Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 19 năm 2012

I.Mục tiêu

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (không cần giải thích lí do).

- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cch nhn vật( cu 4).

- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.

 

doc Người đăng huong21 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II:
Tuần 19:
Thứ Hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
SÁNG:
Chào cờ
*****************************************************************
TËp ®äc 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.
I.Mục tiêu 
- Đọc rành mạch, lưu lốt; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (khơng cần giải thích lí do).
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật( câu 4).
- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
Giáo viên nhận xét kết quả k.tra HKI.
2. Bài mới: “Người công dân số Một”
	2.1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có)
	2.2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Giáo viên chốt lại
- Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
	2.3. Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến “ làm gì?”
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò
Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
Chuẩn bị: “Người công dân số Một. (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
1 học sinh đọc từ chú giải.
Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là  đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi  nước Việt”.
Học sinh phát biểu tự do.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài.
Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
 *****************************************************************
Toán
TIẾT 91. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu 
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Bài tập cần làm: 1a, 2a. ( HS khá giỏi làm tất cả các bài).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Hình thang.
Y/c Học sinh làm bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
3. Thực hành
 Bài 1a:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.
 Bài 2a:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số.
* HS khá làm tất cả các bài.
4. Củng cố- Dặn dò:
Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Học sinh thực hành nhóm.
 A B
	 C H	 K	
CK ® đáy lớn và AB ® đáy bé.
AH ® đường cao hình thang	
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cĩ giáo viên chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.
I.Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của kịch thơng qua làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV chia nhĩm, cho HS luyện đọc kịch theo hình thức phân vai.
- Các nhĩm thi đọc.
2, Làm bài tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Đáp án:
Bài tập1, Chọn ý thứ nhất: Kiếm việc làm.
Bài tập 2, Anh Thành đến Sài Gịn nhằm mục đích tìm đường cứu nước cho dân tộc.
Bài tập 3, Chọn ý thứ 3: Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tơi ở Phan Thiết cũng đủ sống.
3, Củng cố, dặn dị.
*****************************************************************
Thể dục
Trß ch¬i “®ua ngùa” vµ “lß cß tiÕp søc”
I- Mơc tiªu
- Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Biết cách chơi và tham gia trị chơi “Đua ngựa”, “ Lị cị tiếp sức”.
II - §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng. Vệ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn 
- Ph­¬ng tiƯn: KỴ s©n ch¬i trß ch¬i. 
III - Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Më ®Çu 6 - 10 phĩt
- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc : 1-2 phĩt.
- Häc sinh ch¹y chËm thµnh 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n tËp : 1 phĩt.
- Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, khíp gèi, h«ng, vai : 1 phĩt.
* Trß ch¬i khëi ®éng (do gi¸o viªn chän): 1-2 phĩt.
2. Phần cơ bản
* Ch¬i trß ch¬i “§ua ngùa”: 5 – 7 phĩt.
Gi¸o viªn nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, quy ®Þnh ch¬i, cho häc sinh ch¬i thư mét lÇn råi míi ch¬i chÝnh thøc cã ph©n th¾ng thua. Tỉ th¾ng ®­ỵc biĨu d­¬ng, tỉ thua sÏ bÞ ph¸t. 
¤n ®i ®Ịu theo 2 - 4 hµng däc vµ ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp: 5 phĩt. Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ víi nhau 1 – 2 lÇn vµ ®i ®Ịu trong kho¶ng 15 – 20m. Gi¸o viªn biĨu d­¬ng tỉ tËp ®Ịu, ®ĩng vµ kh«ng ai ®i sai nhÞp hoỈc cã ng­êi ®i sai nhÞp nh­ng ®ỉi ch©n ®­ỵc ngay, tỉ kÐm nhÊt sÏ ph¶i câng b¹n trong kho¶ng c¸ch võa thi ®i ®Ịu. 
* Ch¬i trß ch¬i “Lß cß tiÕp søc”: 6 – 8 phĩt.
Cho häc sinh nh¾c l¹i c¸ch ch¬i råi míi ch¬i. C¸c tỉ cã thi ®ua víi nhau d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa gi¸o viªn, ®Ị phßng kh«ng ®Ĩ x¶y ra chÊn th­¬ng cho c¸c em. Sau mét sè lÇn ch¬i, gi¸o viªn cã thĨ t¨ng thªm yªu cÇu, ®¶o vÞ trÝ gi÷a c¸c em, khÝch lƯ häc sinh tham gia nhiƯt t×nh vµ thĨ hiƯn quyÕt t©m cđa toµn ®éi ch¬i. 
3. KÕt thĩc 4 - 6 phĩt
- §i th­êng, võa ®i võa h¸t hoỈc th¶ láng: 1 – 2 phĩt.
- Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi, nhËn xÐt,®¸nh gi¸ bµi häc
- Gi¸o viªn giao bµi tËp vỊ nhµ: ¤n ®éng t¸c ®i ®Ịu
*****************************************************************
Luyện: Tốn
DiƯn tÝch h×nh thang
I.Mơc tiªu
Rèn kĩ năng tÝnh diƯn tÝch h×nh thang.
 II- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài1:
a)S
b) Đ
Bài 2,3: HS tự làm vào vở, HS lên bảng trình bày lời giải. GV, cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
* Cđng cè- dỈn dß
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS vỊ xem l¹i bµi.
**********************************************************************************************
Thứ Ba, ngày 8 tháng 1 năm 2013
SÁNG:
Chính tả (Nghe - viết)
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài chính tả; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm được bài tập2, BT(3) a/b.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.Các hoạt động day- học 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: GV đọc cho HS viết chữ ghi từ: chợ Ta-sken, bánh mật,...
2.Bài mới:
1, Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu và yc của tiết học.
2, H.dẫn HS nghe-viết
-GV đọc bài chính tả.
-Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
-GV h.dẫn HS ngồi viết và đặt vở đúng tư thế.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
-Chấm 7 đến 10 bài.
-Chữa một số lỗi phổ biến cho HS.
3, H.dẫn HS làm BT chính tả.
Bài 2: -GV nêu yc của BT.
-GV treo bảng phụ có nd BT2 lên bảng.
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài (3): -GV chọn cho HS làm phần b.
-GV nhận xét sửa bài.
4.Củng cố, dặn dò: 
-Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi trong bài chính tả
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-Cả lớp theo dõi bài ở SGK.
-HS đọc thầm lại bài chính tả, trả lời câu hỏi do GV nêu.
-HS đọc thầm đoạn văn, tìm nêu các danh từ riêng và những từ ngữ dễ viết sai
-HS luyện viết đúng: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái,...
-HS chuẩn bị viết chính tả.
-Nghe viết bài vào vở.
-Trong lúc GV chấm bài, từng cặp Hsđổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-Cả lớp tự sửa lỗi viết sai trong bài.
-Cả lớp đọc thầm BT, tự làm bài rồi lên bảng sửa bài.
-Cả lớp nx, sửa chữa.
-HS trao đổi làm bài theo cặp. Vài HS trình bày trước lớp. Cả lớp nx, sửa chữa.
-HS nhắc lại nội dung bài vừa học.
-HS nhận xét tiết học.
*****************************************************************
LuyƯn tõ vµ c©u
CÂU GHÉP
I. Mục tiêu 
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường cĩ cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý cĩ quan hệ chặt chẽ với ý của  ... ời gian dành cho trưng bày và trang trí sản phẩm.
Các nhĩm trưng bày sản phẩm của nhĩm.
MC hướng dẫn cả lớp tham quan từng gĩc sản phẩm.
Đồn tham quan bình chọn các sản đẹp nhất hoặc sản phẩm cĩ cách trồng độc đáo.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá.
*****************************************************************
LuyƯn: luyƯn tõ vµ c©u 
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu
- Xác định được các câu ghép trong một đoạn văn.
- Biết được các vế của câu ghép nối với nhau bằng cách nào.
II. Các hoạt động dạy- học 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài tập 1: 
2 câu đều là câu ghép.
Bài tập 2:
Chọn ý thứ nhất: Nối bằng từ cĩ tác dụng nối.
* Củng cố, dặn dị.
*********************************************************************************************
Thứ Sáu, ngày 11 tháng 1 năm 2013
SÁNG:
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) 
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
- Viết được đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm được bài tập 3 .
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
III. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người.
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
 Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”.
Giáo viên giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. HS KG làm thêm BT3.
Chuẩn bị: “Tả người (kiểm tra viết)”.
 Hát 
2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại đặc điểm của 2 kiểu Kết bài đã học.
*****************************************************************
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hĩa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
* GDKNS: KN Quản lí thời gian ; KN Ứng phĩ trước những tình huống khơng mong đợi.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: Sự biến đổi hoá học (tiết1)
Hoạt động 1: Thí nghiệm
* HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành 
chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
* Khi làm các thí nghiệm khoa học, em cần chú ý điều gì?
3. Củng cố, dặn dị.
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Thực hành.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. (Quan sát và trao đổi theo nhĩm)
Các nhóm khác bổ sung.
Sự biến đổi hoá học.
Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
HS nêu
***************************************************************
Tốn
TIẾT 95. CHU VI HÌNH TRÒN. 
I. Mục tiêu
 - Biết qui tắc tính chu vi hình trịn,vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn. 
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. 
II. Đồ dùng dạy- học: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. Bảng phụ,...
III. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới: Chu vi hình tròn.
2. 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK. (tính thông qua đường kính và bán kính)
2. 2: Thực hành.
 Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT.
Giúp HS sửa bài.
	Bài 2:Nêu yêu cầu và hướng dẫn.
Chấm và chữa bài.
	Bài 3: Nêu đề toán.
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Ôn bài.
Chuẩn bị:Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh lần lượt nêu đặc điểm của bán kính, đường kính trong 1 hình tròn. 
HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1; ví dụ 2.
HS áp dụng công thức để làm:
a) C = 06, x 3,14 =1,884 (cm)
b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
HS tự làm vào vở:
a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c) C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
HS tự làm rồi sửa bài. Chẳng hạn:
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
Vài HS nêu lại các cách tính chu vi hình tròn.
*****************************************************************
Thể dục
TUNG VÀ BẮT BĨNG - TRỊ CHƠI "BĨNG CHUYỀN SÁU"
I. Mục tiêu 
- Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách tung và bắt bĩng bằng hai tay, tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Biết cách chơi và tham gia trị chơi “Bĩng chuyền sáu”.
II. Địa điểm, phương tiện
 - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 cịi. Dây nhảy, bĩng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hơng, vai.
- Trị chơi : Chạy ngược chiều theo tín hiệu.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
2. Cơ bản:
- Ơn tung và bắt bĩng bằng hai tay, tung bĩng bằng một tay và bắt bĩng bằng hai tay.
+ Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, do tổ trưởng điều khiển.
+ GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS.
* Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.GV biểu dương tổ tập đúng.
- Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
* Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn.
- Làm quen với trị chơi "Bĩng chuyền sáu"
GV nêu tên trị chơi, giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi.Chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
3. Kết thúc:
- Đi thường thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ơn động tác tung và bắt bĩng.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI)
I. Mục tiêu 
 - Nắm được 2 kiểu mở bài: mở bài gián tiếp,mở bài trực tiếp trong bài văn tả người.
 - Viết được 2 đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp theo đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. 
II. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu cả lớp xác định loại mở bài.
- Chữa bài.
KQ: a, c: trực tiếp b: gián tiếp
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Chọn đề và viết vào vở.
- 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Viết lại mở bài cho hay hơn.
*****************************************************************
Luyện: Tốn
Chu vi h×nh trßn
I. Mơc tiªu
Rèn kĩ năng tÝnh chu vi h×nh trßn.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
*GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Đáp án:
Bài 1: Chơi trị chơi.
Bài 2:
S
Đ
Bài 3: HS tự làm vào vở, 1HS lên bảng trình bày lời giải. Đáp án: 62,8 cm.
* Cđng cè- dỈn dß
- GV nhËn xÐt giê häc.
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUÇN 19
I- Mơc tiªu
- HS tù kiĨm ®iĨm c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn. 
- HS n¾m ®­ỵc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn 20.
- Gi¸o dơc HS ý thøc tù qu¶n.
II- C¸c ho¹t ®éng 
 1 Đánh giá tình hình tuần qua:
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của từng tổ.
Các bạn khác trong lớp nhận xét và bổ sung phần về tình hình hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Các tổ trưởng ghi nhận và giải đáp thắc mắc của các bạn về sự ghi nhận của mình đối với các thành viên trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyên dương và nhắc nhở:
GV nhận xét về tình hình học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyên dương những HS cĩ thành tích tốt, cĩ nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với các HS chưa tốt, GV cĩ hình thức phê bình để các em cĩ hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phân cơng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tình trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mơi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội .
	3. Dặn dị :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.
_____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc