I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng,không vì tình riêng mà làm sai phép nước.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ cho bài đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 20 ?&@ Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng,không vì tình riêng mà làm sai phép nước.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ cho bài đọc. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra bài “ Người công dân số một “ và TLCH 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: * Hướng dẫn đọc: - GV đọc diễn cảm - Cho HS quan sát tranh *GV hướng dẫn HS luyện các yêu cầu luyện đọc: - Cho HS luyện đọc theo 3 đoạn - Kết hợp giúp HS tìm hiểu từ được chú giải cuối bài - Sửa lỗi phát âm * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm từng đoạn văn và TLCH + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói như thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào? - Sau từng câu trả lời của HS, GV nhận xét và chốt lại. *Luyện diễn cảm: - GV cho HS luyện cách phân vai ( người dẫn truyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ ) - 2 HS thi đọc diễn cảm toàn chuyện - GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - HS trả lời, GV chốt lại - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải + Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân... + Không trách móc mà còn thưởng vàng, lụa... + Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng + Cư xử liêm minh không vì tình riêng, luôn đề cao kỷ cương phép nước và nghiệm khắc với bản thân. - HS từng nhóm nối tiếp đọc theo lối phân vai - HS đọc - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS khác nhắc lại * Bổ sung: KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. GDKNS:+ Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm + Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Dung dịch. ® GV nhận xét. 2. Bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thí nghiệm Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì? v Hoạt động 2: Củng cố. Thế nào là sự biến đổi hoá học? Nêu ví dụ? Kết luận: + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. 3. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. HS tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. Sự biến đổi hoá học. Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. HS nêu * Bổ sung: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. * Bài tập cần làm: Bài1( a,b); bài 2; bài 3(a) II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: Luyện tập. * Giới thiệu bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề. GV chốt. C = d ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề. GV chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết). C = r ´ 2 ´ 3,14 ( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56 Tìm r? Cách tìm đường kính khi biết C. ( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56 Bài 3: GV chốt. C = d ´ 3,14 Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi GV chốt. Chu vi hình chữ nhật – vuông – tròn. P = (a + b) ´ 2 P = a ´ 4 C = d ´ 3,14 v Hoạt động 2: ôn lại các qui tắc công thức hình tròn. 3. Củng cố - dặn dò. GV nhận xét và tuyên dương. Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. Nhận xét tiết học HS sửa bài 1, 2/ 5. HS nhận xét. HS đọc đề. Tóm tắt. Giải – sửa bài. HS đọc đề. Tóm tắt. HS giải. Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi. r = c: 3,14: 2 d = c: 3,14 HS đọc đề. Tóm tắt. Giải – sửa bài. Nêu công thức tìm c biết d. HS đọc đề – làm bài. Sửa bài. - HS nhắc lại nội dung ôn. Vài nhóm thi ghép công thức. * Bổ sung: ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy) BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy) Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CÔNG DAN (Tiết 1- Tuần 20- Vở thực hành) I/ Mục tiêu: - Giúp HS đọc truyện: “Vua Lý Thái Tông đi cày” và trả lời được các câu hỏi ở vở thực hành. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS luyện đọc - Hướng dẫn học sinh đọc bài:Vua Lý Thái Tông đi cày 2/ Hướng dẫn HS dựa vào bài để trả lời các câu hỏi ở vở thực hành - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 4/ Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về hoàn thành bài tập. - HS đọc bài * Trả lời các câu hỏi: -Đáp án: a)Vua đi cày để khuyến khích trăm họ b)Để tỏ ý không dùng hàng ngoại, khuyến khích c) Vua giảm thuế cho dân, cho soạn luật giảm án.. d) Vua cho xây dựng công trình kiến trucd độc đáo. e) Trăm họ no đủ thì nhà vua không lo mình không no đủ. g) Hai vế câu. h) Thì - Nhận xét, sửa bài. * Bổ sung: KĨ THUẬT CHĂM SÓC GÀ I. Mục tiêu: - Nêu mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà. -Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc ở gia đình hoặc địa phương. II. Chuẩn bị: Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài mới. 2. Dạy bài mới v Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích,tác dụng của việc chăm sóc gà. - Hướng dẫn HS đọc mục 1 SGK để trả lời các câu hỏi GV nêu - GV tóm tăt nội dung của hoạt động1 vHoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà a)Sưởi ấm cho gà: -Nêu cách chăm sóc gà mới nở,nhất là không có mẹ(do ấp trứng bằng máy) -Tóm tắt cách chăm sóc gà. b)Chống nóng,chống rét, phòng ẩm cho gà: -Nêu cách chống nóng,chống rét,phòng ẩm cho gà? c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà -Nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn? *Kết luận hoạt động 2 vHoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Nêu câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS 3/Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau. Hoạt động cá nhân, lớp. -HS đọc và trả lời câu hỏi . -HS nhắc lại. -Đọc nội dung mục 2 +Nêu cách chăm sóc gà và so sánh với cách cho gà ăn trong bài học. +HS nhắc lại. + HS nêu -Vài HS nhắc lại. +HS nêu. -Trả lời để tự đánh giá mình. * Bổ sung: Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: CÔNG DÂN I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp(BT2); nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh(BT3,4) II. Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép. GV gọi 2, 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh. GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: MRVT: Công dân. * Giới thiệu bài: v Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân. v Hoạt động 2: HS biết cách dùng từ thuộc chủ điểm. Bài 3: Cách tiến hành như ở bài tập 2. Bài 4: GV nêu yêu cầu đề bài. Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. GV nhận xét chốt lại ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò. Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu. Về nhà học bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” HS phát biểu ý kiến. VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. HS tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõ ý. - 3 – 4 HS lên bảng làm bài. VD: Công là của nhà nước của chung Công là không thiên vị Công là thợ khéo tay Công dân Công cộng Công chúng Công bằng Công lý Công minh Công tâm Công nhân Công nghệ HS tìm từ đồng nghĩa với từ công dân. HS phát biểu ý kiến. VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân. Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng. - 1 HS đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm. HS trao đổi trong nhóm để TLCH, đại diện nhóm trả lời. VD: Các từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 3 không thay thế được từ công dân. Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng, từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp. (4 em/ 1 dãy) - HS thi đua. * Bổ sung: ÂM NHẠC: (GV bộ môn giảng dạy) TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - Biết quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. * Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); bài 2(a,b); bài 3. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV nhận xét – chấm điểm. 2. Bài mới: Diện tích hình tròn. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và công thức tính S thông qua bán kính. Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2cm. GV chốt: Yêu cầu HS nhận xét về cách tính S hình tròn v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Lưu ý: m có thể đổiÚ 0,5cm phân số để tính. Bài 2: Lưu ý bài d= m ( giữ nguyên phân số để làm bài; đổi 3,14Úphân số để tính S) Bài 3: HS đọc yêu cầu, tóm tắc và tự giải Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi Yêu cầu HS nêu cách tìm r biết C. 3. Củng cố - dặn dò HS nhắc lại công th ... ệ từ vì nên. Cả lớp nhận xét. HS làm bài, các em tìm và viết ra nháp những cặp quan hệ từ, quan hệ từ tìm được. Có thể minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể. HS phát biểu ý kiến. Ví dụ: Quan hệ từ: vì, bởi vì, nhớ, nên, cho nên, cho vậy. Cặp quan hệ từ: vì nên, bởi vì, cho nên, tại vìcho nên, nhờmà, domà. Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS đọc thuộc ghi nhớ ngay tại lớp. 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. HS làm việc theo nhóm, các em dùng bút chì khoanh tròn từ chỉ quan hệ hoặc cặp từ chỉ quan hệ, gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân 1 gạch, gạch dưới vế câu chỉ kết quả 2 gạch. Đại diện nhóm làm bài trên phiếu rồi dán kết quả lên bảng, trình bày kết quả. a) Bởi mẹ tôi nghèo. Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai. b) Lan vì nhà nghèo quá nên phải bỏ học. - Cả lớp nhận xét. HS sửa bài theo lời giải đúng. 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - 1 HS giỏi làm mẫu. Ví dụ: Từ câu a “Bởi chúng thái khoai”. ® Tôi phải băm bèo thái khoai vì bác mẹ tôi rất nghèo. HS làm việc cá nhân, các em viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được. HS làm trên giấy xong dán nhanh lên bảng lớp. Nhiều HS tiếp nối nhau nối câu ghép các em tạo được. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở. - HS làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Ví dụ: + Nhờ thời tiết thuận hoà nên lúa tốt. Cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài, làm bài trên nháp. - 2HS làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả. Ví dụ: + Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. Đọc lại ghi nhớ. * Bổ sung: TOÁN BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách đọc và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ. Bài tập cần làm: Bài 1 II. Chuẩn bị: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: v HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. Yêu cầu HS quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm. Yêu cầu HS nêu cách đọc. + Biểu đồ nói về điều gì? + Kết quả học tập của HS trong lớp chia mấy loại? GV chốt lại những thông tin trên bản đồ. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: GV chốt. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi GV chốt lại cách tính toán theo biểu đồ. So sánh các số liệu. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3. Củng cố - dặn dò. Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích ruộng đất”. Nhận xét tiết học HS sửa bài 2, 7/ 7 Cả lớp nhận xét. - Nêu đặc điểm của biểu đồ. Dạng hình tròn chia nhiều phần. Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng. Đại diện nhóm trình bày. - HS lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ. Điền số thích hợp vào chỗ trống. Đọc và tính toán biểu đồ như mẫu. HS làm bài.sửa bài Nêu cách làm. HS thực hiện như bài 2. Lập biểu đồ hình quạt về số bạn HS giỏi, khá, trung bình của tổ. * Bổ sung: THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể quen thuộc. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 26/ 3 (theo nhóm) GDKNS: +Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trihf hoạt động). +Thể hiện sự tự tin. +Đảm nhận trách nhiệm II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Giấy khổ to III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Viết bài văn tả người. - GV chấm vở của 3, 4 HS làm bài GV nhận xét. 2. Bài mới: Lập chương trình hoạt động. * Giới thiệu bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV yêu cầu 1, 2 HS đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. Bài 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. + Buổi họp lớp bàn việc gì? + Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô? + Mục đích của hoạt động đó là để làm gì? ( GV gắn bảng tờ giấy đã viết: 1. Mục đích: Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.) + Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm? + Các công việc đó được phân công ra sao? + Kết quả buổi liên hoan thế nào? ( GV gắn bảng tờ giấy đã viết: 2. Công việc, phân công: Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn Trang trí: bạn Ra báo: bạn Các tiết mục: + Kịch câm: bạn + Kéo đàn: bạn + Đồng ca: cả lớp) v Hoạt động 2: HS lập chương trình. GV chia lớp làm 5, 6 nhóm. GV kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất. Bài 3: GV yêu cầu đọc bài GV giới hạn nhiệm vụ của bài tập. GV gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. GV phát giấy khổ to cho 3 HS. GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò. GV nhận xét tiết học; biểu dương những HS và nhóm HS làm việc tốt. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”. - Cả lớp đọc thầm - 2HS đọc, cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS đọc gợi ý bài làm + Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 + Liên hoan văn nghệ tại lớp. + Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ. Bánh kẹo, hoa quảchén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: Trang trí lớp học: Ra bao: chủ bút bạn cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình- bạn; kịch câm:; kéo đàn:; các tiết mục khác. Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình. Cả lớp bổ sung 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân. 3, 4 HS làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. Cả lớp nhận xét 2, 3 HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày. Cả lớp bình chọn người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất 1, 2 HS nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động. * Bổ sung: BUỔI CHIỀU Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CÔNG DÂN (Tiết 2- Tuần 20 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các cách kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. Vận dụng để viết kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn xác định các kiểu mở bài - Hướng dẫn học sinh đọc các kết bài ở vở thực hành. 2/ Hướng dẫn HS dựa vào hình ảnh minh hoạ để chọn đề bài để viết kết bài theo kiểu không mở rộng và kết bài theo kiểu mở rộng. - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 4/ Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về hoàn thành bài tập. - HS đọc các kết bài để xác định các cách kết bài a) Kết bài không mở rộng. b) Kết bài mở rộng. * HS chọn đề bài để viết - HS trình bày bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét bổ sung. * Bổ sung: LUYỆN VIẾT: BÀI 1 (N) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: N, B, Đ, H, T, C. + Viết đều nét Thư gửi các cháu thiếu nhi nhân dịp tết Trung thu với mẫu chữ đứng. + Viết đúng khoảng cách giữa các chữ. 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc 2. Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu trong đoạn viết. - Các chữ được viết hoa. 3. Tìm hiểu cách viết: - Độ cao của các nhóm con chữ. - Độ rộng của các con chữ. - Khoảng cách giữa các chữ. 4. Cách trình bày: - Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào? 5. Luyện viết các chữ hoa: Mẫu nghiêng N, B, Đ, H, T, C. Các từ viết hoa Trung thu, Hội, Nhi đồng, Hồ Chí Minh 5. Viết bài: 6. Nhận xét bài viết: + Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS) -Học sinh trả lời + Gồm 3 đoạn 5 câu + 6 chữ hoa N, B, Đ, H, T, C. -Học sinh trả lời, lớp bổ sung. + khoảng cách giữa các chữ : 1 ô ly + Mẫu chữ: Nghiêng. + HS lắng nghe + Học sinh viết bài. + Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 20-Vở thực hành) I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính diện tích hình tròn và biểu đồ hình quạt. - Làm được các bài tập ở vở thực hành. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Các hoạt động: Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành - Bài 1 Hướng dẫn HS làm - HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn Nhận xét, sửa bài Sửa bài, nhận xét. - Bài 2 . - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ hình quạt. - HS đọc các biểu đồ hình quạt. -Nhận xét, sửa bài - Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - HS làm vào vở. - HS làm bài 2. Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học * Bổ sung: SINH HOẠT I/ Mục tiêu:- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua : + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình. + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến bộ trong học tập. - Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao. * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm. 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: 3/Phương hướng tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có. - Phổ biến kế hoạch tuần 21. - Vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đúng giờ. - Thi đua học tập, dành nhiều điểm tốt dâng lên ngày 03/02. Phong trào bông hoa điểm 10. - Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng kết, nhận xét đánh giá chung. - HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm. - Các tổ báo cáo: * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình : + Học tập + Lao động Vệ sinh + Nề nếp, đạo đức,. + Các phong trào thi đua + ------------------- + ------------------ - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: .... - Tổ .. nhất - Tổ .. nhì - Tổ .. ba - Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng phương hướng. - Theo dõi tiếp thu. Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Kiểm tra ngày.thángnăm 2013 Tổ trưởng Kiểm tra ngày.thángnăm 2013 Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: