Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 15 năm 2012

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 15 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập.

- TCTV: Đọc đây là đường hầm

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
~~~~~~&~~~~~~
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tập chung học sinh
Tiết 2+3: Tiếng việt
Bài 61: ăm, âm
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập.
- TCTV: Đọc đây là đường hầm
II. Đồ dùng:
- SGK, bộ đồ dùng thực hành học vần.
- Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức: (2’)
B. Kiểm tra bài cũ: (5’)
C. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần ăm
c. Dạy vần: âm
đ. Luyện viết bảng con
Tiết 1
- Yêu cầu lớp phó quản ca cho lớp hát.
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài 60
- Nhận xét, đánh giá ghi điểm.
- Nêu mục tiêu, nội dung, ghi đầu bài.
- Viết vần ăm lên bảng đọc mẫu, hướng dẫn học sinh phát âm vần ăm. Phân tích vần mới
- Yêu cầu học sinh ghép vần ăm
- Nhận xét, biểu dương học sinh ghép được đúng vần ăm
- Có vần ăng để có tiếng tằm ta phải ghép với âm gì? 
- Viết bảng tiếng tằm.
- Yêu cầu học sinh lấy chữ trong bộ chữ học vần thực hành ra ghép cho cô tiếng tằm.
- Nhận xét, biểu dương học sinh ghép đúng.
- Giới thiệu tranh cho học sinh quan sát và hỏi bức tranh này vẽ gì?
- Rút ra từ khóa nuôi tằm
- Cho học sinh đọc, ghép từ nuôi tằm.
- Đọc vần ăm, tiếng tằm, từ nuôi tằm
- Quy trình tương tự vần ăm.
- Chúng ta vừa được học hai vần mới. Đó là những vần nào? cho học sinh so sánh.
- Viết lên bảng:
ăm
âm
- Cho học sinh đọc 2 vần mới
- Kẻ bảng dạy học sinh viết vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
- Hướng dẫn học sinh thực hành viết lần lượt từng vần, từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết trên bảng con
- Nhận xét học sinh viết bảng con, biểu dương học sinh viết đúng.
- Hát 
- Thực hiện.
- Nghe
- Nghe
- Nghe, đọc theo
- Quan sát, đọc ĐT, CN, ĐT
- Thực hiện ghép, đọc vần.
- Trả lời
- Trả lời
- Chú ý
- Thực hiện
- Chú ý, nghe
- Quan sát, trả lời.
- Chú ý.
- Quan sát
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Thực hiện
- Trả lời
- Quan sát
- Nghe, đọc CN, ĐT
- Quan sát
- Nghe, nhớ
- Viết trên không
- Thực hành viết bảng con.
- Nghe.
d. Dạy đọc từ ứng dụng.
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài.
- Viết các từ ứng dụng lên bảng:
tăm tre
mầm non
đỏ thắm
đường hầm
 - Đánh vần, đọc trơn cho học sinh đọc theo.
- Treo tranh Đường hầm, giải thích
* TCTV: Đây là đường hầm
- Cho học sinh thi tìm tiếng có chứa âm vừa học.
- Giải thích nghĩa của các từ ứng dụng.
- Nhận xét khen học sinh.
- Đọc bài CN - ĐT
- Quan sát
- Đánh vần, đọc trơn ĐT, CN
- Quan sát
- Đọc đồng thanh
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Chú ý
4. Luyện tập: 
a. Luyện đọc 
b. Học câu ứng dụng:
c. Luyện viết vở
d. Luyện nói:
đ. Đọc sách giáo khoa
D. Củng cố, dặn dò:
Tiết 2 ( 35’)
- Luyện đọc lại bài tiết 1.
- Sửa lỗi phát âm của học sinh.
- Giới thiệu tranh, gợi ý học sinh nêu ra câu ứng dụng 
- Viết câu ứng dụng lên bảng, hướng dẫn học sinh đánh vần đọc câu ứng dụng.
- Gọi học sinh tìm tiếng chứa vần vừa học trong câu ứng dụng.
- Nhận xét, khen học sinh
- Hướng dẫn học sinh viết theo vở tập viết.
- Thu một số bài, chấm bài, nhận xét bài viết của học sinh.
- Treo các tranh phần luyện nói, theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
- Gợi ý học sinh quan sát, luyện nói theo các câu hỏi gợi ý.
- Gọi học sinh nối tiếp theo cặp luyện nói vấn đáp (Một người hỏi, một người trả lời và ngược lại).
- Nhận xét, biểu dương nhóm học sinh thực hiện tốt.
- Hướng dẫn học sinh đọc bài trong sách, cách cầm sách
- Yêu cầu hs đọc
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét chung giờ học.
- Gọi học sinh nhắc lại âm vừ học hôm nay.
- Nhắc học sinh về học và chuẩn bị bài mới.
- Đọc ĐT, CN, 
- Nghe, đọc theo
- Quan sát, nghe
- Quan sát, đọc câu ứng dụng ĐT, CN, 
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- Thực hiện
- Nộp bài viết.
- Quan sát, thảo luận.
- Chú ý
- Trình bày
- Nghe
- Nghe hướng dẫn
- Đọc đồng thanh
- Nghe
- Nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Học sinh áp dụng làm được bài tập 1(cột 1, 2), 2 (cột 1), 3 (cột 1, 3), 4 
- HS khá, giỏi: Làm được bài tập 1 (cột 3, 4), 2 (cột 2, 3), 3 (cột 2), 5.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập.
- TCTV: 9 – 3 = 6
II. Đồ dùng:
- SGK, bộ đồ dùng thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GT Bài:
2. HDHS luyện tập:
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học cũ.
- Nhận xét, đánh giá ghi điểm.
- Nêu mục tiêu, nội dung, ghi đầu bài.
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính các phép tính vào trong vở.
- Gọi học sinh nối tiếp đứng tại chỗ nêu kết quả của từng phép tính.
- Nhận xét, tổng hợp kết quả, biểu dương học sinh trả lời đúng.
8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
9 - 8 = 1
9 - 1 = 8
7 + 2 = 9
2 + 7 = 9
9 - 7 = 2
9 - 2 = 7
* 6+3= 9
3 + 6 = 9
9 - 6 = 3
9 - 3 = 6
* 5+4= 9
4 + 5 = 9
9 - 5 = 4
9 - 4 = 5
 Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh quan sát, làm mẫu một cột.
5 + 4 = 9
4 + 4 = 8
2 + 7 = 9
- Gọi học sinh nối tiếp lên bảng thực hiện điền các số vào các ý còn lại.
- Nhận xét, chốt lại đáp án:
 * 9 - 3 = 6
9 - 4 = 5
5 + 3 = 8
 * 3 + 6 = 9
0 + 9 = 9
9 - 0 = 9
 Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính và điền dấu mẫu 1 cột.
5 + 4 = 9
9 - 2 < 8
- Gọi học sinh nối tiếp lên bảng thực hiện tính và điền dấu vào chỗ chấm.
- Nhận xét, chốt lại đáp án:
 * 6 < 5 + 3
9 > 5 + 1
 9 - 0 > 8
4 + 5 = 5 + 4
 Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Gọi học sinh lên bảng viết phép tính thích hợp.
- Nhận xét, biểu dường học sinh viết đúng:
9
-
3
=
6
* TCTV: Đọc theo cô
Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh quan sát và suy nghĩ và trả lời số ô vuông.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu học sinh lấy vở bài tập ra làm bài tập.
- Quan sát, gợi ý học sinh làm bài tập trong vở bài tập.
- Thu bài, chấm bài, nhận xét bài làm của học sinh.
- Nhận xét chung giờ học.
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
- Nhắc học sinh về học và chuẩn bị bài mới.
- Trả lời 
- Nghe
- Nghe
- Đọc
- Thực hiện
- Trả lời
- Nhận xét, biểu dương
- Đọc
- Quan sát
- Thực hiện
- Nghe
- Đọc
- Quan sát
- Thực hiện
- Nghe
- Đọc
- Nghe, quan sát
- Thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Đọc
- Quan sát, trả lời
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe, làm theo
- Nghe
- Nghe
- Nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 5: Đạo đức
Đi học đều và đúng giờ
I. Mục tiêu:
- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
- HS khá, giỏi: - Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
- Giáo dục học sinh có ý thức học và tìm hiểu nội dung bài học.
- THKNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ ...
II. Đồ dùng:
- Sách vở bài tập Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. GT Bài:
b. HDHS Sắm vai tình huống bài tập 4:
c. HDHS thảo 
 luận nhóm bài tập 5:
d. Đọc ghi nhớ:
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học cũ.
- Nhận xét, đánh giá ghi điểm.
- Nêu mục tiêu, nội dung, ghi đầu bài.
- Chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong bài tập 4.
- Đọc cho học sinh nghe lời nói trong tranh.
- Gọi đại diện trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, chốt lại kết luận: Đi học đều, đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ.
- Nêu yêu cầu thảo luận:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn gặp khó khăn gì?
+ Các em học tập được điều gì ở các bạn?
- Đại diện các cặp trình bày.
Nhận xét, chốt lại kết luận: Gặp trời mưa gió, nhưng các bạn vẫn đi học bình thường không quản khó khăn, các em cần noi theo các bạn đó để đi học đều.
- Nêu lần lượt các câu hỏi:
+ Đi học đều có lợi gì?
+ Cần làm gì để đi học đều, đúng giờ?
+ Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? nếu nghỉ học cần làm gì?
- Nhận xét, kết luận: Đi học đều và đúng giờ, giúp các em học tập tốt thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Đọc mẫu.
- Cho hs đọc theo
- Cho học sinh hát bài: “Tới lớp, tới trường”.
Các em cần ghi nhớ điều gì?
- Nhắc nhở các em thường xuyên đi học đều và đúng giờ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
- Nhắc học sinh về học và chuẩn bị bài mới.
- Trả lời 
- Nghe
- Nghe
- Đóng vai xử lý tình huống
- Nghe
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Thảo luận
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trình bày
- Nghe
- Nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- Nghe, chú ý
- Đọc đồng thanh
- Hát
- Trả lời
- Nghe
- Nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tiết 1+2: Tiếng việt
Bài 62: ôm, ơm
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
- TCTV: Đọc được đây là con tôm.
II. Đồ dùng:
- SGK, bộ đồ dùng thực hành học vần.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức: (2’)
B. Kiểm tra bài cũ: (5’)
C. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần ôm
c. Dạy vần: ơm
đ. Luyện viết bảng con
Tiết 1
- Yêu cầu lớp phó quản ca cho lớp hát.
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài 61
- Nhận xét, đánh giá ghi điểm.
- Nêu mục tiêu, nội dung, ghi đầu bài.
- Viết vần ôm lên bảng đọc mẫu, hướng dẫn học sinh phát âm vần ôm. Phân tích vần mới
- Yêu cầu học sinh ghép vần ôm
- Nhận xét, biểu dương học sinh ghép được đúng vần ôm
- Có vần ôm để có tiếng tôm ta phải ghép với âm gì? 
- Viết bảng tiếng tôm.
- Yêu cầu học sinh lấy chữ trong bộ chữ học vần thực hành ra ghép cho cô tiếng tôm.
- Nhận xét, biểu dương học sinh ghép đúng.
- Giới thiệu tranh cho học sinh quan sát và hỏi bức tranh này vẽ gì?
- Rút ra từ khóa con tôm
- Cho học sinh đọc, ghép từ con tôm
* TCTV: Đây là con tôm
- Đọc vần ôm, tiếng tôm, từ con tôm
- Quy trình tương tự vần ôm.
- Chúng ta vừa được học hai vầ ... uan sát, trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nêu nhận định
- Trả lời
- Nghe
* Kể tên
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe, nhớ
- Quan sát
- Kể tên
- Nghe
- Tạo nhóm
- Tham gia chơi
- Kể tên
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
- Nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Thủ công
Gấp cái quạt
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.
- Học sinh khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Giấy màu thủ công, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 HĐ của GV
 HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: (30’)
1. GT Bài:
2. HDHS quan sát và nhận xét:
3. Hướng dẫn mẫu:
4. Thực hành:
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học cũ.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu mục tiêu, nội dung, ghi đầu bài.
- Giới thiệu quạt mẫu. Định hướng quan sát cho học sinh về các nếp gấp cách đều. Từ đó học sinh hiểu việc ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp quạt.
- Giữa quạt mẫu có hồ dán: Gợi ý nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía, ta có hình 2.
- Gấp theo 3 bước:
+ Bước 1: Đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (H3).
+ Bước 2: Gấp đôi (H3) lại để lấy dấu giữa sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.
+ Bước 3: Gấp đôi hình 4 dùng tay ép chặt để 2 phần đã bôi hồ dính sát vào nhau khi hồ khô mở ra ta được chiếc quạt.
- Cho học sinh thực hành gấp các nếp gấp cách đều trên giấy vở học sinh có kẻ ô.
- Giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Nhận xét chung giờ học.
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
- Nhắc học sinh về học và chuẩn bị bài mới.
- Trả lời 
- Nghe
- Nghe
- Quan sát và nhận xét mẫu
- Nghe, quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Thực hành gấp
- Nghe, làm theo
- Nghe
- Nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tiết 1+2+3: Tiếng việt
Bài 64: im, um
I. Mục tiêu:
- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, biết yêu quý loài vật.
- TCTV: Đọc đay là chim câu
II. Đồ dùng:
- SGK, bộ đồ dùng thực hành học vần.
III. Các hoạt động dạy học:	
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài 64
- Nhận xét, ghi điểm.
- 1 học sinh thực hiện.
- Nhận xét
B. Bài mới. (95’)
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu, nêu yêu cầu bài học
- Lắng nghe.
2. Dạy – học vần.
a) Vần im
- Viết lên bảng vần im và nói đây là vần ot
- Đọc đánh vần và đọc trơn. i - mờ - im – im.
- Cho học sinh phân tích vần im.
- KL: Vần im được ghép bởi hai âm đó là âm i và m, âm i đứng trước, âm m đứng sau, âm nào đứng trước đọc trước, âm nào đứng sau đọc sau.
- Cho hs ghép vần ot vào bảng gài
- Cho hs đọc nối tiếp
b) Tiếng chim.
- Có vần im, để có được tiếng chim ta phải ghép thêm âm gì ? 
- KL: Ghép với âm ch.
- Yêu cầu hs ghép tiếng mới
- Nhận xét học sinh ghép.
- Hướng dẫn học sinh đọc đánh vần (chờ – im – chim ).
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Hướng dẫn hs phân tích tiếng chim
- Cho hs đọc nối tiếp
- Yêu cầu hs phân tích tiếng chim
c) Từ khóa chim câu.
- Cho học sinh quan sát tranh 
- Bức tranh vẽ cảnh gì ? rút ra từ khóa chim câu
* TCTV: Đây là chim câu
- Đọc mẫu
- Cho học sinh đọc.
- Hướng dẫn hs phân tích từ chim câu
- Hướng dẫn học sinh ghép từ chim câu
- Nhận xét học sinh ghép.
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp
- Yêu cầu hs đọc vần, tiếng, từ khóa
d) Dạy vần um
- Qui trình tương tự vần im
- Chúng ta vừa được học hai vần mới. Đó là những vần nào? cho học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 vần.
- Viết lên bảng: Bài 64
im
um
- Cho học sinh đọc 2 vần mới
đ) Luyện viết bảng con
- Kẻ bảng dạy học sinh viết vần im, um, chim câu, trùm khăn
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
- Hướng dẫn học sinh thực hành viết lần lượt từng vần, từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết trên bảng con
- Nhận xét học sinh viết bảng con, biểu dương học sinh viết đúng.
- Phát hiện và trả lời.
- Lắng nghe, đọc theo, cá nhân , đồng thanh.
- Phân tích.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ghép trên bảng gài.
- Nối tiếp đọc 
- Ghép với âm ch 
- Lắng nghe
- Thực hiện ghép với bộ học vần.
- Chú ý
- Đọc đánh vần, đọc trơn 
- Chú ý, sửa sai
- 1 hs phân tích
- Đọc nối tiếp
- 1 hs phân tích
- Quan sát, trả lời
- Nghe
- Thực hiện
- Chú ý, theo dõi
- Đọc đồng thanh
- 1, 2 hs phân tích
- Thực hiện với bộ học vần
- Chú ý, sửa sai
 - Nghe
- Đọc cá nhân
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Thực hiện tương tự vần im
- Trả lời
- Giống nhau: đều kết thúc bởi âm m
- Khác nhau: im bắt đầu bằng i, um bắt đầu bằng u.
- Chú ý
- Đọc đồng thanh
- Quan sát
- Nghe, nhớ
- Viết trên không
- Thực hành viết bảng con.
- Nghe.
Tiết 2
3. Luyện đọc
a) Cho học sinh đọc lại bài tiết 1.
- Nhận xét sửa phát âm cho học sinh.
b) Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Treo tranh minh họa, rút ra từ ứng dụng
- Viết lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho học sinh đọc lần lượt. 
con nhím
tủm tỉm
trốn tìm
mũm mĩm
- Sửa phát âm cho học sinh.
- Gọi hs lên bảng tìm tiếng chứa vần mới
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho hs đọc, phân tích tiếng
- Giải nghĩa từ: tủm tỉm
c) Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng trong sách giáo khoa lên bảng.
- Cho học sinh quan sát, hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? 
- Rút ra đoạn thơ ứng dụng, ghi bảng
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Yêu cầu hs tìm tiếng chứa vần mới
- Nhận xét, tuyên dương
- Phân tích tiếng
- Đọc cá nhân đồng thanh.
- Chú ý sửa sai
- Quan sát tranh
- Đọc đánh vần, đọc trơn, cá nhân, đồng thanh.
- Chú ý, sửa sai
- 2 hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý, theo dõi
- Lắng nghe
- Nghe, đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 hs lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
- Phân tích 
Tiết 3
a) Luyện đọc bài
- Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 và 2.
- Nhận xét, sửa sai cho hs
b) Luyện viết vở
- Yêu cầu học sinh viết vào vở tập viết: im, um, chim câu, trùm khăn
- Thu một số vở chấm điểm
- Nhận xét chấm điểm một số bài.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hiện. 
- Nộp bài viết.
- Lắng nghe.
c) Luyện nói.
- Treo tranh và tên chủ đề luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng
- Tranh vẽ gì ?
- Đọc tên chủ đề.
- Cho học sinh đọc.
- Cho học sinh luyện nói theo chủ đề.
+ Chiếc lá màu gì? ...
- Gọi các nhóm lên thực hành trước lớp
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương
- Quan sát.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, cả lớp.
- Luyện nói theo nhóm đôi.
- Trả lời
- Thực hiện
- Nhận xét
d) Đọc sách giáo khoa
- Hướng dẫn hs đọc bài trong sách
- Yêu cầu hs đọc bài
- Nhận xét, tuyên dương
- Hát bài hát: Cái cây xanh xanh.
- Cho học sinh hát.
- Chú ý, nghe
- Đọc đồng thanh
- Lắng nghe
- Nghe hát.
- Hát
C. Củng cố dặn dò. (5’)
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét dặn dò học sinh.
- Đọc theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Toán
Phép trừ trong pham vi 10
I. Mục tiêu:
- Làm được phép tính trừ trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Học sinh áp dụng làm được các bài tập 1, 4 trong SGK.
- HS khá, giỏi: Làm được bài tập 2, 3.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập.
- TCTV: 10 - 4 = 6
II. Đồ dùng:
- SGK, bộ đồ dùng thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ dạy
HĐ học
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GT Bài:
2. GT bảng trừ trong phạm vi 10
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học cũ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm.
- Nêu mục tiêu, nội dung, ghi đầu bài.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu: Có 10 chấm tròn bớt đi 1 chấm: Hỏi tất cả còn mấy chấm tròn?
- Gọi học sinh nêu câu trả lời: “Mười chấm tròn bớt một chấm tròn còn chín chấm tròn”.
- Giáo viên nêu: Ta viết 10 bớt 1 bằng 9 như sau: Viết 10 - 1 = 9 lên bảng, giải thích dấu - gọi là dấu trừ.
- Đọc mười trừ một bằng chín cho học sinh đọc theo.
- Gọi học sinh lên bảng viết lại 10 - 1 = 9.
- Hỏi 1 số học sinh mười trừ một bằng mấy?
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và nêu tượng tự: Có 10 chấm tròn bớt 2 chấm: Hỏi tất cả còn mấy chấm tròn? Có 10 chấm tròn bớt 3 chấm: Hỏi tất cả còn mấy chấm tròn? Có 10 chấm tròn bớt 4 chấm: Hỏi tất cả còn mấy chấm tròn? Có 10 chấm tròn bớt 5 chấm: Hỏi tất cả còn mấy chấm tròn? (ngược lại).
- Giáo viên viết lên bảng:
10 - 1 = 9
10 - 2 = 8
10 - 3 = 7
10 - 4 = 6
10 - 5 = 5
10 - 9 = 1
10 - 8 = 2
10 - 7 = 3
10 - 6 = 4
10 - 5 = 5
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 10. 
+ Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con ra lần lượt viết các phép tính, rồi tính ý a của bài tập, giơ bảng.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án. Biểu dương học sinh viết đúng, đẹp.
- 10
 1
 9
- 10
 2
 8
- 10
 3
 7
- 10
 4
 6
- 10
 5
 5
- 10
 10
 0
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính ý b ra nháp.
- Gọi học sinh nối tiếp lên bảng tính và điền kết quả vào bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án:
b, 
1 + 9 = 10
10 - 1 = 9
10 - 9 = 1
2 + 8 = 10
10 - 2 = 8
10 - 8 = 2
3 + 7 = 10
10 - 3 = 7
10 - 7 = 3
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- HDHS làm bài
- Gọi hs lên bảng tính và điền kết quả
- Nhận xét, chốt lại đáp án
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Làm mẫu cột thứ nhất
9
<
10 3 + 4
<
10
- Gọi hs nối tiếp lên bảng thực hiện 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
10
>
4 6
=
10 - 4
 6 + 4
>
4 6
=
9 - 3
Bài tập 4: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gợi ý hs quan sát tranh, nêu phép tính
- Gọi hs lên bảng viết phép tính thích hợp vào ô trống. 
- Nhận xét, chốt lại đáp án 
10
-
4
=
6
* TCTV: Đọc theo cô
- Hệ thống bài
- Nhận xét chung giờ học
- Trả lời 
- Nghe
- Nghe
- Quan sát, trả lời
- Nghe
- Đọc theo
- Viết phép tính
- Trả lời
- Quan sát, trả lời
- Quan sát
- Đọc
- Đọc
- Thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nghe
- Đọc
- Quan sát
- Thực hiện 
- Nghe
- Đọc
- Quan sát
- Thực hiện điền dấu
- Nghe
- Đọc
- Quan sát, nêu phép tính
- Viết phép tính
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe, làm theo
- Nghe
Tiết 5: Sinh hoạt 
Sơ kết tuần 15

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(1).doc