Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 13: Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 13: Trường tiểu học Nghĩa Đồng

I. MỤC TIÊU: *Giúp HS biết :

- Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn các số thập phõn.

- Nhõn một số thập phõn với một tổng hai số thập phõn.

- GD học sinh tự giác, tích cực học tập (hoàn thành BT1, 2, 4a theo yêu cầu).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm BT 3, 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân?

 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?

2. Bài mới:

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 13: Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 13
Thø hai ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2012
To¸n: LuyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU: *Giúp HS biết :
- Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn các số thập phõn. 
- Nhõn một số thập phõn với một tổng hai số thập phõn.
- GD học sinh tự giác, tích cực học tập (hoàn thành BT1, 2, 4a theo yêu cầu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng nhóm BT 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân?
	- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó cho HS nêu kết quả.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: Bảng nhóm
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
Bài 4: Bảng nhóm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu a.
- Yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào nháp. 
- Chữa bài, cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu b.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Cho 1 HS làm vào bảng nhóm, chữa bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. 
3. Củng cố - Dặn dò
- Kết quả:
404,91
53,648
163,744
- Kết quả:
 a) 782,9 7,829
 b) 26530,7 2,65307
 c) 6,8 0,068
- Bài giải:
Giá tiền 1kg đường là:
 38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:
 7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường (cùng loại) là:
 38500 – 26950 = 11550 (đồng)
 Đáp số: 11550 đồng.
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) c và
 a c + b c 
(2,4 + 3,8) 1,2 2,4 1,2 + 3,81,2
= 6,2 1,2 = 2.88 + 4,56
= 7,44 = 7,44
- Nhận xét: (a + b) c = a c + b c
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
*VD về lời giải:
 9,3 6,7 + 9,3 3,3 = 9,3 (6,7 + 3,3)
 = 9,3 10 
 = 93
TËp ®äc: Ng­êi g¸c rõng tÝ hon.
I. MỤC TIÊU: 
* Giúp HS biết :
-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
	-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
	- GD học sinh long yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ, đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra: - Bài thuộc lòng: " Hành trình của bầy ong", nêu nội dung của bài?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1:
*Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
*Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì?
* Ý đoạn 1 nói gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2:
*Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm?
* Ý đoạn 2 nói gì?
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
*Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
* Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
* Ý đoạn 3 nói gì?
-Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp nói cách đọc cho mỗi đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong
-1 HS giỏi đọc.
* Đoạn 1: Từ đầu bỡa rừng chưa ?
* Đoạn 2: Qua khe lá  thu gỗ lại 
* Đoạn 3 : Cũn lại.
-HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc đoạn trong nhóm
-1 HS đọc toàn bài.
-“Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào”
-Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe
1. Phát hiện của bạn nhỏ.
-Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp 
2. Cậu bé thông minh, dũng cảm.
- Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá
-Tinh thần, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản chung
3. Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công.
nhóm
-Thi đọc diễn cảm. 
4.Củng cố- Dặn dò
* Nội dung:-Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi .
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Thø ba ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2012
To¸n: LuyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU: *Giúp HS biết :
-Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn số thập phõn.
-Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1; 2 ; 3(b); 4 theo yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng nhóm BT 2, 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:-GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1: 
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con, lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
- GV nhận xét.
*Bài 2: Bảng nhóm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- Yêu cầu 2 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/ cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Kết quả:
316,93
61,72 
- Tính bằng hai cách
a) C1: (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 4,2 = 42
 C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 
 = 6,75 4,2 + 3,25 4,2 
 = 28,35 + 13,65
 = 42
b) C1: (9,6 - 4,2) 3,6
 = 5,43,6 
 = 19,44
 C2: (9,6 - 4,2) 3,6
 = 9,6 3,6 - 4,2 3,6
 = 34,56 - 15,12
 = 19,44
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 0,12 400 = 0,12 100 4
 = 12 4
 = 48
- Y/cầu HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. 
- Gọi1 HS nêu yêu cầu.
quả.-Yêu cầu HS tự tính nhẩm.
-Yêu cầu 2 HS nêu kết quả.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết 
*Bài 4: Bảng nhóm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
4. Củng cố- dặn dò:
b)Tính nhẩm kết quả tìm x:
 5,4 x = 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó)
 9,8 x = 6,2 9,8 ; x = 6,2 (Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân...)
- Bài giải:
Giá tiền một mét vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
 6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải (cùng loại là:
 15 000 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
KÜ thuËt: C¾t, kh©u, thªu
hoÆc nÊu ¨n tù chän (TiÕt 2)
I - Mục tiêu:
	Sau bài học này, học sinh phải :
	- Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
	- Thực hành tốt các nội dung đã chọn.
	- Có ý thức giúp đỡ gia đình ; ý thức tự phục vụ ; rèn đôi bàn tay khéo léo.
II - Đồ dùng dạy học:
	- Một số sản phẩm khâu thêu đã học.
	- Tranh minh họa nội dung bài của các bài đã học.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 3 : Thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành của học sinh.
- Phân chia vị tí cho các nhóm thực hành.
- Giáo viên đến từng nhóm quan sát học sinh thực hành để có thể giúp đỡ nếu học sinh còn lúng túng.
IV - Nhận xét - dặn dò
- Học sinh tiến hành thực hành theo nhóm những nội dung đã lựa chọn.
ChÝnh t¶ (Nhí - viÕt):
Hµnh tr×nh cña bÇy ong
I. MỤC TIÊU: *Giúp HS biết :
	-Nhớ – viết đúng chính tả, trỡnh bày đúng các câu thơ lục bát
	-Làm được bài tập 2a , BT3 a 
	- GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( a), 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 a.
-Bảng phụ, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Kiểm tra:
- Gọi học sinh viết 1 số từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/ x 	
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Yêu cầu HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết 
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
*Bài viết gồm mấy khổ thơ?
*Trình bày các dòng thơ như thế nào?
*Những chữ nào phải viết hoa?
-Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm, nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2: Bảng phụ, phiếu thăm.
- Yêu cầu một HS nêu yêu cầu.
- Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh viết vào bảng nhóm 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Yêu cầu đại diện 3 tổ trình bày.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả.
* Bài 3:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. 
- Yêu cầu một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét
4.Củng cố- Dặn dò
- HS nhẩm lại bài thơ.
*những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
- Nội dung: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
-HS nêu ý kiến
-HS tự nhớ và viết bài.
- HS đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi
*Ví dụ về lời giải:
a) củ sâm, sâm sẩm tối,xâm nhập, xâm lược,
b) rét buốt, con chuột,buộc tóc, cuốc đất
Bài 3 (126): Điền vào chỗ trống.
Các âm cần điền lần lượt là: 
a) x, x, s, t, c
LuyÖn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ:
"b¶o vÖ m«i tr­êng"
I. MỤC TIÊU: *Giúp HS :
	 -Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1.
	 -Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu 	 cầu BT2 ;viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
	- GD học sinh long yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với 	 môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra: -Bài: Luyện tập về quan hệ từ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2.
- GV gợi ý: Nghĩa của c ... ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu trình bày lại đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Trong những cuộc họp, thư kí thường ghi lại những diễn biến, ý kiến của cuộc họp. Việc ghi lại như vậy có tác dụng gì ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Làm biên bản cuộc họp.
- Ghi bảng tựa bài.
* Phần Nhận xét 
- Yêu cầu đọc nội dung Biên bản đại hội chi đội.
- Yêu cầu đọc nội dung BT2.
- Yêu cầu thảo luận lần lượt từng câu hỏi theo nhóm 4.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
* Phần Ghi nhớ 
- Treo bảng phụ viết nội dung Ghi nhớ.
- Yêu cầu nói lại nội dung Ghi nhớ.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Chia nhóm và nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Xung phong nói trước lớp.
* Hướng dẫn luyện tập 
- Bài 1: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu thảo luận và thực hiện BT1 theo nhóm đôi.+ Yêu cầu trình bày kết quả và giải thích lí do.
- Nhận xét, kết luận: a - c - d - g.
- Bài 2: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm cho 3 nhóm và yêu cầu đặt tên cho từng trường hợp cần lập biên bản ở BT1.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa .
4/ Củng cố, dặn dò
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Thực hiện với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu và treo bảng nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trình bày.
LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ tõ lo¹i
I. Mục tiêu
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết khái niệm về động từ, tính từ và quan hệ từ. 
- Bảng nhóm kẻ bảng phân loại ở BT1. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu quy tắc viết danh từ riêng.
 + Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu: Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ tiếp tục được củng cố kiến thức về động từ, tính từ và quan hệ từ qua phần tiếp theo của bài Ôn tập về từ loại.
- Ghi bảng tên bài.
* Hướng dẫn luyện tập:
- Bài 1: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. 
+ Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
 . Động từ là từ loại như thế nào ?
+ Động từ: trả lời, nhìn, vịn. hắt, thấy. lăn, trào, đón, bỏ. 
 . Tính từ là từ loại như thế nào ?
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện. 
- Nhắc tên bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh.
+ Tính từ: xa vời vợi, lớn.
 . Quan hệ từ là từ loại như thế nào ?
+ Quan hệ từ: qua, ở, với 
+ Nhận xét và treo bảng ghi khái niệm của động từ, tính từ và quan hệ từ.
 + Yêu cầu thực hiện bài tập theo nhóm đôi, phát bảng nhóm cho 3 cặp thực hiện. 
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa và chọn bảng có nhiều từ đúng để bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Bài 2: 
 + Yêu cầu đọc bài tập 2. 
 + Yêu cầu đọc khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
 + Hướng dẫn: 
 . Dựa vào ý của khổ thơ, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ đang cấy lúa giữa trưa nắng nóng.
 . Nêu 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ có trong đoạn văn.
 + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố, dặn dò
.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 23 thán 11 năm 2012
TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp
lµm biªn b¶n cuéc häp
I. Mục đích, yêu cầu
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đề bài, gợi ý và dàn ý 3 phần của biên bản cuộc họp. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Thế nào là biên bản cuộc họp ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập làm biên bản cuộc họp sẽ giúp các em ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung .
- Ghi bảng tựa bài. 
* Hướng dẫn làm bài tập 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Treo bảng phụ ghi đề bài và gợi ý, yêu cầu đọc.- Yêu cầu giới thiệu nội dung, thời điểm diễn ra cuộc họp và tên biên bản được chọn để viết. 
- Nhận xét, xem phần giới thiệu để viết biên bản có đúng không và sửa chữa.
- Dựa vào phần giới thiệu, chia lớp thành nhóm 4 theo cùng biên bản được chọn để viết và yêu cầu các nhóm viết biên bản. 
- Yêu cầu trình bày biên bản đã viết.
- Nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh.
4/ Củng cố, dặn dò 
- Tiếp nối nhau giới thiệu theo yêu cầu.- Nhận xét, góp ý.
- Chia nhóm và nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau trình bày.
ThÓ dôc: Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
Trß ch¬i “ Th¨ng b»ng”
I. Mục tiêu
- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “thăng bằng.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”
 2. Phần cơ bản 
- Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa.
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi 
G nêu tên động tác hô nhịp, chỉ dẫn cho HS tập.
- Trò chơi “thăng bằng”
G kết hợp sửa sai cho HS 
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.
Giáo viên hô nhịp.
HS thực hiện từng nhịp của động tác.
G giúp đỡ sửa sai.
G chia nhóm 6 H nhóm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm.
G nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi, luật chơi 
 G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
 3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS 
G cho từng 2 tổ lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ôn bài thể dục phát triển chung
To¸n: Chia mét sè thËp ph©n
cho mét sè thËp ph©n
I. Mục tiêu
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân (BT1a, b, c).
- Biết vận dụng trong giải toán có lời văn (BT2).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em tiếp tục tìm hiểu phép chia với số thập phân qua bài Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân 
a) Ví dụ 1:
- Yêu cầu đọc ví dụ và nêu cách giải bài toán.
- Nhận xét và ghi bảng 23,56 : 6,2 = ? (kg)
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu.
- Quan sát.
- Giới thiệu 23,56 : 6,2 là phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Hướng dẫn chuyển về phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên và ghi bảng:
 Ta có 23,56 : 6,2 = (23,56 10) : (6,2 10) 
 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62 
- Yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con.
- Nhận xét và hướng dẫn cách thực hiện:
Thông thướng ta đặt tính rồi làm như sau:
23,5,6 6,2 . Phần thập phân của số 6,2 có
 một chữ số.
 4 9 6 3,8(kg) 
 0
 . Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 được 62.
 . Thực hiện phép chia 235,6 : 62.
Vậy 23,56 : 62 = 3,8 (kg)
b) Ví dụ 2: 
- Ghi bảng phép tính 82,55 : 1,27 = ? 
- Đặt tính lên bảng và nêu câu hỏi hướng dẫn:
 . Số 1,27 có mấy chữ số ở phần thập phân ?
- Chú ý.
- Quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét đối chiếu kết quả và theo dõi.
- Quan sát.
- Thảo luận, tiếp nối nhau trả lời và thực hiện
. Muốn bỏ dấu phẩy ở số 1,27 ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào bảng con và trình bày.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu quy trình thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:
 + Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thìchuyển dấu phẩy số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
 + Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia các số tự nhiên.
- Nhận xét và ghi bảng quy tắc phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Tiếp nối nhau nêu
- Xác định yêu cầu. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. 
 + Nêu yêu cầu bài 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng phép tính câu a, b, c, yêu cầu HS làm vào bảng con. 
- 2 HS đọc to.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
 + Nhận xét, sửa chữa: a) 3,4; b) 1,58; c) 51,52 
- Bài 2 : Rèn kĩ năng vận dụng trong giải toán có lời văn 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ: 
 . Bài toán thuộc dạng gì ?
 . Bài toán hỏi gì ?
 . Để tính 8 lít dầu hỏa cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta cần tính gì ?
 + Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng. 
Giải
 1lít dầu hỏa cân nặng:
3,42 : 4,5 = 0,76 (lít)
8 lít dầu hỏa cân nặng:
0,76 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08kg
 + Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố, dặn dò
- Tiếp nối nhau nêu.
Học sinh choi trò chơi.
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1314.doc