Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 25 năm 2013 (chuẩn)

Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 25 năm 2013 (chuẩn)

A. Mục tiêu :

- HS ôn lại một số bài đạo đức trong học kì II đã học - Biết thực hành xử lí một số tình huống có liên quan đến các bài học.

- GDHS yêu quê hương đất nước, tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường.

B. Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh liên quan

C. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 25 năm 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ
MÔN
TIẾT
ĐẦU BÀI DẠY
HAI
Đạo Đức
25
Thực hành giữa Học kì 1
Tập Đọc
49
Phong cảnh đền Hùng
Toán
121
Kiểm tra giữa học kì 2
Lịch Sử
25
Sấm sét đêm giao thừa
BA
LT.Câu
49
Liên kết các câu trong bài
Chính Tả
25
Ai là thủy tổ loài người
Toán
122
Bảng đơn vị đo thời gian
Thể Dục
Khoa Học
49
Ôn tập
TƯ
Tập Đọc
50
Cửa sông
Hát Nhạc
T.L.Văn
49
Kiểm tra viết
Toán
123
Cộng số đo thời gian
Dịa Lí
25
Châu Phi
NĂM
LT.Câu
50
Liên kết các câu trong bài
Khoa Học
50
Ôn tập
Toán
124
Trừ số đo thời gian
Mĩ Thuật
K.Chuyện
25
Vì muôn dân
SÁU
T.L.Văn
50
Tập viết đoạn đối thoại
Toán
125
Luyện tập
Kĩ Thuật
25
Lắp xe ben
Thể Dục
S.H Lớp
 Thứ hai ngày 04 tháng 3 năm 2013
 Đạo đức : (Tiết 25 ) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
A. Mục tiêu : 
- HS ôn lại một số bài đạo đức trong học kì II đã học - Biết thực hành xử lí một số tình huống có liên quan đến các bài học.
- GDHS yêu quê hương đất nước, tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường.
B. Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh liên quan
C. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Bài cũ : Em yêu tổ quốc Việt Nam
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1 : Ôn tập 
Gọi học sinh ghi nhớ của từng bài . 
* Hoạt động 2 : Thực hành.
GV nêu một số tình huống gọi HS xử lí .?Quê em ở đâu ?em biết gì về quê hương em. 
? Những hành vi, việclàm nào dưới đây là phù hợp khi đến ủbndxã (phường ).
A, Nói chuyện to trongphòng làm việc. 
B,Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ ủy ban nhân xã ( phường ).
C, Xếp thứ tự để đợi giảiquyếtcôngviệc. 
? Nếu em là hướng dẫn viên du lịch việt Nam, em sẽ giới thiệu như thế nào với khách du lịch khi đến quê em
* Hoạt động 3: GV cho HS hát hoặc đọc thơ ca ngợi quê hương đất nước.
- Nhận xét đánh giá .
IV. Củng cố - dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài 
- Về nhà ôn lại bài
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS đọc
- 3 HS đọc lần lượt 
- HS nêu
- Những hành vi, việc làm ( b ), ( c ) là phù hợp khi đến ủy ban nhân dân xã ( phường )
- HS nêu
- HS xung phong hát hoặc đọc thơ
Tập đọc(Tiết 49) : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
A. Mục tiêu : 
- Đọc lưu loát, trôi chảy và diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng 
- Hiểu các từ ngữ : Đền Hùng, Nam quốc Sơn Hà, bức hoàng phi, Ngã Ba Hạc.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của Đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với Tổ tiên.
- GDHS lòng yêu quê hương đất nước.
B. Đồ dùng dạy học : - Trang minh hoạ sgk, viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Hộp thư mật .
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc : 
- Gọi HS đọc bài.
? Bài có thể chia thành mấy đoạn ? 
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài : 
? Bài văn tả cảnh gì ở đâu ? 
? Em hãy kể lại những điều em biết về các vua Hùng ? 
? Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên ở Đền Hùng 
? Những từ ngữ đã gợi lên phong cảnh thiên nhiên ở Đền Hùng ntn ? 
? Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thống nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta ? 
? Em hãy kể tóm tắt một trong các truyền thống trên ? 
? Em hiểu câu ca dao : “Dù ai đi .... mùng mười tháng ba” như thế nào ? 
? Nêu nội dung chính của bài ? 
c. Luyện đọc diễn cảm : 
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 2 em.
- 1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi .
- Bài chia làm 3 đoạn : 
- Đọc nối tiếp hai lần: 
- Luyện đọc cặp đôi.
- Nghe – theo dõi sgk.
- Đọc thầm và lần lượt tarlời câu hỏi : 
- 3 em đọc nối tiếp bài.
- Nghe – theo dõi bảng phụ.
- Luyện đọc cặp đôi.
- 3 - 5 em tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
Toán (Tiết 121): KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II)
Lịch sử (Tiết 25): SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
A. Mục tiêu : Sau bài học HS nêu được: 
- Vào dịp tết Mậu Thân 1968 quân và dân MN đã tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy , trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn
- Cuộc tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân đã gây cho địch nhiều thiệt hại , tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN- Các hình minh hoạ trong SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
I. Ổn định tổ chức : 
II. Bài cũ :HS nêu bài học tiết trước.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Tiến hành các hoạt động : 
* Hoạt động 1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dạy tết Mậu Thân
- Chia nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP
 thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 
1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở MN nước ta?
2. Thuật lại cuộc tổng tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. 
3. Cùng với cuộc tấn công vào SG, qgp đã tiến công ở những nơi nào?
4. Tại sao nói cuộc tổng tiến công tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
Hát
- 1HS nêu
	- Thảo luận theo nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung
* Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa -? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
? Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu Thân 1968?
IV. Củng cố dặn dò : 
- Gọi HS đọc bài học : 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- 1 – 2 em đọc.
 Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu(Tiết 49) : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
 BẰNG CÁCH LẶP TỪ
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS : Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết cách sử dụng cách lặp từ để liên kết câu.
B. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn đoạn văn ở phần nhận xét lên bảng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Bài cũ : Gọi HS lên bảng đặt câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Nhận xét :Gọi HS đọc yêu cầu BT1
? Trong câu in nghiêng thứ hai, từ nào được lặp lại từ đã dùng ở câu trước ? 
? Em thử thay thế từ “đền” bằng các từ in đậm (nhà, chùa, trường, lớp) xem 2 câu đó có ăn nhập với nhau không ? 
? Việc lặp lại từ trong hai câu ở đoạn văn có tác dụng gì ? 
* Ghi nhớ : (sgk/71), gọi HS đọc.
3. Luyện tập : 
Bài 2(72) 
- Gọi HS dọc yêu cầu và nội dung bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn đã hoàn chỉnhvànêunộidungchínhcủatừngđoạn.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm rồi trả lời câu hỏi
.
- 2 em đọc to.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- 2 em đọc và nêu nội dung từng đoạn : 
Chính tả ( nghe - viết ) (Tiết 25) : AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
A. Mục tiêu : 
- HS nghe viết chính xác, đẹp bài Ai là thuỷ tổ loài người.
- Làm đúng bài tập viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết quitắc viết hoa tênngười, tên ĐLnướcngoài 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II.bài cũ : - 2em lên bảng viết : Hoàng Liên Sơn. Phan – xi – păng, Sa Pa,
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS viết chính tả : 
a. Tìm hiểu bài viết : 
- Gọi HS đọc bài viết.
? Bài văn nói về điều gì ? 
b. HDHS viết từ khó.
-Đọc cho HS viết:truyềnthuyết,A–đam, Ê–va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ.
- Nhận xét chữa lỗi cho HS.
? Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ? 
- Treo bảng phụ qui tắc viết hoa tên, người tên địa lý nước ngoài.
c. HDHS viết chính tả : 
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
3. Luyện tập : 
Bài 2(70) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, 1em đọc mục cú giải.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân dưới các tên riêng và giải thích cách viêt hoa tên riêng đó.
- Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em đọc, lớp theo dõi sgk, đọc thầm.
.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
-HS trả lời
- 2 HS đọc. 
- Viêt bài vào vở.
- Soát lỗi chính tả.
- Đổi chéo vở cho bạn soát lỗi.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Toán(Tiết 122) : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu : 
- Củng cố ôn tập về các số đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng.
- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian B. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét chung về bài kiểm tra của HS tiết trước.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Nội dung : 
a) Ôn tập về các đơn vị đo thời gian : 
? Kể tên cácđơn vị đo TGmà em đã học 
- Gọi HS lên bảng điền kết quả vào bảng đơn vị đo thời gian.
- Nêu một số năm nhuận cho HS biết.
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bảng đơn vị đo thời gian.
? Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngày ? 
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian : 
- Gọi HS nêu kết quả, nêu rõ cách đổi.
- Nhận xét chữa bài.
3. Luyện tập : 
Bài 1(30) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2(131) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp làm 3 dãy tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức ( 2 dãy tham gia chơi trò chơi và một dãy làm trọng tài )
- Phổ biến luật chơi rồi tiến hành chơi.
- 4HS nối tiếp nhau nêu.
- 1em lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
- Học sinh trả lời
- Một số HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Thảo luận nhóm đôi. trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi 
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Nghe – tham gia trò chơi.
- Yêu cầu nhóm trọnh tài nhận xét.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3(131) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng.
IV. Củng  ... S làm vào phiếu bài tập 
- HS chơi 
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Toán (Tiết 129) : LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn nhanh đúng.
- GDHS tự giác kiên trì học toán.
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : nêu cách chia số đo thời gian cho một số.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập : 
Bài 1 (137)
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét 
- Nhận xét,chữa bài, ghi điểm.
- 1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Một số em nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2 (137) 
- Cho HS thảo luận, làm bảng nhóm.
- Nhận xét kết luận 
Bài 3(138) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi đại diện một số cặp trình bày.
Bài 4(138) 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu bài giải.
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Thảo luận nhóm 4, làm bài vào bảng nhóm, gắn bảng và trình bày kết quả, các nhóm nhận xét bài làm của nhau.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk.
- Thảo luận.
- Một số cặp trình bày cách giải và nêu đáp án.
- 1HS đọc.
- Tự làm bài vào vở.
- Một số HS nêu bài giải, các HS khác theo dõi và nhận xét.
Kể chuyện (Tiết 26) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng nói : 
+ Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN.
+ Hiểu câu chuyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kế của bạn.
B. Đồ dùng dạy học : Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết..
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Vì muôn dân - III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS kể chuyện : 
a) Tìm hiểu bài : 
- Gọi HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu gì ? Gạch chân dưới những từ trọng tâm của đề.
- Gọi HS đọc các gợi ý sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- Yêucầu HS nêu câu chuyệnem sẽ kế.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Yêu cầu HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kế hấp dẫn nhất.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS 
- 2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi đọ thầm.
- 1 số HS nêu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý sgk.
- Nối tiếp nhau giới thiệu 
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe. 
- Đại diện của nhóm thi kế chuyện trước lớp, các nhóm khác nghe 
- Bình chọn theo ý mình.
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn (Tiết 52): TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu : 
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho : Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được cô giáo chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi và biết viết lại một đoạn văn hay hơn.
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi 5 đề bài tiết kiểm tra viết- Một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
C. Các hoạt động dậy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc màn kịch : Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Nhận xét kết quả bài làm của HS.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn 5 đề bài.
- Nhận xét chung về kết quả bài viết .
+ Ưu điểm : Các em đã viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, nội dung đầy đủ, trình tự hợp lý.
+ Thiếu sót, hạn chế : Một số em bài viết còn thiếu phần mở bài hoặc kết bài, trình bày bài còn lộn xộn, câu văn hay lặp lại, chữ viết sai chính tả nhiều.
3. HDHS chữa bài : 
- Trả bài cho HS.
- HDHS chữa lỗi chung.
- HDHS chữa lỗi trong bài 
- Theo dõi kiểm tra học sinh làm việc.
- HDHS học tập những đoạn văn, bài văn hay : Đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của HS.
- Cho HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay cái đáng học của bài, đoạn văn.
- Cho HS chọn viết lại một đoạn văn, bài văn cho hay hơn..
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi nhận xét.
- Đọc đề bài.
- Nghe.
- Nhận bài.
- Lên bảng chữa lần lượt từng lỗi .
- Xem lại bài và phát hiện lỗi trong bài và sửa lỗi.- Đổi vở cho bạn để chữa 
- Nghe.
- Phát biểu ý kiến.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại
Toán (Tiết 130) : VẬN TỐC
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS : Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- GSHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các họat động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểmtrabàicũ :Gọi HS lên bảng làm 5 giờ 16 phút 5 
 7 giờ 15 phút : 5
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Giới thiệu khái niệm vận tốc : 
- Nêu bài toán : Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, một xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước? Ô tô và XM xe nào đi nhanh hơn? 
- Nêu : thông thường ô tô đi nhanh hơn hơn xe máy (vì trong cùng 1 giờ, ôtô đi được quãngđường dài hơn xm).
* Bài toán 1: 
- Nêu bài toán t , HS suy nghĩ tìm kết quả..
- GV : mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki lô mét giờ, viết tắt là : 42,5 km/giờ.
Vậy VT ôtô là : 170 : 4 = 42,5(km/ giờ).
-Nhấn mạnh đơnvị VT bài này là km / giờ.
? Qua bài toán trên em hãy nêu cách tính vận tốc ? 
- Chốt lại rút ra qui tắc, gọi HS đọc.
? Nếu ta gọi quãng đường là S, thời gian là t, vận tốc là v, viết được công thức ? 
- Cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô sau đó sửa lại cho đúng với thực tế.
- Nêu khái niệm : Vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của 1chuyển động.
* Bài toán 2 : 
- Nêu bài toán. HS suy nghĩ tìm KQ
- Gọi HS nói cách tính vận tốc và giải bài toán.
? Đơn vị đo vận tốc ở bài này là gì ? 
3. Luyện tập : 
Bài 1(139) 
- Gọi HS đọc đè bài toán.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2(139) 
- Gọi HS đọc đề bài toán.Tóm tắt 
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu bài giải.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3(139) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- Gọi HS trình bày bài giải.
- Nhận xét bài làm của HS ghi điểm.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe.- Trả lời.
- 1HS nhắc lại.
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là : 
 170 : 4 = 42,5 (km) 
- 1HS nêu.
- 4 HS đọc.
- 1HS viết : v = s : t
Vận tốc chạy của người đó là : 
 60 : 10 = 6 (m/giây) 
- Đơn vị đo vận tốc ở bài này là m/giây.
Vận tốc của xe máy là : 
 105 : 3 = 35 (km/giờ) 
Vận tốc của máy bay là : 
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) 
 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là : 
 400 : 80 = 5 (m/giây) 
Kĩ thuật (Tiết 26): LẮP XE BEN (TIẾT 3)
A. Mục tiêu : HScần phải : 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe bên đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
B. Đồ dùng dạy học : Mẫu xe ben đã lắp sẵn.- Bộ lắp ghép kĩ thuật lớp 5.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị 
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Tiến hành các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Thực hành lắp 
a) Chọn chi tiết : 
- Yêu cầu HS chọn chi tiết - Kiểm tra HS chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận : 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Yêu cầu quan sát kĩ các hình và đọc nộidung từng bước lắp ghép trong sgk.
- HS chú ý : 
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ, cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ, và thanh chữ U dài.
+ Khi lắp hình 3 cần chú ý thứ tự lắp ghép các chi tiết như đã HD ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- Theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe ben : 
- Yêu cầu HS lắp ráp xe ben theo các bước trong sgk.
- Theo dõi nhắc nhở và uốn nắn HS.
* Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo nhóm mục III, sgk.
- Nhận xét đáng giá từng sản phẩm.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Chọn chi tiết xếp gọn vào nắp hộp đồ dùng.
- 1HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài.
- Quan sát và đọc thầm các bước lắp ghép trong sgk.
- Thực hành lắp ghép.
- Thực hành lắp ráp theo các bước trong sgk.
- Lần lượt từng em bày sản phẩm tại chỗ
- 1HS nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo nhóm trong mục III, sgk.
Sinh hoạt (Tiết 26): TUẦN 26
I.Yêu cầu : 
 - Qua tiết sinh hoạt các em biết được ưu, nhược điểm của bản thân cũng như của lớp. Để từ đó có hướng phát huy và sửa chữa trong tuần tới.
 - Biết được phương hướng tuần tới.
II. Lên lớp : 
 * GV nhận xét
- Hạnh kiểm: các em ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô, đoàn kết hòa nhã với bạn. - Học tập: Các em đi học tương đối đều và đúng giờ. Đại đa số các em có ý thức học bài, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và có ý thức ghi chép bài đầy đủ.Các em có ý thức tự giác trong giờ truy bài đầu giờ và ôn luyện buổi chiều.
- còn một số đọc yếu, viết chữ xấu và lười học như: Phong, Tâm,
- Các hoạt động khác: Lớp tham gia đầy đủ mọi hoạt động của trường Trực nhật sạch sẽ đúng giờCó ý thức tham gia sinh hoạt đội sôi nổi.
* Phương hướng tuần tới: 
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.
 - Một số em cần rèn đọc, viết nhiều.
 - Tiếp tục hưởng ứng đợt thi đua chào mừng ngày thành lập đoàn ( 26 / 3 ).

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 Tuan 2526.doc