Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 19 năm 2012

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 19 năm 2012

I/ Mục tiêu:

 1/ Kt: - Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch. Đọc phân biệt lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành , anh Lê).

 - Đọc đúng các từ: phắc- tuya, Sa- lu- xơ Lô- ba, Phú Lãng Sa, .

 - Hiểu nội dung phần một của trích đoạn : Tâm trạng day dứt, trăn trở

tìm đường cứu nư¬ớc của Nguyễn Tất Thành (Trả lời đ¬ược các câu hỏi 1, 2 và

câu hỏi 3 không cần giải thích lí do).

 2/Kn: Đọc l¬ưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.

 3/ Gd: Gd hs thêm yêu quý Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19. Ngày soạn: 16/12/2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/12/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I/ Mục tiêu:
 1/ Kt: - Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch. Đọc phân biệt lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành , anh Lê).
	- Đọc đúng các từ: phắc- tuya, Sa- lu- xơ Lô- ba, Phú Lãng Sa, ....
	- Hiểu nội dung phần một của trích đoạn : Tâm trạng day dứt, trăn trở 
tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 
câu hỏi 3 không cần giải thích lí do).
 2/Kn: Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.
 3/ Gd: Gd hs thêm yêu quý Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ sgk.
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. GTB
(2’)
2. HD đọc và tìm hiểu bài.
a) luyện đọc (14’)
b) Tìm hiểu bài (12’)
c)Luyện đọc lại (10’)
3. C2 - D2
(3’)
- Giíi thiÖu vÒ chñ ®iÓm vµ bµi häc.
- Giíi thiÖu tranh minh ho¹ vµ GT bµi.
- Ghi tªn bµi lªn b¶ng.
- Mêi 1 HS giái ®äc.
- Chia ®o¹n : 3 ®o¹n.
+ §1 : Lª : - Anh Thµnh  nµy lµm g× ?
+ §2 : Thµnh : - Anh Lª nµy  Sµi Gßn nµy n÷a.
+ §3 : Cßn l¹i.
- Cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n L1.
- Cho HS luyÖn ®äc tõ khã : ph¾c- tuya, Sa- lu- x¬ L«- ba, Phó L·ng Sa, ....
- Cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n L2.
- Gäi HS ®äc phÇn chó gi¶i.
- Cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n L3.
- Cho HS ®äc ®o¹n trong nhãm.
- Mêi 1-2 HS ®äc toµn bµi.
- §äc diÔn c¶m toµn bµi.
- Cho HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái:
+Anh Lª gióp anh Thµnh viÖc g×?
+ Anh Lª gióp anh Thµnh t×m viÖc ®¹t kÕt qu¶ như thế nào?
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
+ Th¸i ®é cña anh Thµnh khi nghe anh Lª nãi vÒ viÖc lµm n.t.n?
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
+ Theo em, v× sao anh Thµnh l¹i nãi nh vËy?
- Anh Thành không để ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì ở Phan Thiết cũng đủ sống ...”.
+ Nh÷ng c©u nãi nµo cña anh Thµnh cho thÊy anh lu«n nghÜ tíi, d©n tíi n­íc?
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ c©u chuyÖn gi÷a anh Lª vµ anh Thµnh?
- Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước:
 “Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?” 
“Vì anh với tôi ... chúng ta là công dân nước Việt ...”
+ C©u chuyÖn gi÷a anh Thµnh vµ anh Lª nhiÒu lóc kh«ng ¨n nhËp víi nhau. H·y t×m nh÷ng chi tiÕt thÓ hiÖn ®iÒu ®ã vµ gi¶i thÝch v× sao nh­ vËy? (Dµnh cho HS kh¸, giái)
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
- Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc cho anh Thành nhng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuyện. Cụ thể: 
Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trờng Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào?
Anh Lê nói: Nhng tôi cha hiểu vì sao anh ... Sài Gòn này nữa.
Anh Tành trả lời: Anh Lê ạ ... không có mùi, không có khói.
+ Theo em, t¹i sao c©u chuyÖn gi÷a hä l¹i kh«ng ¨n nhËp víi nhau?
- Vì anh Lê nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo hằng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
+ PhÇn mét cña trÝch ®o¹n kÞch cho em biÕt ®iÒu g×?
- Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
- Mêi 3 HS ®äc ph©n vai.
- Cho c¶ líp t×m giäng ®äc cho mçi nh©n vËt.
- Cho HS luyÖn ®äc ph©n vai trong nhãm 3, ®o¹n tõ ®Çu ®Õn anh cã khi nµo nghÜ ®Õn ®ång bµo kh«ng?
- Tõng nhãm HS thi ®äc diÔn c¶m.
- NhËn xÐt, kÕt luËn nhãm ®äc hay nhÊt.
- NhËn xÐt giê häc.
- DÆn hs vÒ nhµ häc bµi xem tr­íc bµi sau.
- Nghe.
- Quan sát.
- 1 hs đọc.
- Quan sát sgk.
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Đọc CN, ĐT.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc phần Chú giải.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc và góp ý cho bạn.
- 1- 2 HS đọc.
- Đọc thầm theo.
- Đọc thầm đọc lớt sgk và trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc theo cách đọc phân vai.
- Tìm giọng đọc.
- Phân vai và đọc trong nhóm.
- 1- 2 nhóm đọc. HS khác nhận xét.
- Nghe.
- Ghi nhớ!
Tiết 3: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Biết tính diện tích hình thang.
2/ Kn: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan .
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình như sgk , giấy , kéo , thước kẻ .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC: 
(3’)
B- Bài mới
1. GTB
 (2’)
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
(16’)
3. Luyện tập
( 16’)
3. C2 - D2
(3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 3 tiết Hình thang.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nêu: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- YC HS xác định trung điểm M của cạnh bên BC.
- YC HS vẽ đường cao AH của hình thang ABCD nối A với M.
- YC HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM.
- YC HS ghép hình.
+ Diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
+ Hãy tính diện tích của hình tam giác ADK?
+ Hãy so sánh độ dài DK với DC và CK?
+ Hãy so sánh độ dài CK với độ dài AB?
+ Vậy độ dài của DK n.t.n so với độ dài của DC và AB?
+ Hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB.
- Giảng lại:
+ DC và AB là gì của hình thang ABCD?
+ AH là gì của hình thang ABCD?
+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm n.t.n?
- Giới thiệu công thức tính diện tích hình thang.
Bài 1(ý b dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc YC của BT.
- YC HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi 2 HS đọc K/q.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
a) S = (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
b) S = (9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (m2)
Bài 2(ý b dành cho HS khá, giỏi)
- YC HS đọc đề bài.
- Yc hs nêu hướng giải bài toán .
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
a) Diện tích của hình thang là:
 = 32,5 ( cm2)
b) Diện tích của hình thang là:
( 3 + 7 ) x 4 : 2 = 20 ( cm2)
Bài 2( dành cho HS khá, giỏi)
- YC HS đọc đề bài.
- Yc hs nêu hướng giải bài toán .
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều cao của hình thang là :
(110+90,2) :20= 100,1(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là
(110+90,2) x100,1:2= 10020,01(m2)
Đáp số: 10020,01 m2
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
 - 2hs lên bảng làm bài.
- Nghe.
- Nghe.
- Dùng thước xác định trung điểm M của cạnh BC.
- Dùng thước để vẽ hình.
- Cắt hình theo yêu cầu.
- Thực hành xếp hình.
+ Diện tích hình thang ABCD = diện tích hình tam giác ADK.
+ Diện tích của hình tam giác ADK là: DK x AH : 2
+ Độ dài DK = DC + CK.
+ Độ dài CK = AB.
+ Độ dài DK = ( DC + AB).
+ Diện tích hình tam giác ADK là: (DC + AB) x AH : 2
- Nghe.
+ ... là đáy lớn và đáy bé của hình thang ABCD.
+ ... là đờng cao của hình thang.
+ ... ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
- Đọc K/q:
- 1 HS đọc.
- Nêu hướng giải bài toán.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- Nêu hướng giải bài toán.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- Nêu hướng giải bài toán.
- Làm bài.
- Nghe.
.........................................
Chiều ngày 17/12/2012
Tiết 1: HĐNGLL. CHU ĐIÊM: UÔNG NƯƠC NHƠ NGUÔN
...............................................................................................................................
	Ngày soạn: 16/12/2012
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/12/2012
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1/ Kt: Biết tính diện tích hình thang.
 2/ Kn: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang thành thạo chính xác .
 3/ Gd: Gd hs tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC (3’)
B- Bài mới:
1. GTB
 (2’)
2. Luyện tập
( 32’)
3. C2 - D2
(3’)
- Gọi hs làm bài tập 2 tiết Diện tích hình thang. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
- Yc hs tự làm bài.
- Gọi HS đọc K/q.
 a) S = ( 14 + 6) x 7 : 2 = 70 ( cm2 ) 
 b) S = ( + ) x : 2 = ( m )
 c) ( 2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15 ( m )
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. 
Bài 2( dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yc hs khá suy nghĩ và nêu cách tính theo các bước :
+ Tìm độ dài đáy bé và chiều cao ,
+ Tính diện tích thửa ruộng 
+Tính số kg thóc .
- Yc hs khá tự giải, HD HS yếu.
Bài giải.
Độ dài đáy bé của thửa ruộng là:
120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 - 75 = 75 ( m)
Diện tích của thửa ruộng là:
( 120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m )
Số kg thóc thu đợc là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 ( kg)
Đáp số: 4837,5 kg
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3( ý b dành cho HS khá, giỏi)
- Yc hs quan sát hình vẽ.
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài vào vở.
- Gọi HS báo cáo K/q làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Diện tích hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau đúng hay sai?
+ Diện tích hình thang AMCD = diện tích hình chữ nhật ABCD đúng hay sai?
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm.
- 2 hs làm bài trên bảng .
- Nghe.
- Làm bài vào vở. 
- HS đọc K/q lần lượt.
- 1 HS đọc.
- Nêu cách làm.
- Hs khá tự làm bài và chữa bài 
- Quan sát.
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
- 1 HS đọc K/q.
+ Đúng.
+ Sai.
- Nghe.
Tiết 2: Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do câu nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. 
2/ Kn: Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III), thêm đợc một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
3/ Gd: GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ trong nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng viết sẵn đoạn văn ở mục 1. 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. GTB
(2’)
2. Phần nhận xét 
(15’)
3. Ghi nhớ.
(3’)
4. Luyện tập.
(18’)
3. C2 - D2
(3’)
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc YC và ND đoạn văn. 
- YC HS đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN , VN trong từng câu.
+ Muốn tìm CN trong câu em đặt nào?
+ Muốn tìm VN trong câu em đặt nào?
- YC 2 HS làm vào băng giấy, cả lớp làm v ... iếp người định tả là người bà trong gia đình.
- Đb: MB gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh nhìn thấy bác nông dân, sau đó mới giới thiệu người định tả là bác nông dân đang cày ruộng.
- Nhận xét kết luận 
Bài 2
- Gọi 1 hs đọc yc của bài 
- Gọi hs nói tên đề bài đã chọn
+ Người em định tả là ai?
+ Em gặp gỡ, quen biết người đó n.t.n?
+ Tình cảm của em với người đó n.t.n? 
- Yc hs viết bài, phát phiếu khổ to cho 2-3 hs 
- Hd hs hiểu yc bài 
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài .
+ Suy nghĩ để hình thành cho đoạn mở bài .
+ Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn.
- YC 2- 3 HS viết vào phiếu dán lên bảng.
- Gọi hs đọc đoạn viết .
- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Nhận xét tiết học.
- Yc hs viết cha đạt về viết lại cho hay hơn và chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
- 2 hs đọc 
+ ... cho bài văn tả ngời.
- Nghe.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nối tiếp nhau TL. VD:
+ Ông nội/ bạn Hoàng/ ...
+ Em và Hoàng học cùng lớp/ ....
+ Em rất yêu quý ông em/ Em và Hoàng là đôi bạn thân/ ...
- Viết bài.
- Dán phiếu.
- 3- 5 Hs đọc bài viết 
- Nghe, ghi nhớ.
....................................
Chiều ngày 20/12/2012
Tiết 1: LUYỆN TOÁN
LUYỆN TOÁN
I .Mục tiêu :
	- Giúp HS nắm chắc được công thức tính diện tích hình tam giác.	
- Biết vận dụng để làm các bài tập về diện tích
	- GD HS yêu thích môn học, HS có ý thức cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị :
	- Tµi liÖu luyÖn to¸n
III. Hoạt động dạy học :
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
1.Ổn định tổ chức
2.KTBC
3.Bài mới
GTB
HD làm bài tập
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
4.Củng cố dặn dò
- Trực tiếp 
- Cho HS nêu bài toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
- Hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm và chữa bài
Bài giải
Diện tích hình tam giác là :
(24 x 6 ) : 2 =72(m2)
Đáp số : 72 m2
- Cho HS nêu bài toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
- Hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm và chữa bài
Bài giải
Chiều cao của hình tam giác là :
45 x = 30 (m)
Diện tích của mảnh ruộng hình tam giác :
(45 x 30) :2 = 675 (m2)
Đáp số : 675 m2
- Cho HS nêu bài toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
- Hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm và chữa bài
Bài giải
Chiều cao hình tam giác là :
12,5 x = 7,5(m)
Diện tích hình tam giác là :
(12,5 x 7,5) :2= 46,875 (m2)
Đáp số : 46,875 m2
- Nhận xét tiết học
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Chú ý
- 2-3 HS nêu
- Tóm tắt bài toán.
- Chú ý
- 1HS làm trên bảng, HS khác theo dõi nhận xét
- 2-3 HS nêu
- Tóm tắt bài toán.
- Chú ý
- 1HS làm trên bảng, HS khác theo dõi nhận xét..
- 2-3 HS nêu
- Tóm tắt bài toán.
- Chú ý
- 1HS làm trên bảng, HS khác theo dõi nhận xét..
- Chú ý
Tiết 2: Kể chuyện 
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu:
 1/ Kt: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ 
trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ , bác Hồ 
muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết , quan trọng ; 
do đó cần làm tốt việc được phân công , không nên suy bì , chỉ nghĩ đến việc riêng
 của mình mở rộng ra có thể hiểu : Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó 
với một công việc , công việc nào cũng quan trọng , cũng đáng quý .
 2/ Kn: Rèn kỹ năng thầy cô và bạn kể nhớ câu chuyện , nhận xét đúng lời kể của 
bạn và kể tiếp được lời của bạn .
 3/ Gd: GD hs yêu quý kính trọng những người lao động.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. GTB
(2’)
2. Hd hs kể chuyện
( 35’)
3. C2 - D2
(3’)
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Giới thiệu về câu chuyện .
- Kể chuyện lần 1
- Kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Giải thích các từ: tiếp quản, đồng hồ quả quýt. 
- Kể chuyện lần 3.
+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
+ Mọi người dự hội nghị bàn tán về chuyện gì?
+ Bác Hồ mợn câu chuyện về chiếc đồng hồ để làm gì?
+ Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất?
a/ kể chuyện theo nhóm 4
- Yc hs kể chuyện theo nhóm 4 và trao đổi về nội dung câu chuyện
b/ Thi kể chuyện trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 
- Mời 1-2 hs kể toàn bộ câu chuyện 
- Nhận xét bình chọn 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe và quan sát tranh.
- Nghe.
- Nghe.
+ ... vào năm 1954.
+ ... đi học lớp tiếp quản ở thủ đô Hà Nội.
+ ... để nói về công việc của mỗi người, để mọi người hiểu công việc nào cũng đáng quý.
- Nêu ý kiến.
- Kể chuyện theo nhóm và trao đổi về nội dung câu chuyện
- 4 HS kể.
- 1- 2 HS kể.
- 2 hs kể toàn bộ câu chuyện
- Nghe. 
TiÕt 3: luyÖn tiÕng viÖt
LUYỆN VIẾT 
I.Mục tiêu:	
- Giúp HS sinh củng cố về cấu tạo viết văn tả người
- Viết được một đoạn văn tả người 
- HS biết vận dụng bài học vào đời sống thực tế.
II.Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1-2 (TL-65, 66)
III.Hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC
2.KTBC
3.Bài mới
Giới thiệu bài
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
2. Hướng dẫn HS plàm bài tập 2
(20 phút)
4.Củng cố dặn dò
Nêu MĐYC tiết học
- Nêu yêu cầu BT1 : Viết một đoạn văn tả hoạt động của một em bé tập đi hoặc một người nông dân đang làm ruộng hoặc một người đang chăm sóc cây. 
- Gợi ý HS tìm hiểu đề bài và cách viết bài văn.
- Cho HS viết bài, GV theo dõi giúp đỡ.
- GV gọi HS đọc và nhận xét 
- Nêu yêu cầu BT2: Viết một đoạn văn tả người thân đang làm việc. 
- Gợi ý HS tìm hiểu đề bài và cách viết đoạn văn.
- Cho HS viết bài, GV theo dõi giúp đỡ.
- GV gọi HS đọc và nhận xét 
- Nhận xét tiết học
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe
- Chú ý, 1-2 HS nhắc lại yêu cầu.
- HS viết bài
- Đọc bài viết, HS khác nhận xét.
- Chú ý, 1-2 HS nhắc lại yêu cầu.
- HS viết bài
- Đọc bài viết, HS khác nhận xét
- Chú ý.
......................................................................................................................
	Ngày soạn: 16/12/2012
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/12/2012
 Tiết 1: Toán 
CHU VI HÌNH TRÒN 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố 
thực tế về chu vi hình tròn.
2/ Kn: Biết vận dụng quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, làm đúng các bài 
tập.
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
(3’)
B- Bài mới 
1. GTB
(2’)
2. Quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
( 8’)
3. Ví dụ về tính chu vi của hình tròn.
(6’) 
4. Luyện tập- thực hành.
(18’)
C- C2 - D2
(3’)
- Gọi 2 hs làm miệng BT1 của tiết Hình tròn. Đường tròn.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
+ Thế nào là chu vi của một hình.
+ Chu vi của hình tròn là gì?
- Nêu: Độ dài của một đường tròn chính là chu vu của hình tròn đó.
- YC HS sử dụng những dụng cụ đã chuẩn bị để tìm độ dài của đường tròn.
- YC 1 nhóm báo cáo K/q.
- N/x - bổ sung.
- Cho Hs tìm độ dài đường tròn theo SGK.
=>KL: Độ dài của một đường tròn là chu vi của hình tròn đó.
- GT quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
+ Vận dụng công thức trên, em hãy tính chu vi hình tròn có đường kính bằng 6 cm.
+ Hãy tính chu vi hình tròn có bán kính 5cm.
Bài 1(ý c dành cho HS khá giỏi)
- Gọi HS đọc YC của BT.
- Yc hs tự làm bài 
- Nhận xét, ghi điểm.
a/ 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
b/ 5 x 2 x 3.14 = 31,4 (cm)
Bài 2(ý a, b dành cho HS khá giỏi)
- Gọi Hs đọc YC của BT.
- Yc hs tự làm bài 
- Gọi hs đọc kết quả để cả lớp chữa bài .
- Nhận xét cho điểm.
- Tính chu vi hình tròn d = 0,6; 2,5;.
a) 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b) 2,5 x 3,14 = 7,85 (cm)
c) x 3,14 = 2,512 (m)
- Tính bán kính hình tròn r = 2,75; 6,5; 
a) 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b) 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c) x 2 x 3,14 = 3,14 (m) 
Bài 3
- Gọi hs đọc đề toán 
- Cho ghs nêu cách giải 
- Gọi hs lên bảng giải
- Chữa bài, ghi điểm .
Bài giải.
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2, 355 (m)
Đáp số: 2,355 m.
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs đọc K/q 
- Nghe.
+ Chu vi của một hình là độ dài bao quanh hình đó.
+ ... là độ dài đường tròn.
- Ghi nhớ.
- Thảo luận tìm độ dài đường tròn.
- N2 trình bày K/q, các nhóm khác bổ sung.
- Làm theo HD của GV.
- Nghe.
- Theo dõi.
- Làm và nêu K/q.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc.
- Làm bài rồi đọc K/q
- 1 hs đọc đề toán.
- Nêu. 
- 1 hs lên bảng giải. Lớp làm vào vở .
- Nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
2/ Kn: - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
	- HS khá làm đợc BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).
3/ Gd: GD hs ý thức tự giác trong học tập , yêu quý những người thân xung quanh .
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ , bút dạ, giấy khổ to 
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
(3’)
B- Bài mới 
1. GTB
(2’)
2. HD hs luyện tập.
(32’)
C- C2 - D2
(3’)
- Gọi HS đọc đoạn MB (2 kiểu) cho bài văn tả người)
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
- Gọi hs đọc nội dung bài 
- Yc cả lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và trả lời.
- Kết bài a và b nói lên điều gì?
+ Kết bài a : nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà.
- Kết bài nào có thêm lời bình luận?
+ Kết bài b: nói lên tình cảm với bác nông dân và công sức lao động của bác.
- Mỗi đoạn tơng ứng với kiểu kết bài nào? 
- Nhận xét kết luận.
+ Kết bài b: bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuôi sống con người.
+ Đoạn a là kết bài không mở rộng; đoạn b là kết bài mở rộng.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc hai kiểu kết bài. 
Bài 1
- Gọi hs đọc yc bài tập 
+ Em chọn kiểu bài nào?
+ Tình cảm của em đối với người đó n.t.n?
+ Em nghĩ gì về người đó?
- Cho hs viết các đoạn kết bài. 
- Mời hs làm phiếu trình bày 
- Mời hs nối tiếp nhau đọc 
- Phân tích , nhận xét đoạn viết 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về viết lại cho hay hơn 
- 2 HS đọc.
- Nghe.
- 1 Hs đọc 
- Cả lớp đọc thầm
- Nghe.
- 2 HS đọc.
- Hs đọc yc bài tập
- Nói đề bài đã chọn.
- Nêu ý kiến.
- 2 Hslên bảng làm . Cả lớp viết bài vào vở. 
- Hs làm và trình bày. 
- Hs đọc đoạn viết 
- Nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt: 
 - Nhận xét và đánh giá tuần học 19 và phương hướng tuần học 20.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L5 Tuan 19 Xuan Nguyen.doc