Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 20 năm học 2013

Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 20 năm học 2013

I.Mục tiêu: - HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Làm được các bài tập:1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bài tập.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 20 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Từ ngày: 07 đến ngày 11 tháng 01 năm 2013.
 Thø
Ngµy, th¸ng
M«n häc
Tªn bµi häc
hø 2
Ngµy: 07.01.13
Buổi sáng 
Toán
Luyện tập
Đạo đức
Em yêu quê hương (TT)
Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Độ
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Buổi chiều
Khoa học
Sự biến đổi hoá học (TT)
Địa lí
Châu Á (TT)
Ôn T.Việt
Ôn tập
Thø 3
Ngµy: 08.01.13
Buổi sáng 
Toán 
Diện tích hình tròn
Chính tả
Nghe viết Cánh cam lạc mẹ
Buổi chiều
L.từ và câu
MRVT: công dân
Ôn toán
Ôn tập
Thø 4
Ngµy: 09.01.13
Buổi sáng
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
Kĩ thuật
Chăm sóc gà
Toán
Luyện tập
Khoa học
Năng lượng
Thø 5
Ngµy: 10.01.13
Buổi sáng
Toán 
Luyện tập chung
TLV
Tả người (KT viết)
Lịch sử
Ôn tập
Buổi chiều
LT & câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Ôn T.Việt
Ôn tập
Thø 6
Ngµy: 11.01.13
Buổi sáng
Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
TLV
Lập chương trình hoạt động
GDNGLL
Mừng Đảng, mừng Xuân, yêu quê hương đất nước
Thöù hai ngày 07 thaùng 01 naêm 2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: - HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Làm được các bài tập:1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bài tập.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1 b,c:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
 Giáo viên chốt.
 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên HD để HS nêu cách tính
 đường kính, bán kính hình tròn.
 * GV chốt công thức.
GV nhận xét sửa bài.
Bài 3:
Giáo viên h.dẫn HS làm bài
GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học 
 Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu quy tắc và viết công 
thức tính chu vi hình tròn.
Học sinh áp dụng công thức để làm rồi sửa bài :
b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
Học sinh đọc đề.
-HS thảo luận nêu công thức tính đường kính, bán kính hình tròn:
r = C : 3,14 : 2
d = C : 3,14
-HS áp dụng công thức để làm và sửa bài: a) d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
 b) r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)
- Học sinh đọc đề, tự làm bài vào vở:
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó:
0,65 x 3,14 = 2,041(m)
Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì .đi được: 2,041 x 10 = 20,41(m)
Bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng thì .. sẽ đi được: 2,041 x 100 = 204,1(m)
Đáp số: a) 2,041 m ; 
 b) 20,41 m; 204,1 m
HS nhắc lại các quy tắc và công thức tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn.
Tiết 2: Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG(Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương.
KNS: Kĩ năng xác định giá trị, tư duy phê phán.tìm kiềm trình bày những hiểu biếtvề quê hương.
II. Chuẩn bị: Một số bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới (TT) 
HĐ1: Triển lãm nhỏ (BT4)
-GV h.dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh.
-GV nhận xét về tranh ảnh của HS, bày tỏ niềm tin các em sẽ có những việc làm thiết thực thể hiện tình yêu quê hương.
HĐ2: Bày tỏ thái độ (BT2)
-GV nêu lần lượt từng ý kiến trong BT2.
-Mời 1 số HS giải thích lí do.
-GV kết luận: Cần tán thành với những ý kiến a ; d.
HĐ3: Xử lí tình huống (BT3)
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống ở BT3.
-GV nhận xét kết luận.
HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm
GV nhắc HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với sức mình.
3. Củng cố dặn dò : 
- GV HD hệ thồng bài học .
 -Dặn HS thực hành theo bài học; chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
2 HS nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
-HS trưng bày và giới thiệu tranh vủa nhóm.
-Cả lớp xem tranh, trao đổi, bình luận.
-HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ theo quy ước.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày k.quả t.luận nhóm; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp của quê hương; các phong tục tập quán,...
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa các bài thơ, bài hát.
-HS đọc lại Ghi nhớ, nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
Tiết 3: Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.
I. Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 
 KNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KT bài cũ: Đọc phần 2 đoạn kịch “Người công dân số Một”. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Luyện đọc:
 -H.dẫn HS chia đoạn:
-H.dẫn HS luyện đọc, 
- Gv giảng từ ngữ mới, sửa lỗi phát âm và h.dẫn GV đọc diễn cảm toàn bài .
GV giải nghĩa : thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.
2.3. Tìm hiểu bài :
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao?
- Khi biết có viên quan đã tâu với vua  Trần Thủ Độ đã nói thế nào?
- Những việc làm của Trân Thủ Độ chứng tỏ ông là người như thế nào?
GV giải nghĩa thêm: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng.
* Ý nghĩa câu chuyện là gì ?
2.4. Luyện đọc diễn cảm. 
- GV đọc mẫu , HDHS luyện đọc diễn cảm 
3.Củng cố dặn dò: 
-Dặn HS về nhà luyện đọc bài, ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng đọc bài, TLCH về nd bài.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS theo dõi bài, quan sát tranh minh hoạ.
- 1 Hs giỏi đọc toàn bài.
- Đ1: “...ông mới tha cho.”
- Đ2: “...lấy vàng, lụa thưởng cho.”
- Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp 02 lần 
- Đọc nhóm 02 
-Cả lớp đọc thầm đoạn các đoạn trả lời câu hỏi.
 - Trần Thủ Độ đồng ý biệt với những câu đương khác ...
- ... không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
- Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và dám nói thẳng.
- Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, , luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
- Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ .
- HS đọc nối tiếp các đoạn văn
-Từng cặp HS luyện đọc sau đó thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS đọc đoạn 2 theo cách phân vai
-2 HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện.
-HS nhắc lại ý nghĩa truyện.
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
II. Chuẩn bị: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
 Chiếc đồng hồ.
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: 
2.1. Gt bài : 
2.2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1.
Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c 
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2.
Giáo viên khuyến khích học sinh nói tên cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất bản Kim Đồng).
2.3. Học sinh kể chuyện.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện).
Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài học
Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
- 02 Hs kể 
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý 
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi 
Học sinh đọc.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.
Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.(Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, yêu thích tìm hiểu khoa học, biết vận dụng vào đời sống hằng ngày.
- Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phó trước tình huống khi làm thí nghiện.
II.Chuẩn bị: Một ít nước chanh hoặc dấm ; hình ở trang 80;81- SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi: “Chứng minh vai trò của nhiệt trong BĐHH”
* GV h.dẫn 
* GV k.luận: Sự BĐHH có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
HĐ2: Thực hành xử lí thông tin.
HS nêu được ví dụ về vai trò của nhiệt đối với sự BĐHH.
* GV k.luận: Sự BĐHH có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3. Củng cố dặn dò: 
- Gv hệ thống bài học 
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài “Năng lượng”.
-Nhận xét tiết học.
2 HS nêu ví dụ về sự BĐHH.
- HS làm theo nhóm, thực hiện 1 số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong BĐHH
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu (T 80 Sgk).
-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
- HS đọc lại 
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để TLCH trong mục “Thực hành” Tr 80 , 81 Sgk.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày k.quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ( Sgk ) 
HS nhắc lại định nghĩa về sự biến đổi hoá học, lấy ví dụ về sự BĐHH. 
Tiết 2: Địa lí
CHÂU Á. (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu a và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
- Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thac khoang sản.
II. Chuẩn bị: Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á.Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động ... ăn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Tiết 3: Lịch sử
ÔN TẬP
CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC.
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS:
- Biết sau Cách mạng thánh Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”. “giặc dốt”, giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiên lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19 - 12 - 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. 
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử của dân tộc và ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước hoà bình...
II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài ôn tập: 
2.1. Gt bài : 
2.2. HĐ1: Gv giao nhiệm vụ.
- Tình thế hiểm nghèo thường được diễn tả bằng cụm từ nào?
 - Em hãy kể tên 3 loại ''giặc'' mà cách mạng phải đương đầu từ cuối năm 1945?
- Em hãy cho biết chín năm kháng chiến bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
2.3. HĐ2: 
- Hãy thống kê một số sự kiện lịch sử?
2 HS nêu sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó.
HĐN: HS thảo luận trả lời câu hỏi 
- Diễn tả bằng cụm từ là ''nghìn cân treo sợi tóc''
- Ba loại giặc mà cách mạng phải đương đầu: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại sâm. 
-  Năm 1945 . Năm 1954
- Làm vào phiếu học tập
- 2 em làm vào giấy khổ to .
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối 1945 đến năm 1946.
- Đẩy lùi ''Giặc đói, giặc dốt''
19/12/1946
TƯ Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc KC.
20/12/1946
Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốcKC.
20/12/1946 đến tháng2/1947
Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc kháng chiến của quân và dân Hà Nội với tinh thần ''Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Thu Đông 1947
Chiến dịch Việt Bắc - ''Mồ chôn giặc Pháp''
Thu Đông 1950
Chiến dịch Biên Giới - Trận Đông Khê gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu.
Sau chiến dịch Biên Giới 2/1951đến1/5/1952
- Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu.
- Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc - Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu.
30/3/54 đến 7/5/1954.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
3. Củng cố dặn dò :
- HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ.
- GVviết câu hỏi vào phiếu 
* Chơi trò chơi.
HS lên bốc thăm và trả lời.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
- HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2. 
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở BT 1.Phóng to nội dung bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: MRVT: Công dân.
- GV nhận xét 
Bài mới: 
 2.1. GT bài :
 “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”
2.2. Phần nhận xét.
 Bài 1:
- GV HD phân tích đề bài 
Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
 Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: 
- Mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
2.3: Ghi nhớ
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
2.4. Luyện tập.
	Bài 1: 
-Giáo viên lưu ý HS nắm và làm đầy đủ các yêu cầu của BT 
- GV nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
- Giáo viên hỏi: Hai câu ghép bị lược bớt QHT... là 2 câu nào?
-GV chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên chấm bài, chốt lại lời giải .
a) còn ; b) nhưng ; c) hay.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Y/c Hs nhắc lại phần ghi nhớ.
 Chuẩn bị: MRVT: Công dân. 
Nhận xét tiết học. 
-1 HS nêu nghĩa của từ “công dân”, 2 HS tìm từ đồng nghĩa với “công dân”.
1 học sinh đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn.
Câu 1: “Anh công nhân
Câu 2: “Tuy đồng chí 
Câu 3: “Lê nin không tiện  cắt tóc.”
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, theo Y/c 
3 học sinh lên bảng làm.
1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến.
Câu: .. thì, dấu phẩy “,” Câu 2: tuynhưng
Câu 3: dấu phẩy “,” 
Vài học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 1,2 HS nhắc lại 
-HS đọc nội dung BT.
Học sinh đọc đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp cùng nhận xét.
- Câu 1 là câu ghép có 2 vế câunếu ..thì 
-1 HS đọc nội dung.Cả lớp theo dõi .
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.(HS kh, giỏi)
-1HS lên bảng khôi phục lại từ bị lược; : nếu .. thì 
-HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài vào vở.
-HS đọc lại các câu đã thêm hoàn chỉnh.
Vài học sinh nhắc lại.
Tieát 2 : OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT
I.Muïc ñích, yeâu caàu:
- Cuûng coá moät soá kieán thöùc ñaõ hoïc veà vaên taû ngöôøi .
- Vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo laøm baøi.
- Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc.
II. OÂn taäp:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1/ Giôí thieäu baøi:Tröïc tieáp
2/ HS thöïc haønh laøm baøi vaøo vôû 
Baøi 1: GVHDHS laøm baøi
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
3/ Cuûng coá – Daën doø:
- Heä thoáng laïi noäi dung baøi.
- Chuaån bò baøi tieát sau.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
Ñeà baøi: Em haõy laäp daøn yù taû moät ca só ñang bieåu dieãn.
- HS suy nghó, laøm baøi vaøo vôû, trình baøy tröôùc lôùp. Theo gôïi yù sau:
1. Môû baøi: Giôùi thieäu ngöôøi ñònh taû. 
2. Thaân baøi:
	a) Taû ngoaïi hình (ñaëc ñieåm noåi baät veà taàm voùc, caùch aên maëc, khuoân maët, maùi toùc, caëp maét, haøm raêng,...)
	b) Taû tính tình, hoaït ñoäng (ñieäu boä, cöû chæ, neùt maët, caùch lôøi ca, phong caùch bieåu dieãn, ...).
3. Keát baøi: Neâu caûm nghó veà ngöôøi ñöôïc taû.
- HS neâu laïi noäi dung baøi .
Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
I. Mục tiêu: - Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Làm được bài tập: 1. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, hình vẽ như ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
HDHS quan sát biểu đồ.VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.
- Biểu đồ có dạng hình gì?
- Được chia làm mấy phần?
- Trên mỗi phần ghi gì?
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
- Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
- VD 2: Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
	* Biểu đồ nói về điều gì?
	*HS lớp 5c tham gia các môn TH nào ?
- Tỉ số phần trăm của từng môn là bao nhiêu ? 
- Hãy tính số HS tham gia môn bơi?
GV chốt lại thông tin trên biểu đồ.
2.2. Thực hành. Bài 1
- Gv hd yêu cầu , gợi ý để HS nêu các thông tin 
Giáo viên chốt ý đúng .
	Bài 2: HDHS Khá giỏi)
Củng cố dặn dò: 
- GV hệ thống bài học 
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”.
Học sinh sửa bài 2 tiết 99. 
Cả lớp nhận xét.
Hs quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. 
Nêu đặc điểm của biểu đồ.
 Dạng hình tròn chia nhiều phần.
Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng.
- 3 loại 
.. 50%, .25% .....25% 
- HS nêu Y/c
-Tỉ số phần trăm HS tham gia các môn..
- 
- ..50%, .25%,  12,5% 
 32 x 12,5: 100 = 4 ( HS ) 
- Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
Học sinh làm bài rồi nêu kết quả làm.
 Đáp số: 48 HS; 30 HS; 18 HS; 24 HS
- HS đọc Y/c Nêu cách làm.
Học sinh thực hiện như bài 1.
HS nhắc lại đặc điểm của biểu đồ hình quạt.
Tiết 2: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm). 
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, Giấy khổ to 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
2. Bài mới: 
2.1. GT bài: Lập chương trình HĐ
2.2.HD làm bài:
 Bài 1: Y/c học sinh đọc đề bài.
HD tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
- Buổi họp lớp bàn việc gì ?
- Các bạn đã quyết định chọn hình thức HĐ nào để chúc mừng thầy cô?
- Mục đích của HĐ đó là để làm gì?
( GV gắn bảng tờ giấy đã viết:Mục đích)
 *Công việc, phân công:
GV gắn tên phần tiếp của bản Phân công chuẩn bị :
* Chương trình buổi lễ :
GV gắn tên phần tiếp Chương trình cụ thể:
 Bài 2:
- Gv HD yêu cầu .
- GV giới hạn nhiệm vụ của các nhóm.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho nhóm 
- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 
- Dặn HS xem lại bài.- Chuẩn bị: bài sau
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện 
 Một buổi sinh hoạt tập thể.
-Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Liên hoan văn nghệ tại lớp.
- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
-Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
-HS tự nêu. 
- Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn 
- Trang trí: bạn  - Ra báo: bạn 
- Các tiết mục văn nghệ:
Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm. .. .Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn.
- HS đọc Y/c bài
- HĐ nhóm 5: Mục đích - Công việc, phân công - Thứ tự các việc làm
- Các em viết bài vào giấy trình bày 
Cả lớp bình chọn nhóm kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất
1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
Tieát 3 : GIAÙO DUÏC NGLL
Mừng Đảng, mừng Xuân, yêu quê hương đất nước
Mục tiêu
 GV cho HS biết :
- Đất nước ta có một Đảng duy nhất đó là Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam Thành lập ngày 03-02-1930
- Biết Nhờ có Đảng lãnh đạo mà Nhân dân Việt Nam có cuộc sống Tự do, ấm no và hạnh phúc.
- Chúng ta phải giữ gìn và phát huy những truyền thống đẹp đẽ như Yêu quê hương đất nước, chăm học, biết vâng lời thầy cô giáo, trở thành người đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 T20.doc