Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng

- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải

 các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

Làm được BT1(a0BT2(a)BT3.HS khá ,giỏi làm được tất cả các bài .

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Nguyên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17
Ngày soạn: 15/12/2012
 Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012
TỐN: 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu : 
- BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m. Làm được BT1(a0BT2(a)BT3.HS khá ,giỏi làm được tất cả các bài .
- HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhĩm
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1- Kiểm tra bài cũ: Tiết 80 
 - Nhận xét, cho điểm .
 2- Bài mới: 
 Bài 1: - Cho HS làm cá nhân vào vở 
 - Gọi 3 em lên bảng sửa 
 a/ 216,72 : 42 = 5,16
 b/ 1 : 12,5 = 0,08
 c/ 109,98 : 42,3 = 2,6 
 Bài 2: HS làm việc theo cặp 
 - Gọi đại diện vài cặp lên thi đua làm nhanh 
 - Nhận xét , sửa chữa 
 ( 131,4 – 80,8) :2,3 +21,84x2
= 50,6 : 2,3 +21,84x2
= 22 + 43,68
= 65,68 .....
 Bài 3: - GV giải thích cách tính 
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
 - Nhận xét , sửa chửa 
 - Kết quả: a/ Từ năm 2000 đến 2001 số dân phường đó tăng : 
 15875 – 15625 = 250 ( người )
 Tỉ số phần trăm số dân phường đó tăng:
 100 x 250 : 15625 = 1,6 %
 b/ Nếu từ năm 2001 đến 2002 số dân của phường đó cũng tăng thêm 1,6% thì số dân tăng sẽ là:
 15875:100 x 1,6 = 254( người )
 Số dân năm 2002 là:
 15875 +254 = 16129 (người)
 Đáp số: a/ 1,6 % b/ 16129 người 
Bµi 4 HS khá, giỏi làm thêm 
 Gäi HS ®äc ®Ị.
- Yªu cÇu HS tù lµm råi b¸o c¸o kÕt qu¶ .
- Yªu cÇu HS gi¶i thÝch v× sao chän ®¸p ¸n C ? 
3. Cđng cố. Dặn dò: 
 - Dặn dò : Về nhà «n l¹i bµi
 2 em lên sửa BT 4 trang 84 
( Long, Linh)
 Làm cá nhân BT 1
 Đổi chéo sửa 
- Các cặp trao đổi tính 
 - 4 cặp lên thi đua 
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
Sửa kết quả đúng vào vở 
-1 HS ®äc ®Ị.
-Khoanh vµo C.
-Nªu c¸ch lµm.
-HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học.
- Nhận xét tiết học .
TẬP ĐỌC: 
 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG.
I.Mục tiêu: - BiÕt diƠn c¶m bµi v¨n.
- HiĨu ý nghÜa cđa bµi v¨n: Ca ngỵi «ng L×n cÇn cï, s¸ng t¹o, d¸m thay ®ỉi tËp qu¸n canh t¸c cđa c¶ mét vïng, lµm thay ®ỉi cuéc sèng cđa c¶ th«n.( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái SGK).
- HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,...
- Hs đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung.
2.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc
-GV hướng dẫn HS chia đoạn; giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm từ: tập quán (thói quen); canh tác (trồng trọt).
HĐ2: H.dẫn tìm hiểu bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
1)...lần mò cả tháng tìm nguồn nước; đào mương dẫn nước từ rừng về thôn;...
2) ...đồng bào không làm nương mà trồng lúa nước; trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
3) ...H.dẫn bà con trồng cây thảo quả.
4) ...muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, dám làm...
HĐ3: H.dẫn đọc diễn cảm
- GV h.dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài rồi chọn cho HS luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà luỵên đọc bài.
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” rồi nêu nội dung chính. (Thành,Oanh)
-1 HS khá đọc toàn bài.( Thúy)
-HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc lại bài.
- HS đọc thầm bài, trao đỏi theo cặp để trả lời các câu hỏi ở SGK.
- 2 HS đọc diễn cảm bài văn.(Loan, Hà)
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (1 đoạn tự chọn).
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
KHOA HỌC : 
 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiển thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phịng bệnh cĩ liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:	
- Hình trang 68 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả và phiếu học tập.
- Chữa bài tập.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc theo nhĩm.
- HS làm việc theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 69 SGK.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Trị chơi “Đốn chữ”.
- Tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS chơi theo hướng dẫn.
- GV tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dị: (2')
- GV nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I.Mục tiêu: 	
 - HƯ thèng nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ 1858 ®Õn tríc chiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ 1954. (VÝ dơ phong trµo chèng Ph¸p cđa Tr¬ng §Þnh ; §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam ra ®êi ; khëi nghÜa chÝnh quyỊn ë Hµ Néi ; chiÕn dÞch ViƯt B¾c, )
- Tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
II.CHuẩn bị : Bảng nhĩm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét,ghi điểm.
2. Bài ôn tập: 
HĐ1: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhĩm học tập cho các nhóm và chỉ đạo HS thảo luận nhóm.
HĐ2: H.dẫn HS làm việc cá nhân.
GV nhận xét chốt ý đúng.
3. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn lại bài
-Nhận xét tiết học.
2 HS nêu vai trò của hậu phương đối với cuộc k.chiến chống Pháp.(Oanh,Hà )
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau đây rồi cử đại diện lên trình bày:
-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?
-Ai là người đã nhiều lần đề nghị vua Tự Đức canh tân đất nước?
-Ai là người đã cổ động, tổ chức phong trào Đông du?
-Ngày 5-6-1911, tại cảng Nhà Rồng diễn ra sự kiện gì?
HS trả lời các câu hỏi cuối các bài đã học.
(từ bài 1 đến bài 16)
HS nhắc lại ý nghĩa lịch sử của 1 số sự kiện lịch sử trọng đại như: Đảng CSVN ra đời; BH đọc TNĐL; ...
Ngày soạn: 16/12/2012
Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012
TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: 
- BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m. Bµi 1, 2 ,3 : HS trung b×nh lµm. Bµi 4 dµnh cho HS kh¸
- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị: bảng phụ, bảng nhĩm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Bài cũ: Gọi 2 HS làm BT2 tiết 81.
3.Luyện tập:
Bài 1: GV hd cách làm. VD:
4 = 4 = 4,5 ; 3 = 3 = 3,8
Bài 2:- GV nêu yc và nêu từng phần.
-GV nhận xét, sửa bài. Kết quả:
a) x = 0,09 ; b) x = 0,1
Bài 3: GV nêu đề toán và hd. HS làm 1 trong 2 cách. Chẳng hạn:
Hai ngày đầu máy bơm hút được:
35%+40%=75%(lượng nước tron hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được:
100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
Bài 4: 
GV chấm, chữa bài. Kquả đúng: D: 0,0805ha
3. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nx, sửa bài.
-HS đọc yc của BT.
-Cả lớp làm theo hd của GV. Chẳng hạn:
 2 = 2 = 2,75 
 1 = 1 = 1,48
-HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-2 HS lªn b¶ng, líp lµm vë
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
-HS làm vµo vë ,1HS lªn b¶ng lµm.
- Nh©n xÐt råi ch÷a.
HS tự đọc yªu cÇu bài tập rồi làm vào vở.
HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, tính chia.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.
I.Mục tiêu:
 - T×m vµ ph©n lo¹i ®ỵc tõ ®¬n, tõ phøc ; tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa ; tõ ®ång ©m, tõ nhiỊu nghÜa theo yªu cÇu cđa c¸c BT trong SGK.
-HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, b¶ng nhãm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2 :Híng dÉn HS làm bài tập:
Bài 1:-GV giúp HS nắm yªu cÇu của BT.
-GV mở bảng phụ có sẵn ghi nhớ.
-GV nhận xét, kết luận
Bài 2: GV tiến hành tương tự như BT1. Lời giải là: 
a) Đó là 1 từ nhiều nghĩa.
b) Đó là những từ đồng nghĩa.
c) Đó là những từ đồng âm.
Bài 3:-GV nêu yªu cÇu BT.
-Cho HS làm theo nhóm.
-GV giúp HS sửa bài.
Bài 4: -GV nêu yªu cÇu BT.
a) Có mới nới cũ.
b) Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
3. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
2 HS làm lại BT3 tiết 32.
( Văn, Lương)
-HS đọc yªu cÇu bài tập.
-Vài HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4 về từ đơn, từ phức.
-Vài HS đọc lại Ghi nhớ.
-HS làm bài rồi trình bày kÕt quả. cả lớp nhËn xét
-HS làm bài theo cặp rồi trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
-HS sửa bài vào vở.
-HS đọc yªu cÇu và đọc bài văn ở SGK.
-HS thảo luận nhóm để hoàn thành BT rồi trình bày trước lớp. Cả lớp nx, bổ sung.
HS làm bài vào vở.
Hs lµm bµi
HS tự sửa bài(nếu làm sai).
HS nhắc lại các Ghi nhớ vừa ôn.
CHÍNH TẢ( NGHE-VIẾT) 
 NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON.
I.Mục tiêu: - Nghe – viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶ tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i.
- Lµm ®ỵc bµi tËp 2.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẳn sơ đồ mô hình cấu tạo vần.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài: 
HĐ2:Híng dẫn HS nghe-viết:
-GV nhắc HS chú ý cách viết các chữ số, tên riêng, từ ngữ khó.
-GV đọc lại bài viết, h.dẫn HS viết bài vào vở.
-GV đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại cho HS dò bài.
-GV chấm 7-10 bài rồi nhận xét và sửa lỗi phổ biến.
HĐ3:H.dẫn HS làm BT chính tả.
BT2: a)
-GV đưa mô hình cấu tạo vần lên bảng, phát phiếu cho HS làm theo nhóm.
-GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện mô hình.
b) GV ... .
+ Ph©n biƯt ba d¹ng h×nh tam gi¸c (ph©n lo¹i theo gãc).
+ NhËn biÕt ®¸y vµ ®êng cao (t¬ng øng) cđa h×nh tam gi¸c.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.Bµi 3 dµnh cho HS kh¸
II- Chuẩn bị: Bộ ĐDDH toán.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm
2- Bài mới: 
 H. đ 1: Giới thiệu đặc điểm của HTG
 - Cho HS quan sát HTG trong bộ đồ dùng dạy học toán.
 - Yêu cầu HS chỉ ra 3 đỉnh , 3 góc, 3 cạnh của mỗi HTG
H. đ 2: Giới thiệu 3 dạng HTG (theo góc )
 - Giới thiệu đặc điểm :
 + TG có 3 góc nhọn .
 + TG có 1 góc tù và 2 góc nhọn 
 + TG có 1 góc vuông và 2 góc nhọn 
 - Cho HS nhận dạng , tìm ra những HTG theo từng dạng (góc ) trong tập hợp nhiều hình TG
 H. đ 3: Giới thiệu đáy và chiều cao 
 - Giới thiệu HTG trong giấy kẻ ô vuông ( như SGK) , có cạnh đáy trùng với 1 dòng kẻ ngang và chiều cao ( tương ứng ) trùng với 1 đường kẻ dọc . Nêu tên đáy ( BC) và chiều cao( AH)
 - Hướng dẫn HS tập nhận biết chiều cao của HTG ( dùng ê ke) trong các trường hợp 
 Hoạt động 4: Thực hành 
 Bài 1: Yêu cầu HS viết tên 3 cạnh , 3 góc mỗi HTG vào SGK ( bằng bút chì )
 Bài 2: Cho HS nêu miệng chỉ đáy, chiều cao tương ứng mỗi HTG 
Bµi 3.
- Gäi 1HS ®äc ®Ị bµi.
- Yªu cÇu HS th¶o luËn cỈp , råi tr¶ lêi tríc líp.
- NhËn xÐt cho ®iĨm HS .
3. Dặn dò 
- Dặn dò: về nhà ôn lại các k.thức đã học.
- Nhận xét tiết học 
5 em lần lượt lên tính và điền kết quả vào cột kẻ của BT2 trang 88
 - Quan sát .
 - Vài em chỉ ( kết hợp viết tên 3 góc , 3 cạnh )
 - Quan sát, ghi nhận 
 - Vài em nhận dạng, nêu.
 - Quan sát, ghi nhận 
 - Quan sát . 
 - Vài em lên kẻ lại chiều cao trên hình 
- Cá nhân mỗi em tự viết vào SGK
- Vài em đọc tên cạnh, tên góc mỗi hình. 
- Vài HS lên bảng chỉ và nêu tên chiều cao tương ứng với mỗi cạnh của từng HTG.
- HS nhắc lại những đặc điểm của hình TG.
- 1HS nªu tríc líp , c¶ líp theo dâi vµ nh©n xÐt.
- 1 HS ®äc ®Ị bµi
- Lµm bµi råi ®äc bµi lµm cđa m×nh tríc líp.
- Chuẩn bị : Diện tích hình tam giác. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU.
I.Mục tiêu: 
- T×m ®ỵc 1 c©u hái, 1 c©u kĨ, 1 c©u c¶m, 1 c©u khiÕn vµ nªu ®ỵc dÊu hiƯu cđa mçi kiĨu c©u ®ã (BT1).
- Ph©n lo¹i ®ỵc c¸c kiĨu c©u kĨ (Ai lµm g×? Ai thÕ nµo? Ai lµ g×?), x¸c ®Þnh ®ỵc chđ ng÷, vÞ ng÷, tr¹ng ng÷ trong tõng c©u theo yªu cÇu cđa BT2.
-Có ý thức tự học tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn Ghi nhớ; phiếu BT1,2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định
2.KT bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm rồi sửa bài.
3.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu, y.cầu của tiết học.
HĐ2:H.dẫn HS làm BT:
Bài 1:
-GV nêu câu hỏi và h.dẫn HS làm việc cá nhân.
-GV mở bảng phụ có sẵn nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
-GV hỏi: Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
-GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẳn những nd cần ghi nhớ.
-GV nhận xét sửa bài ghi điểm.
4.Củng cố :
5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà tích cực ôn tập chuẩn bị thi HKI.
-Nhận xét tiết học.
2 HS làm lại BT1 của tiết LTVC 33. Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài.
( Trung, Anh)
-1 HS đọc toàn bộ BT1
-HS trả lời các câu hỏi:
+Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào?
+Câu kể dùng để làm gì? Có thể.....?
+Câu khiến dùng để làm gì? Có thể ......?
+Câu cảm dùng để làm gì? Có thể ......?
-1 HS nhìn bảng phụ đọc lại nd cần ghi nhớ.
-HS đọc thầm mẫu chuyện vui “Nghĩa của từ cũng.”, viết vào vở các kiểu câu theo y.cầu của BT.1 số HS làm bài vào phiếu rồi dán k.quả lên bảng.
-1 HS đọc nd bài 2.
-Trả lời câu hỏi GV nêu.
-1 HS nhìn bảng đọc lại nd ghi nhớ.
-HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo”, làm bài vào vở rồi trình bày trước lớp.
HS nhăc lại các nd ghi nhớ vừa ôn.
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I.Mục tiêu: 
- BiÕt rĩt kinh nghiƯm ®Ĩ lµm tèt bµi v¨n t¶ ngêi ( bè cơc, tr×nh tù miªu t¶, chän läc chi tiÕt, c¸ch diƠn ®¹t, tr×nh bµy).
- NhËn biÕt lçi trong bµi v¨n vµ viÕt l¹i mét bµi v¨n cho ®ĩng.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài k.tra.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: GV chấm đơn xin học của 2-3 HS rồi nhận xét, sửa chữa.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
HĐ2:Nhận xét chung kết quả bài làm của HS
a) Nhận xét về k.qủa làm bài:
-GV treo bảng phụ có sẵn 1 số lỗi điển hình về c.tả, dùng từ, đặt câu, ý,... của HS.
-Nhận xét chung bài làm của lớp.
+Những ưu điểm:...
+Những thiếu sót, hạn chế:...
b) Thông báo điểm số cụ thể.
HĐ3:H.dẫn HS chữa bài.
-GV trả bài cho HS.
-H.dẫn HS chữa lỗi chung.
-H.dẫn từng HS chữa lỗi trong bài viết.
-H.dẫn HS học tập những đoạn văn hay: GV đọc những đoạn văn hay ,có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp(hoặc bài văn mẫu)
3. Dặn dò:-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị thi HKI.
-Nhận xét tiết học.
Cả lớp theo dõi.
-1 số HS lên bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp.
-HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình rồi sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát việc sửa lỗi.
-HS thảo luận dưới sự h.dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học.
-Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho tốt hơn.
HS nhắc lại dàn bài của bài văn tả người.
ĐẠO ĐỨC:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(Tiết 2)
I.Mụctiêu: HS: - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
* GDBVMT : Mức độ tích hợp liên hệ : Biết hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong việc BVMT ở lớp, trường, gia đình.
 -Lấy chứng cứ cho nhận xét 6.2
II.Chuẩn bị: Bảng nhĩm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. KT bài cũ: 
2.Bài mới: (TT)
HĐ1: Làm BT3
GV kết luận: -Việc làm của các bạn trong tình huống a là đúng.
-Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
HĐ2:Bài tập 4:
GV k.luận: a) Cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào...
HĐ3: Bài tập 5:
GV nhận xét về các dự kiến của HS
3. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
2 HS nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người x.quanh. (Nam, Dung)
-HS thảo luận theo cặp.
-Một số em trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp nhận xét .
-HS thảo luận nhóm theo nd của BT4.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả lớp bổ sung.
-HS tự làm BT5 rồi trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-Một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người x.quanh trong 1 số việc , HS khác góp ý, bổ sung.
-HS đọc lại ghi nhớ, nêu ích lợi của việc h.tác với những người x.quanh.
SINH HOẠT LỚP 
I. Mơc tiªu: 
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. lªn líp :
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Ổn định tổ chức.
* Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
2.Nhận xét chung tuần qua. 
* Đánh giá công tác tuần 17.
-Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 17 Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm 
Khen: Liên, Loan, Thuý, ..
Nhắc nhở: Tuấn, Dũng, chưa chăm học.
-Nhận xét chung.
3.Kế hoạch tuần 18
* Thi đua học tốt giữa các tổ với nhau - Ơn tập và chuẩn bị cho kiểm tra định kì cuối kì I
-Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định .4.Củng cố - dặn dò-Nhận xét tiết học.
* Hát đồng thanh.
- Lớp trưởng báo cáo .
- Nghe , rút kinh nghiệm cho tuần sau .
* Cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến xây dựng kế hoạch tuần 18 .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐỀ THÁNG 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tìm hiểu về đất nước Việt Nam
YÊU CẦU GIÁO DỤC :
Giúp HS :
Ghi nhớ công ơn của Đảng và những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước
Yêu mến anh bộ đội cụ Hồ
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
Nội dung :
Những bài hát, bài thơ về anh bộ đội, về quê hương, đất nước
Hình thức hoạt động :
Hội thi văn nghệ
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
Về phương pháp hoạt động :
Các đội chuẩn bị những tiết mục văn nghệ
Về tổ chức hoạt động :
Giáo viên yêu cầu các đội chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
Phân công : người dẫn chương trình, ban giám khảo, thư ký, người trang trí
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
	Người dẫn chương trình
Nội dung
- Cho lớp hát tập thể
-Hát tập thể bài “Quê hương anh bộ đội”
- Nêu lý do buổi sinh hoạt
- Giới thiệu đại biểu
- Lần lượt mời các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ
- Các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
- Mời Ban giám khảo nhận xét, cho điểm.
- Đội hát hay, đúng chủ đề được 1 điểm
- Mời thư ký tổng kết điểm và xếp hạng
- Đội giành được nhiều điểm nhất là đội chiến thắng
- Mời cô chủ nhiệm trao quà cho tổ về nhất.
- Ý kiến GVCN
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :
Lớp hát tập thể bài “Đất nước mến yêu”
Ý kiến của GVCn
RÚT KINH NGHIỆM :
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctun 17.doc