thạch Sanh. Hỏi đàn thần và các bô lão rồi phái người đi tìm vị thần bếp. Sự tích vị thần bếp bị ngọc hoàng đày xuống trần gian. Lấy đất sét đẻ năn niêu, lấy gạo ba miền, lấy lửa từ đất Tổ để nấu cơm. Ca ngợi vị thần bếp tài giỏi. g) Bằng cách lặp từ Thạch Sanh. 2/HS đọc yêu cầu. -HS đọc bài "Sự tích ret nàng Bân" tìm từ ngữ có nghĩa tương tự để thay từ ngữ in đậm đảm bảo liên kết mà không bị lặp từ. - HS làm bài vào rồi nêu. + Thay từ nàng Bân bằng từ “con gái”- . - Lớp nhận xét, sửa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ . KỸ THUẬT: LẮP XE BEN (Tiết 3) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe ben - Lắp được xe ben đúng kỉ thuật, đúng quy định - Rèn tính cẩn thận và bảo đảm an toàn - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế *GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ bài học -Bộ lắp ghép mô hình kỉ thuật III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra: -Nêu các bước lắp xe ben. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Lắp từng bộ phận - GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng SGK - Xếp các chi tiết đã chọn vào hộp theo từng loại (1)- Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. (2)- Lắp sàn ca binvà các thanh đỡ. (3)- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. (4)- Lắp trục bánh xe trước. (5)- Lắp ca bin c) Lắp ráp xe ben - GV lắp ráp xe ben theo các bước như hình 1/SGK Sau khi lắp ráp xong, kiểm tra sự chuyển động cuả xe d) Hướng dẫn sắp xếp đồ dùng vào hộp * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá cả sản phẩm. - Khen những sản phẩm làm đẹp. - Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Dặn chuẩn bị bài “Lắp xe ben”(tiết 3) -HS nêu - Nghe nhắc lại tựa bài. - HS lắng nghe - HS thảo luận và cùng thao tác với GV theo nhóm - HS tiếp tục lắp ráp các bộ phận của xe ben Bộ phận (5) và hoàn thành cả chiếc xe ben. - Các nhóm trình bày sản phẩm sau khi lắp ráp. - HS tháo các chi tiết. - HS thu xếp đồ dùng vào hộp - Nghe rút kinh nghiệm. - Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ . Thứ ba ngày 12 thá ... h hay vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ. - Nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô trong bài toán này là km/giờ. + 170 km là gì trong hành trình của ôtô? + 4giờ là gì? + 42,5 km/giờ là gì? -Trong bài toán trên để tìm vận tốc ô tô chúng ta đã làm như thế nào? - Gọi s là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết CT tính vận tốc. Bài toán 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Yêu cầu nêu lại QT tính vận tốc. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. - Mời một HS lên bảng thực hiện. + Đơn vị vận tốc trong bài này là gì? + Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ hoặc m/ giây. - Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận tốc. c. Thực hành: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm, chữa bài. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm, chữa bài. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm, chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nhắc lại QT và CT tính vận tốc. - Chuẩn bị: kiểm tra Nhận xét tiết học. Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48. Cả lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - 1 em đọc đề toán. - TL và nêu cách giải, nhận xét - Thực hiện phép chia 170 : 4 Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) Đáp số: 42,5km/giờ - Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. - Là quãng đường đi được - Là thời gian ôtô đi hết 170 km - Là vận tốc của ôtô. Vậy vân tốc là quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian. v = s : t - HS đọc đề toán, tóm tắt: s = 60m, t =10giây v = ? - HS nêu lại quy tắc tính vận tốc, giải. Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6(m/giây) + Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây - HS nêu lại quy tắc tính vận tốc. 1/ HS đọc và tóm tắt, giải. Tóm tắt: t = 3giờ S = 105km v : km/giờ ? Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35(km/giờ) Đáp số: 35km/giờ. 2/ HS đọc và tóm tắt, giải. Tóm tắt: t = 2,5giờ S = 1800km v : km/giờ ? Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720(km/giờ) Đáp số: 720km/giờ. 3/ HS đọc và tóm tắt, giải. Tóm tắt: t = 1 phút 20 giây S = 400 m V = ? m/ giây. Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/ giây) - HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ . THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng và hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. - Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch. GV chấm vở 2- 3 HS về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. GV nhận xét chung: GV treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của HS. * Những ưu điểm chính: + Xác định đề bài, bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Nêu ví dụ cụ thể kèm tên HS. * Những thiếu sót hạn chế. +Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. c. Hướng dẫn HS sửa bài: GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện: Đọc lời nhận xét. Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài. Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. GV hướng dẫn sửa lỗi chung. GV chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay. d. Hướng dẫn HS làm bài tập: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV nhận xét, chấm điểm bài làm của một số HS. Đọc đoạn, bai văn hay. Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học. - Nghe nhắc lại tựa bài. - HS lắng nghe. HS làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của GV. Một số HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. HS cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. HS chép bài sửa vào vở. HS cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). HS phân tích cái hay, cái đẹp. Nhận xét. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ . BUỔI CHIỀU Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NHỚ NGUỒN (Tiết 2 - Tuần 26 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: -Giúp HS tìm và sữa những lỗi sai về chính tả, lỗi về dùng từ, lỗi về lặp từ trong đoạn văn. - Củng cố về mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả đồ vật. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: - Yêu cầu HS đọc văn và tìm ra lỗi sai 2/ Hướng dẫn HS viết đoạn mở bài và kết bài: - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập. 1/HS đọc đoạn văn và tìm ra lỗi sai, sữa lại cho đúng Đáp án: Lỗi Sửa lại -2 lỗi chính tả: sặt sở; dấy, dinh dinh sặc sỡ, giấy, rinh rinh - 2 lỗi dùng từ: hình thù, vui vẻ hình dáng, vui mắt -1 lỗi lặp từ: chiếc đèn ông sao của tôi nó 2/ HS đọc yêu cầu. - Hs thực hành viết lại các phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cái ti vi. - Vài HS đọc lại đoạn MB, KB đã viết. - Lớp nhận xét, sửa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ .. LUYỆN VIẾT: BÀI 8 (N) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: Q, B, H, N, P, C, T, K, M, R, V, L, Y, S. + Viết đều nét Quả táo Bác Hồ với mẫu chữ nghiêng. + Viết đúng khoảng cách giữa các chữ. 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc 2. Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu trong đoạn viết. - Các chữ được viết hoa. 3. Tìm hiểu cách viết: - Độ cao của các nhóm con chữ. - Độ rộng của các con chữ. - Khoảng cách giữa các chữ. 4. Cách trình bày: - Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào? 5. Luyện viết các chữ hoa: Mẫu đứng Q, B, H, N, P, C, T, K, M, R, V, L, Y, S. Các từ viết hoa Bác Hồ, Bác, Pháp, Chính, Pa-ri, Việt Kiều, Tố Hữu. 6. Viết bài: - Lưu ý HS cách trình bày, viết hoa các chữ cái tiếng đầu câu mỗi, tư thế ngồi, ... 7. Nhận xét bài viết: - Chấm một số bài, nhận xét chung bài viết của HS. Về rèn luyện thêm. + Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS) -Học sinh trả lời + Gồm 2 đoạn văn 8 câu và 4 dòng thơ. + 14 chữ cái hoa Q, B, H, N, P, C, T, K, M, R, V, L, Y, S. - Học sinh trả lời, lớp bổ sung. - Có đủ các nhóm chữ: 1 ly, 1,5 ly, 2 ly, 2,5 ly + Khoảng cách giữa các chữ: 1 ô ly + Mẫu chữ: Nghiêng. + HS lắng nghe, quan sát nắm kĩ thuật viết. + Học sinh viết bài. + Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà. * Bổ sung: .......... ........ .. Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2 - Tuần 26 - Vở thực hành) I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Làm được các bài tập ở vở thực hành. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, sửa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 5: Đố vui - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chấm chữa bài. 2. Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học 1/ HS làm vào vở thực hành a) (3giờ 15 phút+ 2 giờ 25phút) X 4= 5giờ 40phút X 4 = 22giờ 40phút b) Tương tự bài a - Sửa bài, nhận xét. 2/ HS làm bài vào vở thực hành - HS khoanh vào B. 11giờ 15 phút -Nhận xét, sửa bài 3/ HS làm bài: Ghi đúng, Sai a) Đ; b) S; c) Đ; d) S - Lớp nhận xét sửa bài. 4/ HS làm bài Thời gian người thợ làm xong 3 sản phẩm là: 11giờ 30 phút- 7 giờ = 3giờ 30 phút Mỗi sản phẩm người thợ đó làm hết: 3giờ30 phút : 3 = 1giờ 10phút Thời gian người thợ đó làm xong 5 sản phẩm: 1giờ 10phút X 5 = 5giờ 50phút - Lớp nhận xét sửa bài. 5/HS làm bài rồi nêu kết quả và giải thích cách làm. An nói đúng, vì 4 năm liên tiếp có 1 năm nhận nên phải cộng thêm một ngày là 1461 ngày. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: .......... ........ . SINH HOẠT I/ Mục tiêu: Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình. + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến bộ trong học tập. - Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao. * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm. 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: 3/Phương hướng tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có. - Vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đúng giờ. - Phổ biến kế hoạch tuần 27 + Dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng kết, nhận xét đánh giá chung. - HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm. - Các tổ báo cáo: * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình: + Học tập + Lao động Vệ sinh + Nề nếp, đạo đức,. + Các phong trào thi đua + ------------------- + ------------------ - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: .... - Tổ .. nhất - Tổ .. nhì - Tổ .. ba - Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng phương hướng. - Theo dõi tiếp thu. Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Kiểm tra ngày.thángnăm 2013 Tổ trưởng Kiểm tra ngày.thángnăm 2013 Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: