Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 26 (chuẩn kiến thức)

Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 26 (chuẩn kiến thức)

A. MỤC TIÊU :

- Giúp HS biết thực hiện phép nhân số đo thời gian.Vận dụng giải các bài toán đơn giản

 thực tiễn.

- Rèn luyện kĩ năng tính các đơn vị đo lờng. Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 2 - Tuần 26 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:4/3/2013
Giảng: T5/7/3/2013
Toán ( T126 )
Nhân số đo thời gian với một số
Tuần 26
A. Mục tiêu :
- Giúp HS biết thực hiện phép nhân số đo thời gian.Vận dụng giải các bài toán đơn giản
	thực tiễn.
- Rèn luyện kĩ năng tính các đơn vị đo lờng. Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán 
B. Đồ dùng dạy học
 C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
GV ghi bảng bài luyện thêm SGV . Gọi HS lên bảng làm.
+ Nêu cách cộng ,trừ số đo thời gian?
- GV nhận xét,cho điểm.
II Bài mới.
1. Giới thiệu .
GV nêu và ghi bảng.
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ 1: 
- GV nêu bài toán.
+ Nêu phép tính để giải bài toán? 
+ Thảo luận để tìm ra kết quả của phép tính? 
+ Nêu cách thực hiện? 
- Gv hd HS thực hiện phép tính. 
* Ví dụ 2:
- GV hd làm tương tự VD1 .
 Yêu cầu HS trao đổi nêu ý kiến cần đổi 75 phút ra giờ và phút.GV kết luận về cách nhân số đo thipờ gian.
3 HD làm bài
 * Bài 1. 
Gọi đọc yêu cầu.Yêu cầu tự làm 2 HS làm bảng.
GV chữa bài nhận xét.
* Bài 2 .Gọi đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu ta làm tính gì?
Yêu cầu làm bài .
Gọi HS lên bảng.
GV nhận xét, cho điểm.
Đ / S : 3 phút 45 giây.
III Củng cố – dặn dò: Tổng kết toàn bài. 
 Nhận xét tiết học .
5
1
15
16
3
2HS làm bảng.
HS ghi vở
HS đọc bài toán.
HS thảo luận theo cặp.
Đại diện trình bày.
HS nêu
HS đọc bài toán.
HS trao đổi theo cặp và trình bày.
HS nhắc lại.
1HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài.2HS trình bày bảng.
1HS đọc bài toán .
HS nêu.
HS tự làm bài 1HS trình bày bảng.
HS về chuẩn bị.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Tập đọc ( T51 )
Nghĩa thầy trò
A – mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trang trọng. 
2. Hiểu các từ ngữ câu đoạn trong bài, diễn biến của truyện. 
 Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
B - đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
C – các hoạt động dạy học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời :
+ Theo bài thơ của sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn ?
- GV nhận xét và đánh giá.
II - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, một lần nữa, lần lượt,
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu : a) Tiên học lễ, hậu học văn.
b) Uống nước nhớ nguồn.
c) Tôn sư trọng đạo.
d) Nhất tự vị sư, bán tự vi sư.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và thi đọc đoạn : “Từ sáng sớm . dạ ran”.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học – dặn dò.
5
1
12
10
10
2
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe 
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 4HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc. 3 HS thi đọc.
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Khoa học ( T. 51)
Bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
A- Mục tiêu:	Giúp HS
- HS hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa
- Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa, nhuỵ hoa. Kể tên được các bộ phận chính của nhị và nhuỵ
- Phân biệt được hoa lưỡng tính (có cả nhị và nhuỵ), hoa đơn tính (chỉ có nhị hoặc có nhuỵ) 
B- Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: 
- Tranh minh hoạ SGK trang 104 -105
- Một số bông hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa
- Hình vẽ SGK trang 101, 102
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
I - Bài cũ: 
- Gọi HS trả lời : 
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học?
+ Nêu tính chất của đồng, nhôm và thuỷ tinh?
+ Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở những điểm nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
II - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
2- Tìm hiểu bài: 
a) Nhị và nhuỵ , hoa đực và hoa cái:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 SGK trang 104 và cho biết:
+ Tên cây?
+ Cơ quan sinh sản của cây đó?
+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung? 
+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
- GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Hỏi: Trên cùng 1 loại cây, hoa được phân ra thành những loại nào ? (hoa đực , hoa cái)
- Cho HS quan sát hình 3,4 SGK phóng to trên bảng.
- GV chỉ cho HS nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của từng loại hoa.
- Cho HS quan sát 2 bông hoa mướp (bí xanh, bí ngô, bầu) và yêu cầu HS cho biết hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái.
- GV kết luận và ghi bảng.
b) Hoa đơn tính, hoa lưỡng tính
- Cho HS làm việc nhóm : Quan sát và chỉ các bộ phận nhị hoa, nhuỵ hoa. Phân các loại hoa đã sưu tầm thành 2 loại khác nhau: loại có cả nhị và nhuỵ, loại chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Cho HS kể tên thêm 1 số loài hoa khác trong thực tế của mỗi loại.
- GV kết luận và ghi bảng về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
- GV vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ hoa lưỡng tính lên bảng, gọi HS lên ghi chú thích vào sơ đồ và nói tên các bộ phận.	
III -Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà thực hành quan sát và phân biệt một số loài hoa.
5
1
16
15
3
- 3 HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài 
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS trả lời.
- 2 nhóm ghi vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng.
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Đạo đức ( T.26 )
EM YEÂU HOAỉ BèNH (1/2 )
 I. MUẽC TIEÂU : 
Hoùc xong baứi naứy hoùc sinh seừ : 
Bieỏt ủửụùc giaự trũ cuỷa hoaứ bỡnh, bieỏt ủửụùc treỷ em coự quyeàn ủửụùc soỏng trong hoaứ bỡnh vaứ coự traựch nhieọm tham gia caực hoaùt ủoọng baỷo veọ hoaứ bỡnh.
Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng baỷo veọ hoaứ bỡnh do nhaứ trửụứng, ủũa phửụng toồ chửực.
Yeõu hoaứ bỡnh, quyự troùng vaứ uỷng hoọ caực daõn toọc ủaỏu tranh cho hoaứ bỡnh, gheựt chieỏn tranh phi nghúa vaứ leõn aựn nhửừng keỷ phaự hoaùi hoaứ bỡnh, gaõy chieỏn tranh.
* KNS:
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị (nhận thức được giỏ trị của hũa bỡnh, yờu hũa bỡnh).
 - Kĩ năng hợp tỏc với bạn bố.
 - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm.
 - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh ở 
 Việt Nam và trờn thế giới.
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng về hũa bỡnh và bảo vệ hũa bỡnh.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : 
Tranh, aỷnh veà cuoọc soỏng cuỷa nhaõn daõn caực vuứng coự chieỏn tranh (I-raộc, AÙp-ga-nix-tan, Koõ-soõ-voõ, ) .
Tranh, aỷnh,baờng hỡnh veà caực hoaùt ủoọng baỷo veọ hoaứ bỡnh, choỏng chieỏn tranh cuỷa thieỏu nhi cuỷa nhaõn daõn Vieọt Nam vaứ theỏ giụựi.
Baứi haựt “Traựi ủaỏt naứy laứ cuỷa chuựng mỡnh”.
Giaỏy maứu : traộng, vaứng, ủoỷ, ủen, xanh nửụực bieồn, xanh hoaứ bỡnh.
Giaỏy to, buựt maứu.
ẹieàu 38 – Coõng ửụực quoỏc teỏ veà Quyeàn treỷ em.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : 
OÅn ủũnh (1’): 
Kieồm tra baứi cuừ :
Baứi mụựi (34’): 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
 a) Giới thiệu bài:
- Hoùc sinh haựt baứi “ Traựi ủaỏt naứy laứ cuỷa chuựng mỡnh”
- Baứi haựt noựi leõn ủieàu gỡ ?
- ẹeồ traựi ủaỏt maừi tửụi ủeùp, yeõn bỡnh, chuựng ta caàn phaỷi laứm gỡ? 
=>Baứi ẹaùo ủửực ngaứy hoõm nay chuựng ta seừ cuứng thaỷo luaọn veà ủieàu ủoự.
b) Các hoạt động:
*Thaỷo luaọn phaõn tớch thoõng tin.
- Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh quan saựt caực bửực tranh veà cuoọc soỏng cuỷa nhaõn daõn vaứ treỷ em caực vuứng coự chieỏn tranh, veà sửù taứn phaự cuỷa chieỏn tranh.
- Giaựo vieõn chia lụựp thaứnh 2 nhoựm ( theo maứu saộờc phieỏu maứ hoùc sinh ủaừ boỏc moọt caựch ngaóu nhieõn ) :
Maứu traộng : nhoựm Chaõu AÂu
Maứu vaứng : nhoựm Chaõu AÙ 
Maứu ủoỷ : nhoựm Chaõu Mú
Maứu ủen : nhoựm Chaõu Phi
Maứu xanh nửụực bieồn : nhoựm Chaõu UÙc
Maứu xanh da trụứi : nhoựm Chaõu Nam Cửùc 
- Giaựo vieõn keỏt luaọn : Chieỏn tranh chổ gaõy ra ủoồ naựt, ủau thửụng, cheỏt choực, beọnh taọt, ủoựi ngheứo, thaỏt hoùc,  Vỡ vaọy chuựng ta phaỷi cuứng nhau baỷo veọ hoaứ bỡnh, choỏng chieỏn tranh.
* Laứm baứi taọp 1, SGK
- Giaựo vieõn laàn lửụùc ủoùc tửứng yự kieỏn trong baứi taọp 1 vaứ yeõu caàu hoùc sinh ngoài theo 3 khu vửùc, tuyứ theo thaựi ủoọ cuỷa tửứng hoùc sinh ủoỏi vụựi yự kieỏn ủoự : taựn thaứnh, khoõng taựn thaứnh, lửụừng lửù.
- Giaựo vieõn keỏt luaọn : caực yự kieỏn a,d laứ ủuựng, caực yự kieỏn b,c laứ sai. Treỷ em coự quyeàn ủửụùc soỏng trong hoaứ bỡnh vaứ cuừng coự traựch nhieọmtham gia baỷo veọ hoaứ bỡnh.
Chuyeồn yự : Vaọy chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ hoaứ bỡnh ?
* Laứm baứi taọp 2, SGK
- Yc hs: laứm baứi caự nhaõn, trao ủoồi vụựi baùn, trỡnh baứy trửụực lụựp
- Giaựo vieõn keỏt luaọn : Vieọc baỷo veọ hoaứ bỡnh caàn ủửụùc theồ hieọn ngay trong cuoọc soỏng haứng ngaứy, trong caực moỏi quan heọ giửừa con ngửụứi vụựi con ngửụứi, giửừa caực daõn toọc, quoỏc gia naứy vụựi caực daõn toọc, quoỏc gia khaực nhử caực thaựi ủoọ, vieọc laứm : a,b,c,d,ủ,g,h,i,k trong baứi taọp 2.
4. Cuỷng coỏ
- Cho hs ủoùc ghi nhụự
4. Daởn doứ: 
- Sửu taàm caực tranh, aỷnh, baứi baựo, baờng hỡnh veà caực hoaùt ủoọng baỷo veọ hoaứ bỡnh cuỷa nhaõn daõn Vieọt Nam vaứ theỏ giụựi, sửu taàm caực baứi thụ, baứi haựt, truyeọn  veà chuỷ ủeà “Yeõu hoaứ bỡnh”.
- Moói em veừ moọt bửực tranh veà chuỷ ủeà “Yeõu hoaứ bỡnh”
3
11
10
10
3
2
- Hoùc sinh traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
 + Em nhỡn thaỏy nhửừng gỡ trong tranh ?
 + Noọi dung noựi leõn ủieàu gỡ? 
- Hoùc sinh ủoùc caực thoõng tin trang 38, 39 SGK
- Caực nhoựm thaỷo luaọn.
- ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy moọt caõu hoỷi, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- Sau moói yự kieỏn, caực nhoựm thaỷo luaọn vỡ sao laùi taựn thaứnh, khoõng taự ...  lại.
- HS tự làm 1HS làm bảng.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
tập làm văn ( T. 52 )
 Trả bài văn tả đồ vật
A – mục đích, yêu cầu :
 1. Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
 2. Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
 3. Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
B - đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý, trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp.
C – các hoạt động dạy học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
I – Kiểm tra bài cũ :
- GV chấm điểm màn kịch Giữ nghiêm phép nước của 3 HS.
- GV nhận xét.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Nhận xét chung :
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp :
 (Nhận xét viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
- Thông báo điểm số cụ thể. 
3. Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình :
- GV chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp.
(Các lỗi viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
 - Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng : nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân và chữa lại cho đúng.
4. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
 GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS :
 - Sửa lỗi trong bài :
 + Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
 + Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại.
 - Học tập những đoạn văn, bài văn hay :
 + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
 + Hướng dẫn HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn đó.
 - Viết lại một đoạn văn trong bài làm :
 + Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
 + Gọi một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn.
5
1
3
8
21
2
- HS nghe và ghi vở.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét.
- HS tự sửa lỗi và trao đổi với bạn.
- HS nghe
- HS trả lời
- HS viết bài.
- Một số HS trình bày
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
lịch sử ( tiết 26 )
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
 A – Mục Tiêu: Sau bài học. HS biết:
 - Từ ngày 18 dến ngày 30 tháng 12 – 1972 đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối 
 tân nhất hòng huỷ diệt Hà Nội. 
 - Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng. Làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”. 
 - Giáo dục lòng tự hào cho HS. 
 B - Đồ dùng dạy học :
 - Tranh ảnh tư liệu,.
 - Bản đồ thành phố Hà Nội.
 C – Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
I, Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu những địa điểm tiêu biểu mà quân và dân miền Nam đã tấn công vào tết Mậu Thân 1968? 
+ Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tấn công và nổi dậy của quân và dân miền Nam tết Mậu Thân 1968? 
- GV nhận xét và đánh giá. 
II, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
( GV giới thiệu và nêu nhiệm vụ của tiết học.) 
2. Nội dung: 
a. Âm mưu của đế quốc Mĩ trong viêc dùng B52 bắn phá Hà Nội: ( Nguyên nhân) 
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK 6 dòng đầu và trả lời: 
+ Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuôc tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu thân 1968? 
+ Vì sao chúng ném bom huỷ diệt Hà Nội? 
- GV nhận xét câu trả lời và chốt ý. Ghi bảng.
b. Diễn biến: 
- Yêu cầu HS đọc SGK tiếp cho đến hết trang 51 .
+ Em biết gì về máy bay B52? 
+ Nêu thời gian và tội ác của Mĩ trong việc ném bom Hà Nội? 
- GV chốt và kết hợp cho HS xem ảnh tư liệu SGK và sưu tầm.Đồng thời mở rộng kiến thức về phần này. 
+ Trước tội ác của Mĩ, quân và dân Hà Nội đã làm gì? 
+ Nêu thời gian và chiến công của quân và dân ta trong việc chiến đấu với quân thù? 
+ Tại sao đến ngày 30 tháng 12 năm 1972 Ních – xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc? 
+ Hãy nêu toàn bộ diễn biến của chiến thắng này? 
GV chốt ý.
c. Kết quả- ý nghĩa( yêu cầu HS đọc phần cuối bài) 
+ Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến thắng? 
III, Củng cố- dặn dò: GV chốt toàn bài. Giáo dục.
5
1
8
16
6
4
- 2HS trả lời. 
- HS khác nhận xét. 
- HS trả lời.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4. đại diện trình bày. 
- HS khác nhận xét. 
- HS thảo luận cặp trả lời. 
-Lắng nghe phần chốt của GV.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Âm nhạc (T26)
Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa
I. Mục tiờu:
	- HS hỏt đỳng giai điệu bài Em vẫn nhớ trường xưa. Thể hiện đỳng trường độ múc đơn chấm dụi, múc kộp và trường độ 4 nốt múc kộp. 
	- HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phỏch (đoạn 2).
	- Gúp phần giỏo dục HS tỡnh cảm yờu quớ mỏi trường, bạn bố và thấy cụ giỏo.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn:
	- Nhạc cụ quen dựng mỏy nghe, băng đĩa nhạc bài Em vẫn nhớ trường xưa.
	- Tranh ảnh minh hoạ bài Em vẫn nhớ trường xưa.
	- Tập đệm đàn và hỏt bài Em vẫn nhớ trường xưa.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. Ổn đ ịnh
B. Bài cũ: - Gọi 2 em đọc TĐN: Số 7
C. bài mới:
1. Giới thiệu bài hỏt
- GV giới thiệu tranh minh hoạ. 
2. Đọc lời ca
 - Bài Em vẫn nhớ trường xưa gồm 2 đoạn, đoạn 1 từ Trường làng em đến yờu gia đỡnh, đoạn 2 từ Tre xanh kia đến nhớ trường xưa.
- HS đọc lời theo cỏc phần 
- Từ khú trong bài hỏt: dự cuộc đời nhịp thoi đưa ý núi dự cuộc đời trụi nhanh.
3. Nghe hỏt mẫu:
- GV tự trỡnh bày bài hỏt 
- HS núi cảm nhận ban đầu về bài hỏt.
4. Khởi động giọng
5. Tập hỏt từng cõu
- HS khỏ hỏt mẫu - Bắt nhịp (2-1) để HS hỏt
- Cả lớp hỏt, GV lắng nghe để phỏt hiện chỗ sai 
- HS tập cỏc cõu tiếp theo tương tự.
- HS hỏt nối cỏc cõu hỏt.
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1
6. Hỏt cả bài
- Cho HS hỏt cả bài.
- Cho HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phỏch (đoạn 2).
- HS tập hỏt thể hiện sắc thỏi vui, tha thiết, hồn nhiờn của bài hỏt .
7. Củng cố, kiểm tra
- Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phỏch (đoạn 2)
- HS học thuộc bài hỏt.
- Cả lớp trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm.
1
5
1
5
4
3
10
6
5
- Thực hiện
HS ghi bài
HS ghi nhớ
4 HS thực hiện
HS ghi nhớ
HS nghe bài hỏt
1- 2 HS núi
HS khởi động giọng
HS lắng nghe
HS hỏt hoà theo
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập cõu tiếp
HS thực hiện
HS tập đoạn 2
HS hỏt cả bài
HS hỏt, gừ đệm
HS thực hiện
HS xung phong
HS ghi nhớ
HS hỏt, gừ đệm 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Sinh hoạt (Tuần 26)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 26:
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
 ............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
 .. .
2- Phương hướng tuần 27:
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- Có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật (T26)
Vẽ trang trí
Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Chuẩn bị.
- GV : + SGK,SGV
 + Hình gợi ý cách vẽ 
 + Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS : +SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng)
+ Kiểu chữ.
+ Chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy 
+ Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng
 GV: yêu cầu h/s tìm ra dòng chữ đúng và đẹp
HS quan sát, nhận xét
Hoạt động 2: cách kẻ chữ
- GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi:
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm
HS quan sát lắng nghe
Quang Trung
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét chọn bài tiêu biểu
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. 
* Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
+ Nét chữ đúng
+ Màu sắc rõ ràng. đẹp
+ Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T26CKTKNSGTdumon.doc