I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu, (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có thái độ đúng mực với thầy, cô giáo.
Tuần 26 Soạn ngày 9 tháng 3 năm 2013 Giảng thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Chào cờ Theo nhà trường _____________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Đ51: Nghĩa thầy trò (79) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 2. Kĩ năng - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu, (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 3. Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ đúng mực với thầy, cô giáo. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: Sĩ số, hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc bài cửa sông - 3 HS đọc (mỗi tổ 1 HS) - Hãy nêu nội dung chính bài thơ - Hai HS nhắc lại - Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn đánh giá bằng điểm số 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Hiếu học tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt của dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm một nghĩa cử cao đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo ( Tranh ) 3.2. Luyện đọc 1. HS khá đọc - Lớp đọc thầm - Tóm tắt nội dung, hướng dẫn đọc. - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu -> ơn rất nặng + Đoạn 2: Tiếp -> tạ ơn thầy + Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp - 3 HS 1 lần đọc + Lần 1 đọc nối tiếp + kết hợp phát âm + 3 HS đọc nối tiếp + phát âm: Sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai, một lần nữa + Lần 2 đọc nối tiếp + kết hợp giải nghĩa từ + 3 HS đọc nối tiếp + Lần 3 đọc nối tiếp + kết hợp rèn đọc đúng ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy. + Lần 3 đọc nối tiếp - ngắt nghỉ đúng dấu chấm phẩy - Đọc cặp đôi - Đọc cặp đôi (2 HS ngồi cùng bàn đọc) đọc 2 vòng - Gọi 1, 2 HS đọc toàn bài - GV chú ý nghe - GV đọc mẫu 3.3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1và trả lời 2 câu hỏi SGK - HS đọc thầm - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy - Em hãy tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu - Những chi tiết: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng hiến những cuốn sách quý . Khi nghe cùng thầy "tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng, họ đồng thanh "dạ ran, cùng theo sau này" * Như vậy các môn sinh rấtquý và kính trọng thầy ý 1 nói lên điều gì ? - ý 1 tình cảm của các môn sinh đối với thầy giáo Chu - 1HS đọc to đoạn 1 + 2 - Lớp đọc thầm - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dậy mĩnh thủa học vỡ lòng (lớp 1) như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đó đã dậy cụ từ hồi học lớp vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. Thầy mới học trò của ta tới thăm một người mà thầy đã mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ Đỗ. Thầy cung kính thưa với cụ "Lạy thầy hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. - Em hãy tìm những thành ngữ tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo cụ Chu ? - Tiên học lễ, hậu học văn - Uống nước nhớ nguồn - Tôn sư trọng đạo - Nhất tự vi sư bán tự vi sư - Em hiểu nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ trên như thế nào ? - HS nối tiếp nhau giải thích + Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri thức phải bắt đầu từ nghĩa, kỷ luật - Uống nước nhớ nguồn: Được hưởng bất kỳ ân huệ gì phải nhớ tới nguồn của nó - Tôn sư trọng đạo: Kính thầy tôn trọng đạo học. - Em còn biết những câu thành ngữ tục ngữ nào ca dao nào có nội dung như vậy ? - Không thầy đố mày làm nên - Muốn sang thì bắc cầu kiều muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. - Kính thầy yêu bạn - Thảo luận nhóm 2 để tìm ý nghĩa của câu: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy ý 2 nói nên điều gì ? ý 2: Truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta ý nghĩa của bài ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 3.4. Luyện đọc diễn cảm 4 HS đọc diễn cảm 4 đoạn - 4 HS đọc nối tiếp - Bài này đọc với giọng như thế nào ? - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng trang trọng, lời thầy giáo Chu nói với trò: Ôn tồn thân mật, nói với cụ đồ già kính cảm - Trong 4 đoạn văn em thích đoạn nào nhất ? Vì sao ? - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - 1 HS đọc - Cho HS gạch chân các từ cần nhấn giọng - Mừng thọ, ngay ngắn, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cám ơn, mời tất cả, mang ơn rất nặng, đồng thanh dạ run - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cặp đôi (2 HS đọc) 2vòng) - Thi đọc diễn cảm đoạn - 3 em đọc - Bình chọn HS đọc hay - Tuỳ HS chọn - Thi đọc diễn cảm cả bài - 2HS đọc 4. Củng cố: - Giáo dục HS cần gìn giữ và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo. - Nhận xét bài học 5. Dặn dò: - Về nhà tìm đọc những câu truyện nói về tình nghĩa thầy trò Tiết 3 Toán nhân số đo thời gian với một số I. Mục tiêu: 1- KT: Biết thực hiện phộp nhõn số đo thời gian với một số. 2- KN: Vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn. (Làm BT 1). BT2: HSKG 3- GD: HS cú ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, SGK 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Hát - Cho HS chữa bài 4: SGK - 1 HS lên bảng - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, cho điểm - 1HS lên bảng - HS dưới lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giới thiệu: Nhân số đo thời gian Ví dụ: 1 - GV nêu yêu cầu bài toán Bài toán cho biết gì ? - Trung bình làm một sản phẩm hết 1 giờ 10 phút - Bài toán yêu cầu gì ? - Làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian Vậy: Muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian chúng ta phải làm phép tính gì ? - Làm phép tính nhân - Lấy bao nhiêu với bao nhiêu ? - Lấy 1 giờ 10 phút x 3 - Đó chính là một phép nhân của một số đo thời gian với 1 số - HS nhắc lại - GV đặt tính 1giờ 10 phút X 3 ' 3 giờ 30 phút - Hướng dẫn HS cách nhân - HS chú ý - Như vậy 1 giờ 30 phút x 3 = 3 giờ 30 phút - HS nhắc lại - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào ? - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó Ví vụ 2: Cho HS đọc bài - 1 HS đọc - Bài toán cho biết gì ? - Học ở trường trung bình 3 giờ 15 phút - Một tuần lễ học ở trường 5 buổi - Bài toán hỏi gì ? + Một tuần lễ học ở trường bao nhiêu thời gian Tóm tắt 1 buổi: 3 giờ 15 phút 5 buổi: .giờ phút - Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì ? - Phép nhân 3 giờ 15 phút x 5 - Gọi HS nên bảng đặt tính và tính kết quả 3giờ 15 phút X 5 ' 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút - Em có nhận xét gì về kết quả trong phép tính trên 75 phút lớn hơn 60 phút tức là lớn hơn 1 giờ có thể đổi thành 1 giờ 15 phút - GV kết luận + Khi nhân số đo thời gian ta cần thực hiện như thế nào ? - Ta thực hiện từng số đo thời gian nhân với số đó. Nếu số đo thời gian đứng sau lớn hơn thì ta phải thực hiện phép tính đổi sang đơn vị lơn hơn liền kề. 3.3. Luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc đầu bài - Nêu yêu cầu HS thực hiện các phép tính vào bảng con - Lần lượt HS lên bảng làm a. 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút 4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 12 phút 12 phút 25 giây x 5 = 62 phút 5 giây b. 4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ 3,4 x 4 = 13,4 phút 9,5 giây x 3 = 28,5 giây Bài 2: HS khá, giỏi. - 1 HS đọc đề bài - HS đọc bài tập - Hãy nêu yêu cầu của bài tập? Tóm tắt 1 vòng: 1 phút 25 giây 3 vòng: ..phút, giây? - GV yêu cầu giải bài toán vào vở - 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt đúng - Lớp nhận xét Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây 4. Củng cố - HS nhắn lại cách nhân số đo thời gian - GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà trong VBT. 5. dặn dò - Dặn làm bài ở VBT Tiết 4 Khoa học CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT Cể HOA I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cú hoa. 2-KN : Chỉ và núi tờn cỏc bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trờn tranh vẽ hoặc hoa thật. 3- GD: Giỏo dục HS ý thức tớch cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. thông tin và hình trang 106; 107 ( SGK) - Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính ( giống như H2 – 106 – SGK) 2- HS: Vở, SGK, Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nờu vớ dụ về việc sử dụng năng lượng giú, nước chảy trong đời sống và sản xuất. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lờn bảng. - HS hỏt 1 – 2 HS nờu 3.1. Hoạt động 1: Quan sỏt *Cỏch tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yờu cầu HS làm việc theo yờu cầu: + Hóy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa rõm bụt và hoa sen. + Hóy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cỏi trong hỡnh 5a, 5b. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung. *Mục tiờu: HS phõn biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cỏi - HS trao đổi theo hướng dẫn của GV. - Hỡnh 5a là hoa mướp đực - Hỡnh 5b là hoa mướp cỏi 3.2. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật *Cỏch tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhúm. - Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thực hiện những nhiệm vụ sau: + Quan sỏt cỏc bộ phận của cỏc bụng hoa mà nhúm mỡnh đó sưu tầm được và chỉ xem đõu là nhị (nhị đực), đõu là nhuỵ (nhị cỏi). + Phõn loại cỏc bụng hoa đó sưu tầm được, hoa nào cú cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ cú nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số nhúm cầm bụng hoa sưu tầm được của nhúm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cỏnh, nhị, nhuỵ). + Mời 1 số nhúm trỡnh bày kết quả bảng phõn loại. GV nhận xột, kết luận: *Mục tiờu: HS phõn biệt được hoa cú cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ cú nhị hoặc nhuỵ. - Cỏc nhúm về vị trớ thảo luận. - HS lần lượt quan sỏt và chỉ nhị, nhuỵ của cỏc loại hoa mang đến. - Hoa cú cả nhị và nhuỵ: hoa bưởi, hoa sen.. - Hoa chỉ cú nhị hoặc nhuỵ: Hoa mướp, hoa bớ - Đại diện cỏc nhúm lờn giới thiệu cỏc bộ phận của bụng hoa mà nhúm mỡnh sưu tầm. 3.3. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tớnh.. *Cỏch tiến h ... uốn tớnh vận tốc ta lấy quóng đường chia cho thời gian. +V được tớnh như sau: V = S : t HS đọc bài toán và tự suy nghĩ làm bài - HS trao đổi, nói cách tính vận tốc và trình bày bài giải Vận tốc chạy của người đú là: 60 : 10 = 6(m/giõy) + Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giõy - 2 HS nờu lại quy tắc tớnh vận tốc. c. Luyện tập: Bài tập 1 (139): - Mời 1 HS nờu yờu cầu. - Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xột. - GV nhận xột ghi điểm. Bài tập 2 (139): - Mời 1 HS nờu yờu cầu. - Cho HS làm vào vở. -Cho HS đổi vở, chấm chộo. -Cả lớp và GV nhận xột. *Bài tập 3 (139): - Mời 1 HS nờu yờu cầu. GV HD muốn tính vận tốc với đơn vị m/ giây thì phải đổi đơn vị thời gian sang giây - Cho HS làm vào nhỏp. - Mời một HS khỏ lờn bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xột. 4. Củng cố - GV củng cố nội dung bài. * Một ụ tụ đi trong 3 giờ được 120 km. Vận tốc của ụ tụ là: a. 40km/giờ b. 40km c. 40 giờ. 5. Dặn dũ: - Về học bài và chuõ̉n bị bài sau Luyện tập - GV nhận xột tiết học. - HS làm bài rồi chữa bài Túm tắt: 3giờ : 105km Vận tốc : km/giờ ? Bài giải: Vận tốc của xe mỏy là: 105 : 3 = 35(km/giờ) Đỏp số: 35km/giờ. - Nhắc lại cách tính vận tốc - 1 HS đọc yêu cầu Túm tắt: 2,5giờ : 1800km Vận tốc:.Km/giờ ? - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng, HS khác nhận xét Bài giải: Vận tốc của mỏy bay là: 1800 : 2,5 = 720(km/giờ) Đỏp số: 720km/giờ. *Túm tắt 1phỳt 20giõy : 400 m Vận tốc :m/giõy ? *Bài giải: 1 phỳt 20 giõy = 80 giõy Vận tốc chạy của người đú là: 400 : 80 = 5(m/giõy) Đỏp số: 5m/giõy. - 1-2 HS nhắc lại cách tính vận tốc ______________________________________________________ Tiết 4 Địa lý (Thay) Dùng bản đồ thế giới để giới thiệu các nước châu phi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đa số dân cư Châu Phi là người da đen 2. Kĩ năng: - Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập 3. Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu quý môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế Châu Phi III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của gioá viên - Nêu vị trí của Châu Phi Hoạt động của học sinh - HS nêu - Nêu các con sông lớn của Châu Phi - 1 HS nêu 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu: Châu Phi (tiếp theo) 3.2. Tiến hành Hoạt động 3: Dân cư Châu Phi Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc thông - 2 HS đọc thông tin và quan sát các bảng số liệu - So sánh dân số Châu Phi với các Châu Lục khác - Châu Phi có dân số chưa bằng 1/5 số dân Châu á - Quan sát và mô tả những nét tiêu biểu bên ngoài của người dân Châu Phi - Người dân Châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ - Cuộc sống của người dân Châu Phi như thế nào ? Chủ yếu sống ở vùng nào? - Cuộc sống của ngời dân Châu Phi đa số là khó khăn vất vả. Người dân Châu Phi sống chủ yếu ở ven biển, thung lũng, sông GV kết luận: Năm 2004 dân số Châu Phi là 884 triệu người. Trong đó 2/3 là người da đen. Hoạt động 4: Kinh tế Châu Phi - Làm việc cả lớp - GV cho HS làm việc theo cặp - Cặp đôi - HS đọc thông tin - Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm 2 - Tổ chức cho HS báo cáo - Các nhóm báo cáo + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác các Châu Lục đã học - Kinh tế Châu Phi chậm phát triển hơn các Châu lục khác, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu - Đời sống dân cư Châu Phi có những khó khăn gì ? - Khó khăn, thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh nguy hiểm - nguyên nhân do kinh tế chậm phát triển - ở Châu Phi có những quốc gia nào có nền kinh tế phát triển hơn cả - Các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi là: Ai Cập, Cộng hoà dân chủ Nam Phi, An giê ri GV chốt lại: Hầu hết các nước ở Châu Phi đều có nền kinh tế chậm phát triển đời sống nhân dân khó khăn thiếu thốn Hoạt động 5: Ai Cập Làm việc theo nhóm Bước 1: HS đọc thông tin SGK - HS đọc thông tin Bước 2: HS trình bày kết quả - Vị trí địa lý của Ai Cập ? - HS nêu - Giới hạn của Ai Cập ? * HS nhắc lại: Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa ba Châu Lục, á, Âu, Phi - Có đồng bằng Châu thổ màu mỡ, có sông Nin chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng - Kinh tế XH của Châu Phi từ cổ xưa đã có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ, là một trong các nước có nền kinh tế phát triển nhất Châu Phi * Học sinh đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố - Hướng dẫn HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét giờ học 5. dặn dò - Hướng dẫn và dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 5 Đạo đức EM YấU HOÀ BèNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1- KT: Nờu được những điều tốt đẹp do hoà bỡnh đem lại cho trẻ em. 2- KN: Nờu được cỏc biểu hiện của hoà bỡnh trong cuộc sống hàng ngày. 3- GD: Yờu hoà bỡnh, tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghột chiến tranh phi nghĩa và lờn ỏn những kẻ phỏ hoại hoà bỡnh, gõy chiến tranh. - HS khỏ - giỏi : Biết được ý nghĩa của hoà bỡnh. Biết trẻ em cú quyền được sống trong hoà bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng. * GDBVMT: Tớch cực tham gia cỏc hoạt động xõy dung hũa bỡnh là thể hiện tỡnh yờu đất nước. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: 2- HS: thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho HS hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Em cú nhận xột gỡ về truyền thống lịch sử của dõn tộc ta (nhất là cụng cuộc bảo vệ đất nước)? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. - Cả lớp cựng hỏt bài: Trỏi đất này của chỳng mỡnh, nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải. + Bài hỏt núi lờn điều gỡ? + Để trỏi đất mói mói hoà bỡnh, tươi đẹp chỳng ta cần phải làm gỡ? Đú là nội dung bài học. 3.2. Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài: Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin. - GV cho HS quan sỏt cỏc tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhõn dõn cỏc vựng cú chiến tranh, về sự tàn phỏ của chiến tranh (đó chuẩn bị) và hỏi: + Em thấy những gỡ trong những bức tranh đú? - Yờu cầu HS đọc thụng tin trang 37,38 SGK và thảoluận: + Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống của người dõn, đặc biệt là trẻ em, ở vựng cú chiến tranh? + Chiến tranh gõy ra những hậu quả gỡ? + Để thế giới khụng cũn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bỡnh chỳng ta cần phải làm gỡ? GV nhận xột và kết luận: Chiến tranh đó gõy ra nhiều đau thương, mất mỏt. Đó cú biết bao người dõn vụ tội phải chết, trẻ em thất học, đúi nghốo, bệnh tật Vỡ vậy chỳng ta phải cựng nhau bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thỏi độ. BT1 - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yờu cầu HS bày tỏ thỏi độ bằng cỏch giơ thẻ màu - GV mời một số HS giải thớch lớ do. - GV kết luận: Cỏc ý kiến(a), (d) là đỳng; cỏc ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em cú quyền được sống trong hoà bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia bảo vệ hoà bỡnh. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm bài tập 2 SGK. - Yờu cầu tỡm những việc làm thể hiện lũng yờu hoà bỡnh. - GV KL : Để bảo vệ hoà bỡnh, trước hết mỗi người chỳng ta cần phải cú lũng yờu hoà bỡnh và thể hiện điều đú ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong cỏc mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cỏc dõn tộc, quốc gia này với cỏc dõn tộc, quốc gia khỏc, như cỏc hành động, việc làm : Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mõu thuẫn. Đoàn kết, hữu nghị với cỏc dõn tộc khỏc. Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK. - Yờu cầu học sinh thảo luận theo cặp để tỡm ra những hoạt động bảo vệ hoà bỡnh. - Em đó tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nờu trờn? - GV kết luận, khuyến khớch HS tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng. 4. Củng cố - GV gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK - Em cần phải làm gỡ để bảo vệ hũa bỡnh, trong cuộc sống chỳng ta phải thể hiện như thế nào để chứng tỏ em yờu hũa bỡnh ? 5. Dặn dũ. - Sưu tầm tranh,ảnh, bài bỏo, băng hỡnh về cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh của nhõn dõn Việt Nam và thế giới; sưu tầm cỏc bài thơ, bài hỏt, truyện về chủ đề Em yờu hoà bỡnh. - Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yờu hoà bỡnh. - 2 HS trả lời - Núi về trỏi đất tươi đẹp. - Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhõn dõn và nhất là trẻ em bị thương vong. - Cuộc sống của người dõn ở vựng cú chiến tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong cảnh mồ cụi cha, mẹ, bị thương tớch, tàn phế... Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niờn phải đi lớnh. - Chiến tranh để lại hậu quả lớn về người, của : + Cướp đi nhiều sinh mạng + Thành phố làng mạc bị phỏ hoại, tàn phỏ. - Để thế giới khụng cũn chiến tranh, chỳng ta phải cựng sỏt cỏnh bờn nhau cựng nhõn dõn thế giới bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh. - Học sinh suy nghĩ thực hiện theo quy ước. - HS làm việc cỏ nhõn sau đú trao đổi bài làm với bạn bờn cạnh. Một số HS trỡnh bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xột, bổ sung, chốt lại : Cỏc việc làm b, c thể hiện lũng yờu hoà bỡnh. - HS thảo luận nhúm đụi. Một nhúm làm vào bảng nhóm bỏo cỏo kết quả - Ủng hộ nạn nhõn chất độc da cam, vựng bị bóo lụt -2 HS đọc ____________________________________________ Tiết 6: Sinh hoạt lớp 1. Nhận xét chung tuần 25 - Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét - Lớp bổ xung - GV nhận xét ưu điểm - Lớp duy trì được mọi nề nếp trong học tập, xếp hàng ra về tốt. - Học sinh tích cực học tập - Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung vào chuẩn bị tốt. - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy - Học sinh có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác Khen: ..................................................................................................................... ............................................................................................................................... Nhược: - Còn một số học sinh hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài Cụ thể em: ............................................................................................................. ............................................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần 26: - Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường đội đề ra. - Duy trì mọi nề nếp - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp ________________________________________
Tài liệu đính kèm: