I.Mục tiêu
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê , tham gia góp phần xây dựng quê hương.
-Giáo dục Hs có ý thức học tập để xây dựng quê hương.
* Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin II. Đồ dùng : Phiếu học tập
TUẦN 19 THỨ MÔN TIẾT ĐẦU BÀI DẠY HAI Đạo Đức 19 Em yêu quê hương Tập Đọc 37 Người công dân số 1 Toán 91 Diên tích hình thang Lịch Sử 19 Chiến thắng ĐBP BA LT.Câu 37 Câu ghép Chính Tả 19 Nhà yêu nước NTT Toán 92 Luyện tập Thể Dục Khoa Học 37 Dung dịch TƯ Tập Đọc 38 Người công dân T.L.Văn 37 Luyện tập tả ngườ Hát Nhạc Toán 93 Luyện tập chung Dịa Lí 19 Châu Á NĂM LT.Câu 38 Cách nói các vế câu ghép Khoa Học 38 Sự biến đổi hóa học Toán 94 Hình tròn – đường tròn Mĩ Thuật K.Chuyện 19 Chiếc đồng hồ SÁU T.L.Văn 38 Luyện tập tả người Toán 95 Chu vi hình tròn Kĩ Thuật 19 Nuôi dưỡng gà Thể Dục Sinhhoat Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 Đạo đức ( tiết 19 ) : Em yêu quê hương ( tiết 1 ) I.Mục tiêu - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê , tham gia góp phần xây dựng quê hương. -Giáo dục Hs có ý thức học tập để xây dựng quê hương. * Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin II. Đồ dùng : Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em, - Quê hương em ở đâu? - Có điều gì khiến em luôn nhớ về quê hương? - Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương? Gv kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. *.Hoạt động 2: Thảo luận, xử lí tình huống ( BT1 sgk ) GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a, b, c, d, e . Gv nhận xét chung : - Tình huống (a) : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách - Tình huống (b) : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội , vì đó là một việc làm góp phần làm sạch , đẹp làng xóm . *.Hoạt động tiếp nối Vẽ tranh, viết bài; sưu tầm bài hát nói lên việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. Hs đọc yêu cầu Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung Mời đại diện một số nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hs nhắc lại bài học Tập đọc ( tiết 37 ) : Người công nhân số một (tiết 1) I.Mục tiêu : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. -Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật -Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân. II. Đồ dùng : Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài *Luyện đọc: 3 đoạn ( xem SGV ) . Hướng dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài H. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Ý 1: Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài H. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành H. Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị phần tiếp theo của đoạn kịch sau. Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc toàn bài - Tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ... - Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áomà anh Thành chỉ nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Nôi dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . - 3 Hs đọc phân vai Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm. Hs thi đọc. Hs nhắc lại nội dung chính của bài Toán ( tiết 91 ) : Diện tích hình thang I.Mục tiêu -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng : Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *.Hình thành công thức tính diện tích hình thang ( như SGK ) Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 (S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao) *.Thực hành : Gv hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Tính diện tích hình thang Hs làm bảng Cả lớp nhận xét Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang 2Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Bài 3: Tóm tắt, giải Hs làm vào vở Cả lớp sửa bài. Hs nhắc lại bài học Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hs so sánh Hs phát biểu qui tắc S = (a + b) x h : 2 Bài 1:a. Diện tích hình thang ( 12+ 8) x 5: 2 = 50 ( cm2) Bài 2: a. Diện tích hình thang ( 9+ 4) x 5: 2 = 32,5 ( cm2) b. Diện tích hình thang vuông ( 7+ 3) x 4: 2 = 20 (cm2) Bài 3:1HS lên bảng làm,lớp làm vào vở. Chiều cao thửa ruộng hình thang (110+ 90,2) : 2 = 100,1 (m2) Diện tích thửa ruộng hình thang : (110+ 90,2) x 100,1: 2 = 10020,01 (cm2) Lịch sử ( tiết 19 ) : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I.Mục tiêu -Kể lại được chiến dịch Điện Biên Phủ: -Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng ĐBP -Giáo dục Hs lòng truyền thống của nước ta. II. Đồ dùng : Bản đồ hành chính Việt Nam; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1:Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp. - Nêu tình thế của quân Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến 1953? -Thực dân Pháp đã xây dựng ở Điện Biên Phủ thế nào? Gv nhận xét, kết luận c.Hoạt động 2:Chiến dịch ĐBP và Ý nghĩa =Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại các đợt \ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP Gv kết luận, rút ra bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học -HS tham khảo SGK thảo luận nhómvà trả lời câu hỏi. -HS quan sát tranh và lược đồ, thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. + Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - HS đọc ghi nhớ bài SGK/39 Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013 Luyện từ và câu ( tiết 37 ) : Câu ghép I.Mục tiêu -Nắm được khái niệm câu ghép ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép ; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép -Hs khá, giỏi thực hiện được yêu cầu BT2. II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xét - GV gọi2 HS đọc to toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. +Xác định C-V của đoạn văn + Xếp các câu trên thành hai nhóm câu đơn và câu ghép: -Câu đơn: Câu 1( do 1 cụm C – V tạo thành ): -Câu ghép: Câu 2, 3, 4. ( do nhiều cụm C – V tạo thành ) - Cho 2: 3 HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK. c. Hướng dẫn phần luyện tập Bài tập 1: Tìm câu ghép Gv nhận xét, kết luận: Bài tập 2: Có thể tách mỗi vế câu ghép - Không thể tách mỗi vế câu ghép thành mỗi câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác. Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét tiết học - 2 HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn - Lần lượt HS xác định C-V đoạn văn. - 2, 3 HS đọc - Một em đọc yêu cầu bài tậpHs làm theo cặp Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài - HS khá,giỏi thực hiện được yêu cầu BT 2 Bài 3: Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học Chính tả ( Nghe viết ) ( tiết 19 ) : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I.Mục tiêu -Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi. -Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùngBút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Tìm từ khó Bài viết cho em biết điều gì? Gv đọc từng câu hoặc cụm từ Gv đọc lại toàn bài Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hdẫn làm bài tập Bài tập 2: Tìm chữ cái thích hợp Gv kết luận: Điền theo thứ tự như sau : Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. Bài tập 3a:Tìm tiếng bắt đầu r,d hay gi... Ra, giải, già, dành. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. Hs nghe,quan sát tranh Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Hs trả lời Hs viết chính tả Hs tự soát lỗi Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm bài vào vở Hs làm bài vào vở Hs nhẩm thuộc quy tắc Toán ( tiết 92 ) : Luyện tập I.Mục tiêu -Biết tính diện tích hình thang. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng : Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3a sgk Bài 1:Tính diện tích hình thang Hs lên bảng Cả lớp nhận xét Bài 3: Quan sát hình vẽHs làm vở Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dòGv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Bài 1:Tính diện tích hình thang a) ( 14+ 6) x 7: 2 = 70 ( cm2) b) ( + ) x : 2 = ( m2) Bài 3: a) Đ ; b) S Hs nhắc lại bài học Khoa học ( tiết 37 ) : Dung dịch I.Mục tiêu -Nêu được một số ví dụ về dung dịch. -Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng Hình ảnh sgk. Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thực hành tạo một dung dịch đường Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung ... lớp nhận xét Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học Địa lý (tiết 20) Châu Á( Tiếp theo) I.Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á -Nêu được một số đặc diểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á -Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á- -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II. Đồ dung Tranh ảnh, Bản đồ tự nhiên châu Á, Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Dân cư châu Á Dựa vào bảng số liệu em hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác ? Em hãy so sánh mật độ dân số của châu Á với M ĐDS châu Phi ? Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống ? Kể tên các dân tộc ở châu Á ? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Hoạt động kinh tế Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ? Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất? d.Hdd : Khu vực Đông Nam Á Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ? Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ? 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau 2Hs trả bài Hs đọc bảng số liệu Hs thảo luận nhóm Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Hs trình bày kết quả Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013 Luyện từ và câu (tiết 40) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục tiêu -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .(ND Ghi nhớ) - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đựoc sử dụng trong câu ghép.(BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.(BT3). -Hs khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt QHT trong đoạn văn ở bài tập 2. -Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Các câu ghép: câu 1, câu 2, câu 3 Câu 2: Xác định các vế câu 1.Vế 1/ thì/ vế 2 . 2.Tuy ..Vế 1/ nhưngvế 2. 3.Vế 1/, vế 2. Câu 3:Cách nối các vế trong câu ghép 1. Một quan hệ từ “thì” 2.Một cặp quan hệ “Tuynhưng” 3.Dấu phẩy *Ghi nhớ c.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tìm câu ghép trong đoạn văn Gv kết luận: Nếuvế 1 / thì ...vế 2. Bài tập 2: Hãy khôi phục lại... Nếuthì. Vì để cho câu văn ngắn gọn, không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng. Bài 3: Tìm quan hệ từ thích hợp a/ còn b/nhưng c/hay Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk Hs làm nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs làm tương tự Hs làm vào vở, trình bày Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học Toán (tiết 99) Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dung Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3 sgk Bài 1: Tính độ dài sợi dây thép 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm) Bài 2:Tóm tắt, giải Bán kính của hình tròn là: 60 + 15 = 75 ( cm ) Chu vi của hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471(cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8(cm). Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là. 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Bài 3: Tính diện tích hình Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài 2Hs lên bảng Cả lớp sửa bài. Hs làm tương tự Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học Khoa học (tiết 40) Năng lượng I.Mục tiêu -Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ. -Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng. II. Đồ dùng Nến, diêm; ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin( nhóm). Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thí nghiệm Trong mỗi thí nghiệm nêu rõ: Hiện tượng quan sát được. Vật bị biến đổi như thế nào? Nhờ đâu vật có biến đổi đó? Gv kết luận c.Hđ 2:Quan sát và thảo luận Hãy kể tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người, động vật,.. Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. 2 Hs trả bài Hs làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận,trả lời câu hỏi: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Hs tự đọc mục bạn cần biết trang 83. Từng cặp quan sát hình và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật,máy móc ..và chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó. Hs làm vào phiếu học tập, trình bày. Cả lớp nhận xét. Hs đọc lại mục bạn cần biết Kể chuyện ( tiết 20 ) : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh;biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng người khác. II. Đồ dùng Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài: về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. c.Hdẫn Hs kể chuyện, K/c theo cặp K/c trước lớp Gv nhận xét, theo dõi. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau Hs đọc đề Hs giới thiệu câu chuyện Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Hs nhắc lại bài học Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2013 Tập làm văn (tiết 40) Lập chương trình hoạt động I.Mục tiêu -Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. -Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 -Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. Đảm bảo trách nhiệm. -Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức đã học . II. Đồ dùng Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài 1:Đọc câu chuyện Gv kết luận: Mục đích Phân công chuẩn bị Chương trình hoạt động Bài 2: Hãy lập chương trình hành động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tuần sau 2 Hs trả bài. Hs đọc đề bài Hs đọc yêu cầu bài Hs trao đổi theo bàn . Cả lớp đọc thầm; suy nghĩ và trả lời câu hỏi ở sgk Học sinh lần lượt trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét và bổ sung Hs đọc đề. Hs làm vào vở. Hs đọc kết bài vừa viết Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học Toán (tiết 100) Giới thiệu biểu đồ hình quạt I.Mục tiêu -Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu biểu đồ hình quạt Ví dụ 1:Gv hướng dẫn Hs tập "đọc" biểu đồ. Biểu đồ nói về điều gì? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? Ví dụ 2:Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi? Tổng số HS của toàn lớp là bao nhiêu? Tính số HS tham gia môn Bơi. c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 sgk Bài 1:Hãy cho biết Số Hs thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 (học sinh) Số Hs thích màu đỏ là: 120 x 25 : 100 = 30 (học sinh) Số Hs thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (học sinh) Số Hs thích màu trắng là: 120 x 20 : 100 = 24 (học sinh) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs quan sát, trả lời Hs quan sát, trả lời Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc. Hs lên bảng làm Hs làm vào vở Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs nhắc lại bài học. Kĩ thuật (tiết 20) Chăm sóc gà I.Mục tiêu -Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. II. Đồ dung Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ? Gv kết luận c.Hđ 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà Về mùa lạnh chúng ta cần chăm sóc cho gà như thế nào? Về mùa hè chuồng trại gà phải như thế nào? Ta phải làm gì để phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? Nêu tên các công việc chăm sóc gà ? d.Hđ 3: Đánh giá kết quả học tập Cho Hs làm vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm. Gv Kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. Thảo luận nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Thảo luận nhóm 4 Hs trả lời câu hỏi Cả lớp bổ sung Hs trả lời theo phiếu Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học SINH HOẠT CUỐI TUẦN (Tiết 20) A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: I.Kiểm điểm công tác tuần 20: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: II/ Kế hoạch công tác tuần 21: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Thực hiện chương trình tuần 14 - Tiếp tục bồi dưỡng viết chữ đẹp,Tiếp tục phụ đạo HS yếu - Tiếp tục vận động HS đóng góp các khoản thu : III/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : Hát tập thể một số bài hát.
Tài liệu đính kèm: