I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được danh dự,quyền lợi của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
-Giáo dục Hs có ý thức tự hào dân tộc.
* KNS : Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
-Tư duy sáng tạo , đọc sáng tạo, gợi cảm, tìm trao đổi, thảo luận
-Tự bộc lộ ( bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình )
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 21 ?&@ Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt giọng của các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được danh dự,quyền lợi của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi ở SGK) -Giáo dục Hs có ý thức tự hào dân tộc. * KNS : Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). -Tư duy sáng tạo , đọc sáng tạo, gợi cảm, tìm trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ ( bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình ) II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng và TLCH về nội dung bài - GV nhận xét ,ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -GV gọi 1 HSK-G đọc bài. -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ :lẽ ,thám hoa , thoát -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải -Cho HS đọc theo cặp -Gọi 1HSK đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài . * Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và TLCH: -Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh. Giải nghĩa từ: khóc thảm thiết . - Cho HS tìm nêu ý 1. + Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? Giải nghĩa từ : giỗ, tuyên bố. - Cho HS tìm nêu ý 2. + Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. + Vì sao vua nhà Minh sai ám hại Giang Văn Minh? Giải nghĩa từ: (điển tích)Mã Viện, Bạch Đằng - Cho HS tìm nêu ý 3. + Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? Giải nghĩa từ : anh hùng thiên cổ, điếu văn - Cho HS tìm nêu ý 4. * Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo * Luyện đọc diễn cảm: - GV mời 5 HS luyện diễn cảm theo cách phân vai - GV chọn một đoạn tiêu biểu để hướng dẫn HS luyện. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học- dặn HS kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài "Tiếng rao đêm" - HS đọc bài và trả lời theo yêu cầu của GV - HS1: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì (trước cách mạng , cách mạng thành công ,). - HS2: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ? - HS cả lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. -1HS đọc toàn bài . -4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ :lẽ ,thám hoa , thoát . -4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải -HS đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài -HS lắng nghe . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -... vờ khóc lóc thảm thiết . - HS lắng nghe - Ý 1: Sự khôn khéo của Giang Văn Minh. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + ...vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời... + HS dựa vào SGK và nhắc lại. - Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Hs nhắc lại cuộc đối đáp + Vua Minh đã mắc mưu Giang Văn Minh, phải bãi bỏ lệ góp giỗ liễu thăng nên căm ghét ông. Vì ông dám lấy việc quân đội cả 3 triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm bại trên sông Bach Đằng để đối lại làm cho vua Minh càng tức giận. - Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS thảo luận cặp và trả lời theo ý mình . - Vì ông vừa mưu trí, vừa dũng cảm, biết dùng mưu để buộc vua nhà Minh phải bãi bỏ lệ góp giỗ, ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại một vế tràn đầy lòng tự hào dân tộc. - Ý 4: Sự thương tiếc ông Giang Văn Minh. - HS luyện theo cách phân vai - HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . - Cả lớp chọn bạn đọc tốt nhất - HS nêu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được danh dự,quyền lợi của đất nước. - HS nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà. * Bổ sung: KHOA HỌC: NĂNG LƯỢNG CỦA MẶT TRỜI I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, - GDSDNL (Toàn phần): - Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. + Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời. II. Chuẩn bị: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi). - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Năng lượng. - GV nhận xét. 2. Bài mới: v Giới thiệu bài: v Hoạt động 1: Thảo luận. - Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? - Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống? - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? - GV chốt: SGK v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. - Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. - Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. - Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Chiếu sáng Sưởi ấm - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt - HS tự đặt câu hỏi - HS khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Thảo luận theo các câu hỏi. - Ánh sánh và nhiệt. - HS trả lời. - HS trả lời. - Các nhóm trình bày, bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. - Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ). - HS trả lời. - HS trả lời. - Các nhóm trình bày. - Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em). - Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người. * Bổ sung: TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Giúp HS thực hành cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình khác đã học. * Bài tập cần làm: Bài1 II. Chuẩn bị: Hình vẽ SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV nhận xét. 2. Bài mới: v Giới thiệu bài: v Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính. - Giáo viên vẽ hình vẽ như ở ví dụ trong sách giáo khoa lên bảng ( có thể vẽ sẵn vào bảng phụ ) , nêu yêu cầu : Nêu cách tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ . Chỉ nêu hướng tính chưa cần tính cụ thể . - Giáo viên nhận xét hướng giải của học sinh , tuyên dương các học sinh đưa ra hướng giải đúng , sau đó yêu cầu học sinh chọn 1 trong 2 cách trên để tính diện tích mảnh đất . -Giáo viên đặt tên các hình theo cách chia trên . - Mời 2 học sinh trình bày bài làm trên bảng theo 2 hướng giải khác nhau : Cách 1 : - Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình chữ nhật bằng nhau MNPQ và EGHK . Ta có : Độ dài cạnh AC là : 20 + 40,1+20 = 80,1 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là 20 80,1 = 1602 (m2) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ và EGHK là : 25 40,1 2= 2005 (m2) Diện tích của mảnh đất là : 1602 + 2005 = 3607 ( m2 ) Đáp số : 3607 m2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng , sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh . - Thông qua ví dụ trên, giáo viên phát vấn để học sinh tự nêu quy trình tính tính diện tích của một hình phức tạp như sau : + Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (các phần nhỏ) có thể tính được diện tích . Phải tìm cách chia đơn giản nhất để tính diện tích của ít bộ phận nhất để bài ngắn gọn . + Xác định kích thước của cách hình mới được tạo thành . + Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình đã cho . v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Giáo viên vẽ hình đã cho lên bảng - Phát vấn để học sinh nêu hướng giải , chẳng hạn : - Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật - Kích thước của 2 hình đó là : * 3,5m và 11,2m ( 3,5+ 4,2 + 3,5=11,2) * 4,2m và 6,5m . - Tính diện tích của 2 hình , từ đó tính được diện tích hình đã cho . - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Giáo viên mời học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng . Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát hình . - Chia lớp thành nhóm 3 học sinh , mỗi nhóm được phát 1 tờ bìa có vẽ sẵn hình bài 2 . Cách 1 : - Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi 2 hình chữ chữ nhật nhỏ kích thước 50m và 40,5m ở góc trên bên phải và góc dưới bên trái . - Hình chữ nhật bao phủ khu đất có kích thước 100,5 + 40,5 =141m và 30m + 50m = 80m. - Diện tích khu đất bằng diện tích hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích 2 hình chữ nhật nhỏ . + Diện tích hình chữ nhật lớn là : 141 80 = 11280 (m2). + Diện tích 2 hình chữ nhật nhỏ là : 2 (50 40,5 ) = 4050 (m2). + Diện tích mảnh đất là : 11280 – 4045 = 7230 ( m2 ) Đáp số : 7230 m2 - Các ví dụ và bài tập ở dạng toán trên , giáo viên khuyến khích học sinh tìm cách giải khác, sau đó định hướng học sinh tìm cách giải hợp lí và ngắn gọn . GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích ruộng đất (tt)”. Nhận xét tiết học. HS sửa bài 1, 2 Hoạt động nhóm HS đọc ví dụ ở SGK. Nêu cách chia hình. Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông. Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ. - Học sinh quan sát hình . - Học sinh thảo luận nhóm 4 hoặc 6 để tìm cách thực hiện yêu cầu . Học sinh trình bày kết quả thảo luận , Chẳng hạn + Cách 1 :Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật , trong dó có 2 hình chữ nhật bằng nhau, rồi tính diện tích của từng hình. Sau đó cộng các kết quả lại với nhau được diện tích của mảnh đất . + Cách 2 : Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình vuông .Rồi tính diện tích của từng hình , sau đó cộng kết quả lại với nhau thì được diện tích của mảnh đất . - 2 học sinh lên bảng làm , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập Cách 2 : - Chia mảnh đất thành hình chữ nhật NPGH và 2 hình vuông bằng nhau : ABEQ và CDKM Ta có : Độ dài của cạnh PQ là : 25 + 20 + 25 = 70 (m) Diện tích hình chữ nhật NPGH là : 70 40,1 = 2807 (m2) Diện tích của 2 hình vuông ABEQ và CDKM là : 20 20 2= 800 (m2) Diện tích của mảnh đất là : 2807 + 800 = 3607 ( m2 ) Đáp số : 3607 m2 - Lớp nhận xét, sửa bài. - HS nêu qui trình tính diệ ... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) 3. Luyện tập: Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. - GV treo bảng phụ. - GV nhận xét. Bài 4: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả. Lưu ý HS sử dụng QHT chỉ nguyên nhân – kết quả. - Cho HS thực hiện rồi nhận xét chấm chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn ghi nhớ kiến thức vừa luyện - HS lên bảng chữa bài tập 3 3/ 1HS đọc đề. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm cá nhân. a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. - Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ 3 em) đính cặp quan hệ từ thích hợp. - Nhận xét lẫn nhau. - HS sửa bài. 4/ HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày. a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém. b) Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. c) Do kiên trì nhẫn nại nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Nhận xét lẫn nhau. - HS cùng GV hệ thông nội dung bài học. - Nghe rút kinh nghiệm. - Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH - DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần để giải các bài tập có liên quan. *Bài tập cần làm: bài1 II. Chuẩn bị: - Hình hộp chữ nhật, phấn màu, kéo. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu các kích thước của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài: * Hình thành biểu tượng cách tính, công thức tính diện tích xung quan, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV cho HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh - GV mô tả diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như ở SGK - GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh - Mời các bạn ngồi theo nhóm để tìm cách tính. - GV chốt lại cách tính - GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và qui tắc tính diện tích toàn phần c. Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT - Cho HS vận dụng trực tiếp công thức để tính - GV yêu cầu HS tự làm sau đó đổi bài cho nhau để kiểm tra, 1 HS lên bảng. - Gọi một số em đọc kết quả. - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 2: Dành cho HS khá giỏi - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài rồi nhận xét chấm chữa bài. 3. Tổng kết - Dặn dò: - Gọi HS nêu qui tắc tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: "Luyện tập" - HS nêu - HS quan sát mô hình và chỉ ra các mặt xung quanh Sxq = ( a + b ) x 2 x h - HS nêu hướng giải và giải bài toán - Đại diện nhóm trình bày cách tính - Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhắc lại - Sau khi thực hành tương tự HS ruts ra qui tắc tính diện tích toàn phần (SGK) Stp = Sxq + s 2 đáy = Sxq + ( a x b x 2 ) 1/ HS đọc đề - Vận dụng công thức và làm bài vào vở Chu vi đáy: (5 + 4) x 2 = 18 (dm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhât: 18 x 3 = 54 (dm2) Diện tích mỗi đáy: 5 x 4 = 20 (dm2) Diện tích toàn phần của hhcn: 54 + 20 x 2 = 94(dm2) - Đổi chéo vở, kiểm tra, sửa bài. 2/ HS đọc đề, làm bài. Tóm tắt, giải Diện tích một mặt đáy: 6 x 4 = 24(dm2) Diện tích xung quanh của thùng tôn: (6 + 4) x2 x 9 = 180(dm2) Diện tích tôn dùng để làm thùng: 180 + 24 = 204(dm2) - Nhận xét sửa bài. - HS nhắc lại qui tắt, lớp nghe khắc sâu KT. - Nghe rút kinh nghiệm. - Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết. - Nhận thức được ưu điểm củ bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của HS để thống kê các lỗi. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt). - Nội dung kiểm tra: GV kiểm 2, 3HS đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước. 2. Bài mới: a. Nhận xét bài làm của HS: - GV nhận xét chung về kết quả của bài văn viết củaHS. - Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. b. Hướng dẫn sửa lỗi. - GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầuHS tự sửa trên nháp. - GV gọi một sốHS lên bảng sửa. - GV sửa lại cho đúng (nếu sai). - GV hướng dẫnHS học tập những đoạn văn, bài văn hay của một sốHS trong lớp. - Yêu cầuHS đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn. - GV chấm sửa bài của một số em. 3. Tổng kết - dặn dò: - GV nhận xét, biểu dương nhữngHS làm bài tốt những em chữa bài tốt. - Nhận xét tiết học. - HS sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình. - 1HS đọc lại yêu cầu. - HS tự chọn để viết lại đoạn văn. - NhiềuHS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ). - HS phân tích cái hay, cái đẹp. * Bổ sung: BUỔI CHIỀU Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NGƯỜI CÔNG DÂN (Tiết 2 - Tuần 21 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: -Củng cố về dạng bài văn tả người: HS chọn 1 trong 3 đề ở vở thực hành để tả. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: - Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức đã học về tả người, đọc kĩ yêu cầu đề bài để chọn đề thích hợp. 2/ Hướng dẫn HS dựa vào nội dung bài để làm các bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 3 HS đọc lại bài văn đã làm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập. - HS đọc bài - HS đọc. - HS thực hành viết bài văn theo 1 trong 3 đề bài. - 3 HS đọc bài văn đã làm. - Nhận xét, sửa bài, học tập những câu, đoạn văn hay. - Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: LUYỆN VIẾT: BÀI 3 (N) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: T, K, B, H, Đ, V, S, C. + Viết đều nét Thiếu nhi Tiệp Khắc với Bác Hồ với mẫu chữ nghiêng. + Viết đúng khoảng cách giữa các chữ. 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc 2. Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu trong đoạn viết. - Các chữ được viết hoa. 3. Tìm hiểu cách viết: - Độ cao của các nhóm con chữ. - Độ rộng của các con chữ. - Khoảng cách giữa các chữ. 4. Cách trình bày: - Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào? 5. Luyện viết các chữ hoa: Mẫu nghiêng T, K, B, H, Đ, V, S, C. Các từ viết hoa Tiệp Khắc, Bác Hồ, Bác, 6. Viết bài: - Lưu ý HS cách trình bày, viết hoa các chữ cái đầu câu, tư thế ngồi, ... 7. Nhận xét bài viết: - Chấm một số bài, nhận xét chung bài viết của HS. Về rèn luyện thêm. + Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS) -Học sinh trả lời + Gồm 2 đoạn 17 câu + 8 chữ cái hoa T, K, B, H, Đ, V, S, C. - Học sinh trả lời, lớp bổ sung. - Có đủ các nhóm chữ: 1 ly, 1,5 ly, 2 ly, 2,5 ly + khoảng cách giữa các chữ : 1 ô ly + Mẫu chữ: Nghêng. + HS lắng nghe, quan sát nắm kĩ thuật viết. + Học sinh viết bài. + Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà. * Bổ sung: Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2 - Tuần 21 - Vở thực hành) I. Mục tiêu: - Củng cố về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, sửa bài Bài 2: Củng cố về tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình hộp chữ nhật - Hướng dẫn HS làm bài các bài tập ở vở thực hành: - Nhận xét, sửa bài Bài 3: Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa bài 2. Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học 1/ HS làm vào vở thực hành a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Sửa bài, nhận xét. 2/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài. a) Diện tích xung quanh của HHCN là: (35 + 22) x 2 x 16 = 1824 (cm2) Diện tích toàn phần của HHCN là: 1824 + 35 x 22 x 2 = 3364 (cm2) b) HS thực hiện tương tự. 3/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài. Diện tích xung quanh của HHCN là: 5 x 5 x 8 = 200 (cm2) - Vài HS nhắc lại. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: SINH HOẠT I/ Mục tiêu:- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình. + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến bộ trong học tập. - Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao. * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm. 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: 3/Phương hướng tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có. - Phổ biến kế hoạch tuần 22. - Vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đúng giờ. - Thi đua học tập, dành nhiều điểm tốt dâng lên ngày 03/02. Phong trào bông hoa điểm 10. - Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng kết, nhận xét đánh giá chung. - HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm. - Các tổ báo cáo: * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình : + Học tập + Lao động Vệ sinh + Nề nếp, đạo đức,. + Các phong trào thi đua + ------------------- + ------------------ - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: .... - Tổ .. nhất - Tổ .. nhì - Tổ .. ba - Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng phương hướng. - Theo dõi tiếp thu. Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Kiểm tra ngày.thángnăm 2013 Tổ trưởng Kiểm tra ngày.thángnăm 2013 Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: