I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC : TCT: 31 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. 3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan. Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. Bài chia làm mấy đoạn. Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 . Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm. + Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài - GV chốt - Yêu cầu HS nêu ý 1 + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? - GV chốt - Yêu cầu HS nêu ý 2 - Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? - Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. - Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài? v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm. Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Học sinh luyện đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) ® ghi điểm. Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt đọc bài. Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn. Hoạt động lớp. 1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc đoạn 1 và 2. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. - Oâng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi - Oâng tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra ® ông là người có lương tâm và trách nhiệm . Học sinh đọc đoạn 3. + Dự kiến: Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. + Dự kiến: Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa. Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi. Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi. · Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. Hoạt động nhóm, cá nhân. Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài. Học sinh thì đọc diễn cảm. Tiết 2: TOÁN : TCT: 76 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm. + Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. + Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm. - Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số). 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài nhà Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số). Phương pháp: Cá nhân, đàm thoại, bút đàm, thi tiếp sức. * Bài 1: - Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện. · Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng. · Ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. * Bài 2: • Dự định trồng: + Thôn Hòa An : ? (20 ha). · Đã trồng: + Hết tháng 9 : 18 ha + Hết năm : 23,5 ha a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3/ 76. Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt) Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải. Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu). Lần lượt học sinh trình bày cách tính. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề. a)Thôn Hòa An thực hiện: : 20 = 0,9 = 90 % b) Thôn Hòa An thực hiện : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 % Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch : 117,5 % - 100 % = 17,5 % Hoạt động cá nhân. Tiết 3: KHOA HỌC : TCT: 31 CHẤT DẺO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. 2. Kĩ năng: - Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, ) - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Cao su “. Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Phương pháp: Thảo luận, Quan sát. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. *Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên nhận xét, chốt ý. v Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. *Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. *Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi . Giáo viên chốt: + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ + Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. + Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Tơ sợi. Nhận xét tiết học . Hát 3 học sinh trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Aùo mưa mỏng mềm, không thấm nước . Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc. - HS lần lược trả lời Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây d ... ø ,nhân ,chia số thập phân . -Củng cố kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân . -Tính diện tích các hình tam giác ,hình chữ nhật . MTR: củng cố ôn tập về :-Đọc,viết ,cấu tạo hàng của số thập phân ;các qui tắc và thực hành tính cộng ,trừ ,nhân ,chia số thập phân. II- Đồ dùng dạy học : III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ :-Nêu qui tắc tính diện tích HTG ,hình tam giác vuông ? - Nhận xét . 3–Bài mới :a–Giới thiệu bài : b–Hoạt động : Phần1: Bài 1:Dựa vào đâu để khoanh đúng ? -Nêu quan hệ giữa các hàng trong 1 số thập phân ? -Nêu kết quả khoanh tròn bài 1. Bài 2:Y/c HS đọc bài 2, tự làm . -Nhận xét ,sửa chữa . -Nêu qui tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? Bài 3:HS làm bài . -Nhận xét ,sửa chữa . Phần 2:Bài 1 : Cho HS làm bài cá nhân vào vở ,GV giúp đỡ HS yếu lµm c©u a,b. Bài 2:HS yếu làm câu a. Gọi 1 HS nêu y/c đề bài . Y/c HS làm vào vở . Bài 3:Y/c đề bài là gì ? -Đêû tính dt tam giác cần biết yếu tố nào ?Tam giác MDC có gì đặc biệt đã biết yếu tố nào ? -Goi 1HS lên bảng ,ở dưới làm vào vở ,GV giúp đỡ HS yếu . Bài 4:Gọi HS đọc đề bài ,Y/C tự làm . 4– Củng cố :-Nêu quan hệ giữa các hàng trong 1 số thâïp phân ? -Nêu cách so sánh 2 số thập phân ? 5–Nhận xét-dặn dò :- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - Hát - HS nêu . - HS nghe . -Dựa vào cấu tạo hàng của số thập phân. -HS nêu Khoanh câu b) -HS làm bài . Khoanh câu c) -HS nhận xét . -Hsnêu . -HS làm bài . Khoanh vào c) - HS nghe . -HS làm bài . ĐS :a)85,9 b)68,29 c)80,73 d)31 -Viết số th/phân thích hợp vào chỗ chấm . -HS làm bài .a)8m5dm = 8,5 m b)8m 25dm2 =8,05m2 -Tính diện tích tam giác . -Độ dài đáy và chiều cao .Tam giác MDC là tam giác vuông ,đã biết 1 cạnh góc vg . -HS làm bài . ĐS :750cm2 -HS làm bài .Kết quả : x = 3,95 ; 3,96 . -HS nêu . -HS nêu . -HS nghe . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: TCT: 35 ƠN TẬP KIỂM TRA I. Mục tiêu.- Nắm vững được bài văn tả ngườithơng qua một bài làm cụ thể tả một người thân đang làm việc. - Biết trình bày một bài văn tả người. II. Các hoạt động dạy học. A. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Làm bài - GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - GV cho HS đọc dàn ý bài văn tả người của GV đã chuẩn bị. - HS làm bài - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Thu bài. B. Củng cố dặn dị. ************************************* Tiết 4: ĐỊA LÝ: TCT: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề chung của khối) Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT: 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề chung của khối) *************************** Tiết 2: TỐN: TCT: 89 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề chung của khối) ******************************* Tiết 3: KHOA HỌC: TCT: 36 HỖN HỢP A – Mục tiêu : HS biết :- Cách tạo ra một hỗn hợp .Kể tên một số hỗn hợp . - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp . B – Đồ dùng dạy học :1 – GV :Hình trang 75 SGK .Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm ): + Muối tinh , mì chính , hạt tiêu bột ; chén nhỏ ; thìa nhỏ + Hỗn hợp chớa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát trắng , nước ); phễu , giấy lọc , bông thấm nước . + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn , nước);cốc(li) đựng nước ; thìa + Gạo có lẫn sạn ; rá vo gạo ; chậu nước 2 – HS : SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ :-Kể được tên một số chất ở thể rắn , thể lỏng , thể khí . -Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác . - Nhận xét, KTBC III–Bài mới :1–Giới thiệu bài :“Hỗn hợp “ 2–Hoạt động : a)HĐ1:Thực hành:”Tạo một hỗn hợp gia vị” - Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV cho HS làm việc theo nhóm. - Thảo luận các câu hỏi: +Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? + Hỗn hợp là gì? - Bước 2: Làm việc cả lớp . - Kết luận:+Muốn tạo ra một hỗn hợp , ít nhất phải có 2 chất trở lên & các chất đó phải được trộn lẫn với nhau . +Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp . Trong hỗn hợp , mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó . b) HĐ 2 :.Thảo luận - Bước 1: Làm việc theo nhóm . - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi: + Không khí là một chất hay là hỗn hợp? + Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết? - Bước 2: - GV theo dõi. Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như : gạo lẫn trấu ; cám lẫn gạo ;đường lẫn cát ; muối lẫn cát ;không khí , nước & các chất không tan ; c) HĐ 3 : Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp “ - Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . GV đọc câu hỏi ( ứng với mỗi hình ) . - Bước 2:Tổ chức cho HS chơi . GV tuyên dương nhngx nhóm thắng cuộc. d) HĐ 4 : Thực hành “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp “ - Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV theo dõi. - Bước 2: GV theo dõi nhận xét. IV – Củng cố : Hỗn hợp là gì? V–Nhận xét dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau “Dung dịch” - Hát - HS trả lời. - HS nghe . -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: + Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. -Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có: Muối, mì chính, hạt tiêu. - Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau. - Đại diên mỗi nhóm có thể nêu cong thức trộn gia vị và mời cácnhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon. - Không khí là một hỗn hợp. - Hỗn hợp: Dầu ăn và nước, gạo lẫn với sạn, - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bỗ sung. -HS thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. -HS chơi theo hướng dẫn của GV. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước. Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: TCT: 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề chung của khối) ******************************* TiÕt 2:Toán : TCT: 90 HÌNH thang I- Mơc tiªu: Giĩp HS: - H×nh thµnh ®ỵc biĨu tỵng h×nh thang, nhËn biÕt ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ h×nh thang. - Ph©n biƯt ®ỵc h×nh thang víi mét sè h×nh ®· häc th«ng qua ho¹t ®éng nhËn d¹ng, vÏ thªm h×nh. MTR: H×nh thµnh ®ỵc biĨu tỵng h×nh thang, nhËn biÕt ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ h×nh thang. II- §å dïng d¹y häc: H×nh thang, ª kª III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß H§1: GTB - GV ghi b¶ng HS nh¾c l¹i H§2: H×nh thµnh biĨu tỵng h×nh thang vµ mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh thang GV g¾n m« h×nh thang ABCD HS quan s¸t H: Cã mÊy c¹nh? - 4 c¹nh H: Hai c¹nh nµo song song víi nhau? - AB vµ DC H: Hai c¹nh song song lµ hai c¹nh - C¹nh ®¸y AB vµ c¹nh ®¸y BC ®¸y, h·y n©u tªn? GV giíi thiƯu h×nh thang HS nh¾c l¹i GV yªu cÇu HS vÏ ®êng th¼ng qua A HS thao t¸c vu«ng gãc víi BC. GV giíi thiƯu: ®é dµi ®êng cao AH gäi lµ chiỊu cai cđa h×nh thang. H: §êng cao cđa h×nh thang vu«ng - C¹nh AB vµ CD gãc víi nh÷ng c¹nh nµo? GV kÕt luËn HS nh¾c l¹i. H§3: LuyƯn tËp-thùc hµnh Bµi 1: HS nªu ®Ị bµi GV híng dÉn C¶ líp lµm vë H:Trong c¸c h×nh sau h×nh nµo lµ h×nh thang? HS ®äc bµi lµm GV giĩp ®ì HS yÕu GV nhËn xÐt Bµi 2 Híng dÉn t¬ng tù bµi 1 HS lµm bµi c¸ nh©n vµ nªu kÕt qu¶ Líp nhËn xÐt, bỉ sung. Bµi 3: GV híng dÉn HS thªm ®o¹n th¼ng ®Ĩ cã h×nh thang HS vÏ theo cỈp. H: C¸c cỈp cã nhÊt thiÕt ph¶i b»ng - Kh«ng nhÊt thiÕt nhau kh«ng? H§6: Cđng cè, dỈn dß NhËn xÐt tiÕt häc VỊ nhµ lµm VBT ******************************** Tiết 3: LỊCH SỬ: TCT: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề chung của khối) ******************************* Buỉi chiỊu TiÕt 1: LUYỆN TỐN ¤N DIỆN TÍCH TAM GIÁC I– Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện cơng thức tính diện tích tam giác (thuộc qui tắc tính). - Thực hành tính đúng diện tích tam giác dựa vào số đo cho trước. - Rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác. II- Các hoạt động dạy học: H§ giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập.Bài 1: HS đọc yêu cầu H: Hãy nêu đặc điểm các số đo trong mỗi câu? H: Nêu qui tắc nhân hai số th/phân? - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu H: Các số đã cho cĩ đơn vị đo như thế nào? Vậy cĩ mấy cách chuyển về cùng đơn vị đo? - HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng trình bày. - GV q/sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng. 3–Củng cố: 4-Nhậnxét dặn dò:Nhận xét t/học. - 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 câu. - lớp nhận xét, chữa sai - HS phát biểu - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập - HS nhận xét cách làm. Bài giải Diện tích hình tam giác EDC là: 13,5 x 10,2 : 2 = 68,85(m2) Đáp số: 68,85 (m2) - Lớp nhận xét. Tiết 2: LUYỆN KHOA, SỬ, ĐỊA ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc tuÇn 18 I/ Mơc tiªu. HƯ thèng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë tuÇn 18 RÌn kÜ n¨ng t¸i hiƯn l¹i nh÷ng néi dung kiÕn thøc ®¸ng ghi nhí. Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ nguån tµi nguyªn cđa ®Êt níc. II/ §å dïng d¹y häc. Gi¸o viªn: néi dung bµi, tranh ¶nh... Häc sinh: s¸ch, vë. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu. 1/ KiĨm tra bµi cị. Nªu tªn c¸c bµi ®· häc trong c¸c tuÇn qua. 2/ Bµi míi. Híng dÉn häc sinh hƯ thèng l¹i kiÕn thøc ®· häc theo tr×nh tù bµi häc. Nªu l¹i nh÷ng néi dung khoa häc, sử, địa ®¸ng ghi nhí. GV chèt l¹i c¸c néi dung chÝnh. Cho häc sinh ®äc l¹i néi dung chÝnh cđa tõng bµi. 3/ Híng dÉn häc sinh hoµn thiƯn c¸c bµi tËp trong vë bµi t©p. Häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp. GV gäi mét vµi em lªn ch÷a b¶ng. Trao ®ỉi trong nhãm. NhËn xÐt, bỉ sung. 4/ Cđng cè - dỈn dß. NhËn xÐt giê häc. ChuÈn bÞ giê sau. ************************
Tài liệu đính kèm: