I.Mục tiêu :
-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
-Giáo dục ý thức bảo vệ các loài vật thông minh.
II. Đồ dùng :
-Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu : -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. -Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. -Giáo dục ý thức bảo vệ các loài vật thông minh. II. Đồ dùng : -Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh đọc bài Tác phẩm của si le và tên phát - xít và trả lời câu hỏi 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Luyện đọc: chia 4 đoạn - GV giải nghĩa từ khó - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? + Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? + Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? + Em suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? + Câu hỏi bổ sung: Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo không? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn đọc 1 đoạn văn. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. - HS đọc tác phẩm của si le và tên phát - xít và trả lời câu hỏi, nội dung. - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - 4 hs nối tiếp nhau. - Đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc toàn bài. A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. Khi A-ri-ôn hát để giả biệt cuộc đời đàn cá heo đã bơi quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông về đất liền. Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ A-ri-ôn biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển cá heo là bạn tốt của người. Đoàn thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng biết cứu người gặp nạn. ( HS kể những chuyện đã đọc hoặc nghe) - HS đọc đoạn 2 ./cặp/thi đọc trước lớp . - HS đọc nhấn mạnh: đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu nhanh hơn, toàn bộ không tin và nghỉ hơi sau từ đó trở về đất liền. - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (nội dung) =======&====== Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Biết : - Biết: Mối quan hệ giữa 1 và ; và; và . - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi 1em làm bài số 2/31 - GV chấm bài.GV nhận xét. 2. Bài mới : Giới thiệu bài -Hướng dẫn HS làm bài tập *Hoạt động 1 : làm miệng cá nhân Hoạt động 2 : làm cá nhân Hoạt động 3 : Làm vào vở GV chấm bài -nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học * Bài sau: Khái niệm về số thập phân. +4 HS thực hiện trên bảng Bài 1 : đọc yêu cầu đề và trả lời : Lớp nhận xét -sửa sai . 1 gấp 10 lần vì 1 = 10 x b) gấp10lần vì = 10 x c)gấp10lần vì =10x Bài 2 : HS làm bảng con lần lượt từng bài . a) x + = b) x - = x = - x = + x = x = c) x x = d) x :=14 x = : x =14 x x = x = 2 Bài 3 : Giải : Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể được : ( + ) : 2 = (bể ) Đáp số : bể Bài 4: - HS giỏi làm tiếp Hs làm bài vào phiếu . Đại diện nhóm trình bày Giải Giá tiền 1m vải trước khi giảm giá là : 60 000 : 5 = 12 000 (đồng ) Giá tiền 1m vải sau khi giảm giá là : 12 000 - 2000 = 10 000 ( đồng ) Số m vải có thể mua được theo giá mới 60 000 : 10 000 = 6 (m ) Đáp số : 6 m vải =======&====== Buổi chiều Tiết 3 : Toán củng cố LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng) - Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học. - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau a) 14, 21, 37, 43, 55 b) Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị . Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ? Bài 4: (HSKG) Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ? - Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS - Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu Lời giải : a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34 b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : () : 3 = Đáp số : 34 ; Lời giải : Tổng số tuổi của hai chị em là : 8 2 = 16 (tuổi) Chị có số tuổi là : 16 – 6 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi. Lời giải : 6 xe đi được số km là : 50 6 = 300 (km) 10 xe đi được số km là : 100 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền là : 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền là : 4000 1000 = 4 000 000 (đồng) Đáp số : 4 000 000 (đồng) Lời giải : Người thứ nhất làm được số giờ là : 9 4 = 36 (giờ) Người thứ hai làm được số giờ là : 7 5 = 35 (giờ) Tổng số giờ hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ) Người thứ nhất nhận được số tiền công là : 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận được số tiền công là : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) - HS lắng nghe và thực hiện. =======&====== Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1 : Chính tả ( Nghe – Viết ) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (Bt2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3.HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3. * GD BVMT: Giaùo duïc hoïc sinh tình caûm yeâu quyù veû ñeïp cuûa doøng kinh queâ höông, coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng xung quanh. (Khai thaùc tröïc tieáp). II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài 3, 4 -HS: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên nháp những tiếng : mưa, lưa thưa, lượn quanh, vườn tược, mương máng. 2- Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài chính tả 1 lần. - Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót, - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt cho HS soát lỗi. - GV chấm 5- 7 bài. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - Cho HS làm bài + trình bày. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Chăn trâu đốt lửa trên đồng Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều Mải mê đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - Cho HS làm bài + trình bày. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: a/Đông như kiến. b/ Gan như cóc tía. c/Ngọt như mía lùi. 3- Củng cố, dặn dò: - 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tự tìm thêm các tiếng có nguyên âm đôi ia, iê. - Chuẩn bị bài :”Kì diệu rừng xanh”. Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa yê/ya) - HS lắng nghe. - HS viết chính tả. - HS soát bài, tự chữa lỗi. - HS đổi vở cho bạn ngồi cạnh để chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc các tiếng mình đã tìm được. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc các tiếng mình đã tìm được. - Lớp nhận xét. - HS đọc thuộc các thành ngữ trên. =======&====== Tiết 2 : Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản . - Làm được BT , BT2 . II. Đồ dùng dạy học: Các bảng nêu SGK (bảng phụ). III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu khái miệm về phân số: a/ Hướng dẫn: Có không mét và 1dm tức là có 1dm, viết lên bảng: 1dm = - GV giới thiệu. 1dm hay còm được viết thành 0,1m. - Viết 0,1m lên bảng cùng hàng với (SGK). - Tương tự với 0,01m; 0,001m - GV GV nêu hoặc giúp HS tự nêu + Các phân số thập phân: (dùng thước khoanh vào các phân số này ở bảng) được viết thành: 0,1: 0,01; 0,001 GV viết 0,1 đọc “không phẩy một” - Giới thiệu tương tự: 0,01; 0,001 - GV giới thiệu đọc số b/ Làm hoàn thành tương tự phấn b: 2.Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học). Bài 1: 0 1 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 a/ GV chỉ vào phân số. b/ Tương tự phấn b (như 1.a) Bài 2: Hướng dẫn làm theo mẫu.(K) 7dm = m = 0.7m 5dm = 2mm = m = 0,002m 4g = kg= 0,004kg b) 9cm = m = 0,09m 3cm = m = 0,03m 8mm =m = 0,008m 6g = kg = 0,006kg 3.Củng cố, dặn : - Làm bài 3 ở nhà . - GV nhận xét tiết học. - HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a để nhận ra. - HS đọc lại. - HS tự nêu và viết lại: 0,1 = - HS đọc lại. - HS nhận ra: 0,5; 0,07; 0,09 cũng là số thập phân. -3HSY-tb đọc các phân số bảng tia số. - HS xem hình vẽ (SGK). - HS làm vbt và nêu kết quả. - HS làmvbt. =======&====== Tiết 3 : Kĩ thuật NẤU CƠM I. Mục tiêu : - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. - Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày II. Đồ dùng : - GV: SGK - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lần lượt nhắc lại việc chuẩn bị nấu ăn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. MT: Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Cho HS quan sát tranh SGK; đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận ... lướt lại toàn bộ bài tập, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Các em làm việc cá nhân (dùng bút chì điền mờ câu mở đoạn thích hợp vào chỗ trống) - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Hãy viết câu mở đoạn cho một trong các đoạn văn trên theo ý của riêng em). - HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn mình chọn. - Một số HS tiếp nối nhau đọc các câu mở đoạn em đã viết. - Cả lớp nhận xét. =======&====== Tiết 3 : Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC – VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết : - Tên các hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân ,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân . II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK III . Họat động dạy và học : Hoạt dộng dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Khái niệm về số thập phân(tt) - Bài 3/35 2. Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1 : Cá nhân a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK *Ví dụ : 375,406 Tương tự hướng dẫn phần b,c . GV nhận xét và kết bài. Hoạt động 2 : Thực hành GV theo dõi HS làm và nhận xét. GV chấm một số bài nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Bài sau: Luyện tập. 3 HS thực hiện ở bảng HS quan sát để nắm được : -Phần nguyên của số thậpphân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn,... -Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn,... -Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7chục,5 đơn vị. -Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 đơn vị. -Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm lnh sáu Bài 1: Nêu cầu đề. Cho HS làm miệng Bài 2a: Cho HS dùng bảng con. Gọi 1 em lên bảng. Cả lớp theo dõi và sửa bài. 2b,c.d,e : HS làm bài vào vở B: 24,18 ; c: 50,555 ; d: 2005,08 ;e: 0,001 Bài 3: HS K-G làm Viết phân số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân . 6,33 = 6 ; 18,05 = 18 217,908 =217 HS nêu : -Nêu tên hàng của một số thập phân. -Nêu cách đọc và viết một số thập phân =======&====== Tiết 4 : Tiếng việt củng cố LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý. - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a).Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài. * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết. * Gợi ý về dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. b) Thân bài : - Tả bao quát về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây. + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn. - Cho HS làm dàn ý. - Gọi học sinh trình bày dàn bài. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. - Vườn cây buổi sáng - Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng). - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS làm dàn ý. - HS trình bày dàn bài. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau =======&====== Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 : Tập làm văn I. Mục tiêu : - Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. Đồ dùng : 1 số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước. Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2, 3 HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 (tiết Tập làm văn trước) ở nhà. 2- Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập1: - Cho HS đọc đề bài và gợi ý làm bài. - GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng lớp. Đề bài: Dựa theo dàn y mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. GV có thể chốt lại mấy điểm cần ghi nhớ sau: + Chọn phần nào trong dàn ý. + Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn. + Em miêu tả theo trình tự nào? + Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn. + Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoan. - Cho HS viết đoạn văn. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét+ khen những HS viết đoạn văn hay và chốt lại cách viết : + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả 1 đặc điểm hoặc 1 bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài – để viết một doạn văn + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen HS và những nhóm HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn em đã sửa hoàn chỉnh vào vở; thực hiện yêu cầu quan sát (BT2). - Chuẩn bị bài:”Luyện tập tả cảnh”. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. Các em viết đoạn văn vào nháp. - Nhiều HS đọc đoạn văn của mình. - Cả lớp nhận xét. =======&====== Tiết 2 : Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : -Biết chuyển một phân số thập phân thành hỗn số . -Chuyển phân số thành phân số thập phân . II. Hoạt dộng dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Bài 2/38 162 10 62 16 2 . GV nhận xét 2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài * GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số ( thập phân) có số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.: b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 Làm bảng con Bài 2:GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân(theo mẫu của bài 1). Bài 3: Làm vào vở GV chấm bài nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: -Muốn chuyển một phân số thập phân thành một hỗn số ta làm thế nào? Nhận xét tiết học : - 3 HS làm bài -c)55,555 d)2002,08; e)0,001 *Lấy tử số chia cho mẫu số *Thương tìm được là phần nguyên (của hốn số); viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia *HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 1 thành hỗn số Tương tự bài 1 : Chú ý:HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để có thương là số thập phân nên phải làm theo các bước của bài 1. HS Làm vào vở 5,27m=527cm; 8,3m=830cm; 3,15m=315cm Bài 4: HS k-Giỏi làm a)= ; = b)= 0,6 ; =0,60 Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”. HS trả lời =======&====== Tiết 4 : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu : - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1), (BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở (BT3). - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). II. Đồ dùng : Bảng phụ hoặc 2, 3 phiếu photocopy phóng to Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 1, 2 HS : Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. - Yêu cầu 2, 3 HS làm lại bài tập 2 phần Luyện tập – tiết Luyện từ và câu trước (Tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ : “lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng”). 2- Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ hoặc 2 tờ phiếu đã photocopy sẵn bài tập lên bảng). - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại : - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. Các em dùng bút chì mờ nối lời giải nghĩa ở cột B sao cho thích hợp với từ chạy trong mỗi câu ở cột A. - 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. A B (1) Bé chạy lon ton trên sân. (2) Tàu chạy băng băng trên đường ray. (3) Đồng hồ chạy đúng giờ. (4) Dân làng khẩn trương chạy lũ. (d) Sự di chuyển nhanh bằng chân. (c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. (a) Hoạt động của máy móc. (b) Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến. GV: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A là nghĩa của từ chạy. Như vậy, từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có mối quan hệ với nhau như thế nào, chúng có nét nào chung? BT2 sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: dòng BT1 (sự vận động nhanh). Bài tập 3 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc. Bài tập 4 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT4 GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài : Để phân biệt các nghĩa của mỗi từ đã cho (đi, đứng, nằm), với mỗi từ, các em phải đặt một vài câu (có câu trong đó từ được dùng với nghĩa gốc, có câu trong đó từ được dùng với nghĩa chuyển). - Cho HS làm bài (GV phát bút dạ + phiếu đã photocopy cho các nhóm) - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen nhóm đặt câu đúng với nghĩa đã cho, đặt câu hay. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 4 (Viết lại những câu phân biệt nghĩa của mỗi từ đi, đứng, nằm). - Chuẩn bị bài :” Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS nêu dòng mình chọn. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS nêu dòng mình chọn. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Các nhóm đặt câu vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. =======&======
Tài liệu đính kèm: