Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 19 - Trường TH Vĩnh Hòa

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn kịch, đọc phân biệt lời tác giả với lời nhân vật đọc.

- Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.( Trả lời câu hỏi 1,2 SGK)

II. Chuẩn bị:

Tranh minh họa bài học ở SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc Người đăng huong21 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 19 - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
	?&@	
Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 
TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn kịch, đọc phân biệt lời tác giả với lời nhân vật đọc.
- Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.( Trả lời câu hỏi 1,2 SGK)
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài học ở SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Nhận xét, trả bài KT.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
 - Yêu cầu HS đọc bài.
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để HS luyện đọc.
 - GV chia đoạn để luyện đọc cho HS.
 - GV luyện đọc cho HS từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
 - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ HS nêu thêm (nếu có)
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
 - Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
 - Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
 - GV chốt lại ý .
- Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
- GV chốt lại ý chính
vHoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
 GV đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến  làm gì?
 Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn văn chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
 Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng các cụm từ.
 Cho HS các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
 GV nhận xét.
 Cho HS các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò.
 Yêu cầu HS thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
 Về nhà đọc lại bài.
 Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 HS khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
 - Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
- 1 HS đọc từ chú giải.
- HS nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
- 2 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
HS gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là  đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi  nước Việt”.
HS phát biểu tự do.
Anh Thành không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi  làm gì?
Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói  đèn Hoa Kì”.
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
 Đọc phân biệt rõ nhân vật.
 HS các nhóm tự phân vai đóng kịch.
HS thi đua đọc diễn cảm.
 Hoạt động nhóm.
 - HS các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
KHOA HỌC: DUNG DỊCH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một ví dụ về hỗn hợp
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II. Chuẩn bị:
 - Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
 - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Hỗn hợp.
GV nhận xét.
2. Bài mới: “Dung dịch”.
* Giới thiệu bài: 
v	Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Cho H làm việc theo nhóm.
Giải thích hiện tượng đường không tan hết?
Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà.
Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?
Kết luận (SGK)
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?
Kết luận:
Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác.
3. Củng cố - dặn dò:
Nêu lại nội dung bài học.
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .
 - HS tự đặt câu hỏi?
HS khác trả lời.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
 Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
 - Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó.
 Hoạt động nhóm, lớp.
 - Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK.
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất, tạo ra nước cất.
- HS nêu lớp nghe khắc sâu KT
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích của hình thang biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
* Bài tập cần làm: Bài1(a) 2(a)
II. Chuẩn bị:
	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Hình thang.
HS sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang.
GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
GV hướng dẫn HS lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
 Bài 1:
GV lưu ý HS cách tính diện tích hình thang vuông.
 Bài 2:
GV lưu ý HS cách tính diện tích trên số thập phân và phân số.
	Bài 3: Dành cho Hs khá, giỏi
GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố - dặn dò:
HS nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
 - HS làm bài 1, 2 / 101 ; 3/ 102.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
HS thực hành nhóm.
 A B
	I
	 D	K	 C	
® đáy lớn và đáy bé : BC, AB
AH ® đường cao hình thang
	S = 
	S = 
Lần lượt HS nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Hoạt động cá nhân.
HS đọc đề, làm bài so sánh kết quả với 50 cm2.
HS sửa bài.
HS đọc đề, làm bài.
HS sửa bài – cả lớp nhận xét.
 - Quan sát hình vẽ nhận xét hình (H) gồm hình thang và hình tam giác vuông.
HS tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác ® tính diện tích hình H.
HS làm bài.
HS sửa bài.
Hoạt độngcá nhân.
Thi đua cá nhân.
- HS nêu lớp nghe khắc sâu KT
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy)
 BUỔI CHIỀU
MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy)
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NGƯỜI CÔNG DAN
 (Tiết 1- Tuần 19- Vở thực hành)
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS đọc truyện: “Về thăm mạ” và trả lời được các câu hỏi ở BT2 vở thực hành.
 - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu ghép BT3.
II/ Các hoạt động dạy- học:	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài: 
“Về thăm mạ” 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm...
- Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ khó 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 2 em.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung.
 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm bài 
 - Nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh trả lời; nắm lại kiến thức đã học.
- Nhận xét, chấm chữa bài cho học sinh.
.
. Bài 3: Gọi HS nêu yêu câu.
- Hướng dẫn HS đọc câu ghép, phân tích cấu trúc câu.
- Gọi 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chấm, chưa bài
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi.
- Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét nhóm đọc hay.
- HS nêu nội dung bài, lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2: Đọc bài, thực hiện vào vở rồi nêu kết quả:
Đáp án:
a) Mừng là một liên lạc của bộ đội.
b) Vì Mừng được về thăm mạ nhưng em về thì mạ đã đi tản cư.
c) Vì em sợ về trễ, các nhận hết công tác, em không nhận được.
d) Đưa Mừng đi ngựa về gặp mạ để kịp trở về đơn vị trước 5 giờ sáng.
e) Mừng yêu mẹ, đồng thời rất kỉ luật và công việc cách mạng.
g) Nhưng ... anh có cho phép ... em cũng chẳng ở lại được mô.
h) Nối trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: HS nêu yêu câu.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
Vế 1
Vế 2
Vế 3
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Em
về một trễ một ngày
Các bạn
Nhận hết công tác
em
Không được nhận
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
KĨ THUẬT: NUÔI DƯỠNG GÀ
I. Mục tiêu:
- Biết mục đích của việc nuôi gà.
-Biết cách cho gà ăn,cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, uống ở gia đình hoặc địa phương.
II. Chuẩn bị:
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Giới thiệu bài mới:
2. Dạy bài mới:
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích,ý nghĩa của việc nuôi gà.
 - Hướng dẫn HS đọc mục 1 SGK để trả lời các câu hỏi GV nêu
 - GV tóm tăt nội dung của hoạt động1
 vHoạt động 2: 
 Tìm hiểu cách cho gà ăn,uống.
a)Cách cho gà ăn
-Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì: mới nở, gà giò,gà để trứng.
-Tóm tắt cách cho gà ăn.
b)Cách cho gà uống
-Vì sao phải cần phải thường xuyên cho gà uống nước?
-Nêu cách cho gà uống nước?
*Kết luận hoạt động 2
vHoạt động 3:
 Đánh giá kết quả học tập
-Nêu câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS
3/Nhận xét, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị tiết sau. 
Hoạt động cá nhân, lớp.
-HS đọc và trả lời câu hỏi .
-HS nhắc lại.
-Đọc nội dung mục 2
+Nêu cách cho gà ăn ở gia đình và so sánh với cách cho gà ăn trong bài học.
+HS nhắc lại.
+ Vì nước rất cần đối với gà.
+HS nêu.
-Vài HS nhắc lại.
-Trả lời để tự đánh giá mình.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
- Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép (Nội dung ghi nhớ SGK)
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu trong câu ghép; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thànhcâu ghép.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ s ...  lại yêu cầu bài tập.
HS suy nghĩ làm việc cá nhân các em gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu.
Nhiều HS phát biểu ý kiến.
VD:+ Đoạn a có 1 câu ghép.
 + Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động lớp.
+ Cho ví dụ các vế câu ghép (dãy A).
+ Nối các vế (dãy B).
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
TOÁN: CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
- Biết được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi của hình tròn.
 * Bài tập cần làm: Bài1 ( a,b) bài 2(c) bài 3
II. Chuẩn bị: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
GV nhận xét chấm điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu HS chia nhóm nêu cách tính .
GV chốt:
 + Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
 + Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Lưu ý bài d = m đổi 3,14
® phân số để tính.
Bài 2:
Lưu ý bài r = m đổi 3,14
® phân số.
Bài 3:
GV nhận xét.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
Lưu ý đổi 6 m = 6,5 m
3. Củng cố - dặn dò:
HS lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. 
Làm bài tập: 1, 2/ 5 ; 
Nhận xét tiết học. 
HS lần lượt sửa bài: 2, 3 ,4
Hoạt động nhóm, lớp.
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
Cả lớp nhận xét.
HS lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
HS đọc đề, làm bài, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề, làm bài,sửa bài.
Cả lớp đổi vở KT bài nhau.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề tóm tắt.
Giải – 1 HS lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề tóm tắt.
Giải – 1 HS lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức tìm Phương pháp các hình ghi Đ/ S để xác định đường kính hình tròn.
* Bổ sung:
THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy)
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI
 TRONG BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được hai kiểu kết bài:không mở rộng và mở rộng.
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 không mở rộng và mở rộng.
* HS khá, giỏi làm được bài tập 3
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: .
GV chấm vở của 3, 4 HS 
GV nhận xét.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB..
 Bài 1:	
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn HS nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 2:
Yêu cầu HS đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”.
GV giúp HS hiều đúng yêu cầu đề bài.
Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho.
Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết theo kiểu mở rộng.
GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
GV nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho HS.
Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?
GV phát giấy cho 3, 4 HS làm bài.
GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
 Hoạt động lớp
2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến.
VD: + Đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên
 + Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng
 Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 - 4 HS lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề .
+ Tả người thân trong gia đình.
+ Tả một bạn cùng lớp.
+ Tả một nghệ sĩ nào em thích.
Cả lớp suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ rồi nêu đề bài em suy nghĩ.
VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố.
Tả bác thợ sơn đang làm việc.
Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em.
HS làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài.
HS dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Hoạt động lớp.
Bình chọn kết bài hay.
Phân tích cái hay.
Lớp nhận xét.
* Bổ sung:
BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NGƯỜI CÔNG DÂN
 (Tiết 2- Tuần 19 - Vở thực hành)
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về các cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
Vận dụng để viết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn xác định các kiểu mở bài
 - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ các mở bài ở vở thực hành để xác định mở bài nào là trực tiếp, mở bài nào là gián tiếp.
2/ Hướng dẫn HS dựa vào hình ảnh minh hoạ để chọn đề bài để viết mở bài theo kiểu trực tiếp và mở bài theo kiểu gián tiếp.
 - Yêu cầu HS làm bài .
 - Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò:
 -Dặn HS về hoàn thành bài tập.
 - HS đọc các kết bài để xác định các cách kết bài
a) Mở bài trực tiếp.
b) Mở bài gián tiếp.
* HS đọc 4 đề bài
- HS chọn 1 trong 4 đề bài để viết
- HS trình bày bài viết của mình.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
LUYỆN VIẾT: BÀI 1 (N)
I/ Mục tiêu:
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ hoa: N, B, Đ, H, T, C.
+ Viết đều nét Thư gửi các cháu thiếu nhi nhân dịp tết Trung thu với mẫu chữ nghiêng.
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giáo viên đọc:
+ Yêu câu HS đọc
2. Tìm hiểu đoạn viết:
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết:
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày:
- Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào?
5. Luyện viết các chữ hoa:
Mẫu nghiêng	
N, B, Đ, H, T, C.
	Các từ viết hoa	
Trung thu, Hội, Nhi đồng, Hồ Chí Minh
5. Viết bài:
6. Nhận xét bài viết:
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
-Học sinh trả lời
+ Gồm 3 đoạn 5 câu 
+ 6 chữ hoa N, B, Đ, H, T, C.
-Học sinh trả lời, lớp bổ sung.
+ khoảng cách giữa các chữ : 1 ô ly
+ Mẫu chữ: Nghiêng.
+ HS lắng nghe
+ Học sinh viết bài.
+ Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 19-Vở thực hành)
I. Mục tiêu: Biết:
- Củng cố cách tính chu vi hình tròn.
- Làm được các bài tập ở vở thực hành.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Các hoạt động: 
Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành.
- Bài 1: Gọi HS nêu đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở, 1HS lên bảng.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
- Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở, 1HS lên bảng.
+ GV nhận xét, chấm chữa bài.
- Bài 3: Gọi HS đọc đề
+Hướng dẫn HS phân tích đề rồi giải.
+ Cho HS làm vào vở thực hành.
+ GV nhận xét, chấm chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- Xem trước bài tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
1/ HS nêu đề bài
- HS làm vào vở thực hành, 1HS lên bảng. 
a) Chu vi hình tròn là: 0,5 x 3,14 = 1,57 (dm)
Đáp số: 1,57 dm
b) Chu vi hình tròn là: 2x 3,14 = 1,57 (m)
Đáp số: 1,57dm
- Lớp nhận xét, chữa bài.
2/ HS đọc, nắm yêu cầu rồi làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
a) Chu vi của bánh xe đạp là: 
0,7 x 3.14 = 21,98 (m)
b) Khi bánh xe quay 5 vòng thì xe đạp đi được:
21,98 x 5 = 109,9 (m)
Đáp số: a)21,98 m; b) 109,9 m
- HS nhận xét, sửa bài.
3/ HS đọc, làm bài, nhận xét sửa bài.
 Bán kính hình tròn bé bằng 1cm . Chu vi hình tròn lớn gấp 2 laanfchu vi hình tròn bé.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
SINH HOẠT
 I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua:
+ Yêu cầu các tổ trưởng và lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua và kết quả thi HKI. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Có tiến bộ trong học tập: ..........................
- Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao, làm tốt các bài trong kì thi HKI và hoàn thành chương trình HKI.
- Đi học đúng giờ, xây dựng bài tốt
- Ngoan ngoãn , đoàn kết
- Nề nếp tự quản tốt 
* Nhược điểm:	 
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.	
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
- Tổ dành nhiều bông hoa điểm 10 là:
 +
 +
3/Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm
- Chuẩn bị Sách, vở và đồ dùng học tập học kỳ II. 
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ. 
- Thi đua học tập. Phong trào bông hoa điểm 10.
- Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng kết, nhận xét đánh giá chung.
- HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm.
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình :
+ Học tập
+ Ôn bài và kết quả bài thi HKI.
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp, đạo đức,.
+ Các phong trào thi đua
+ -------------------
+ ------------------
- Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: ....
- Tổ .. nhất
- Tổ .. nhì
- Tổ .. ba
- Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng phương hướng.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Kiểm tra ngày.thángnăm 2013
Tổ trưởng
Kiểm tra ngày.thángnăm 2013
Hiệu trưởng
SINH HOẠT
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua :
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Có tiến bộ trong học tập.
- Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao.
* Nhược điểm:	 
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.	
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
3/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Phổ biến một số kế hoạch học kì II
- Lớp trưởng nhận xét 
- Cả lớp phát biểu ý kiến.
- Theo dõi tiếp thu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 19 TICH HOP.doc