Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 23 năm 2013

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 23 năm 2013

I- Mục tiêu:

- Đọc rành mạch lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)

- HS tự hào về ông cha của mình

II- Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 434Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 23 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:
Thửự Hai, ngaứy 4 thaựng 2 naờm 2013
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Tập đọc 
Phân xử tài tình
I- Mục tiêu:
- Đọc rành mạch lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- HS tự hào về ông cha của mình
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng và trả lời câu hỏi về nội dung cuối bài
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
- GVgiới thiệu tranh , nêu yêu cầu bài học 
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc
- Đọc toàn bài 
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc , GV nghe HS đọc sửa phát âm , ngắt giọng ,hướng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật trong bài
- Gọi HS đọc phần chú giải, giải nghĩa thêm từ công đường ( nơi làm việc của quan lại )
-YC HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm .
b)Tìm hiểu bài
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
Câu 1(SGK): 
 Gv hoàn thiện nội dung 
Câu 3 : 
- Gv nhận xét, bổ sung : Quan án thông minh , hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt để họ bộc lộ thái độ 
Câu 4:
*Gv chốt lại nội dung bài 
c)Đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo vai toàn bộ bài đọc , GV giúp HS đọc đúng giọng từng nhân vật.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn Quan nói ..nhận tội 
- GV đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét và công bố nhóm đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Học sinh đọc , lớp nhận xét .
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm
-HS thống nhất chia đoạn (3 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn 
( 2 –3 lượt )
Đ1 :từ đầu đến Bà này lấy trộm
Đ2 :...đến cúi đầu nhận tội.
Đ3 : còn lại
- 1 HS đọc .
- HS luyện đọc theo cặp .
-1-2 HS đọc toàn bài .
- HĐ cá nhân và nêu ( .về việc mình bị mất cắp tấm vải người nọ tố cáo người kia ...)
-HS trả lời ( quan đã dùng nhiều cách khác nhau: cho đòi người làm chứng ..cho lính về để xem xét ..sai lính xé đôi mảnh vải ..) 
- HS nêu, lớp nhận xét (Vì quan hiểu có làm ra tấm vải mới xót xa như vậy khi bị xé....)
- HĐ theo cặp và nêu( Cho gọi sư sãi ..bảo họ cầm nắm thóc... nói rằng Đức Phật rất thiêng ..)
- HS nêu phương án chọn ( b )
- HS nêu nội dung
- 4 HS đọc , lớp nhận xét
- Từng nhóm 4 em luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- 2-3 nhóm thi đọc .
 *****************************************************************
Toaựn
TIẾT 111. Xăng - ti - mét khối. Đề - xi - mét khối
I- Mục tiêu
* Kiến thức:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề - xi- mét khối. 
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng- ti- mét khối và đề - xi- mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề - xi- mét khối.
* Kĩ năng:
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề - xi- mét khối . Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a.
* GD tớnh cẩn thận khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học
GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 .
 HS: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Hình thành biểu tuợng về xăng- ti- mét khối và đề -xi- mét khối
a-Giới thiệu xăng- ti - mét khối
GV:Để đo thể tích các vật nhỏ người tathường 
dùng một đơn vị thể tích là xăng-ti-mét khối.
- GV giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm và nói : Hình lập phương có thể tích 1 xăng -ti- mét khối. Xăng- ti mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- GV nêu cách đọc viết 1 xăng- ti- mét khối viết tắt là : 1 cm3
- Yêu cầu HS đọc ,viết một số VD 
b- Giới thiệu đề- xi- mét khối
- GV giới thiệu tuơng tự như  xăng –ti- mét khối
c- Giới thiệu mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối .
- GV đưa mô hình để HS quan sát và nêu yêu cầu "Tính xem hình 1dm3 chứa bao nhiêu hình 1 cm3 "
+ Mỗi cạnh hình lập phương lớn đều chia thành 10 đoạn 1cm. Vậy hình lập phương lớn gồm mấy lớp hình lập phương nhỏ ?
+Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
+Vậy hình lập phương lớn gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
+1 đề - xi- mét khối bằng bao nhiêu xăng- ti- mét khối ?
- GV ghi bảng rồi yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa cm vàdm , giữa cmvà dm2
- Nhấn mạnh : 
+Về độ dài 1dm = 10 cm
+Về diện tích 1 dm2 = 100 cm2
+ Về thể tích thì : 1 dm3 = 1000 cm3
3- Luyện tập
Bài 1, HS nêu yêu cầu của bài
- GV kẻ bảng như SGK lên bảng, cho HS làm theo nhóm đôi
Bài 2a: HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài cá nhân
Bài 2b: (Dành cho HS khá, giỏi)
GV nhận xét, củng cố nội dung bài
B- Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Vài HS nhắc lại .
- Nhắc lại khái niệm
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp: 5,5 cm3 ,2 cm3. 
- HS tập đọc , viết dm3
- HS quan sát mô hình 
- HS nêu nhận xét ( ... gồm 10 lớp hình lập phương nhỏ.. Mỗi lớp có 10 10 = 100 hình....
sẽ có 100 10 = 1000 hình lập 
phương nhỏ ... )
- 1dm3 = 1000 cm3
- HS nối tiếp đọc 
- Đại diện các nhóm len bảng làm bài
- Các nhóm khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng
- 1 HS lên bảng làm
 1dm3 = 1000 cm3
 5,8 dm3 = 5 800 cm3 
HS làm bài, HS lên bảng chữa bài
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
Phân xử tài tình
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
3. Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
 Nhảy dây. Bật cao. Trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
I- Mục tiêu
- Thực hiện được động tỏc di chuyển tung và bắt búng.
- Thực hiện được nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau.
- Thực hiện được động tỏc bật cao.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi: “Qua cầu tiếp sức”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, dây nhảy mỗi em một chiếc .
III- Nội dung và phương phỏp lờn lớp.
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chơi trò chơi “ Lăn bóng”.
2. Phần cơ bản
a) Ôn di chuyển tung và bắt bóng
- GV nêu yêu cầu HS tập luyện ( tập riêng từng tổ theo khu vực quy định).
- GV đi lại quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS tập chưa đúng.
- Tổ chức cho các tổ thi di chuyển và tung bắt bóng theo từng đôi.
b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV yêu cầu HS tự tập luyện.
c) Tập bật cao 
- Yêu cầu HS tập bật cao theo tổ.
- Thi bật nhảy cao với tay lên cao chạm vật chuẩn.
d) Chơi trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi cho HS.
- GV nhắc HS không được đùa nghịch khi đang đi trên cầu để đảm bảo an toàn.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định Lượng
6- 8 phút
 18 - 22 phút
 4- 5 phút
 5- 6 phút
 4- 5 phút
 5 - 6 phút
 4- 6 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Các tổ tự tập luyện . Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ mình tập : tập theo nhóm đôi.
- Các tổ tập thi đua.
- HS tập nhảy dây cá nhân
- Thi nhảy giữa cá nhân với nhau.
- Tập hợp đội hình hàng ngang bật nhảy.
- Thi bật nhảy giữa các tổ với nhau: mỗi tổ cử 2 bạn thi.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- HS chơi thử lần đầu rồi chơi chính thức.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Xăng- ti- mét khối. đề- xi – mét khối 
I.Mục tiêu
- Củng cố mối quan hệ giữa cmvà dm.
- Rốn kĩ năng đọc và giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề - xi- mét khối .
 II- Các hoạt động dạy - học 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài1: HS tự viết theo mẫu.
Bài 2: HS tự làm vào vở, 2HS lờn bảng trỡnh bày . GV, cả lớp nhận xột.
Bài 3: 
S;
Đ.
* Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 5 thaựng 2 naờm 2013
SAÙNG:
Chớnh tả (Nhụự - vieỏt)
Cao Bằng
I- Mục tiêu
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. (BT2, BT3)
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, trình bày khoa học, sạch sẽ
II- Đồ dùng dạy- học 
GV: Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam : Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết các từ sau : sông Hồng, sông Trà, Trường Sơn, Hà Nội.
- Yêu cầu HS nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính 
tả , tập viết những từ em dễ viết sai.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- GV chấm một số bài . Nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 2 : ( SGK tr-48 ) Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đánh số thứ tự vào ô trống cần điền.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- GV treo bảng phụ và gọi 2 HS đọc lại.
Bài tập 3: ( SGK- tr 48) Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu các nhóm viết vào bảng rồi gắn trên bảng lớp.
- Nhóm nào viết đúng, viết nhanh thì thắng cuộc.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc to , cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét .
- HS đọc thầm ,tập viết các từ ngữ dễ viết sai 
- HS nhớ ,viết chính tả .
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS nêu YC.
- HS tự giải, trình bày.
Côn Đảo
Võ Thị Sáu
Điện Biên Phủ
Bế Văn Đàn
Công Lí
Nguyễn Văn Trỗi.
- 1 HS nêu lại q ... ữa lỗi trong bài.
- HS chữa lỗi chung.
- HS chữa lỗi trong bài.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc bài làm của những em có điểm tốt.
- Nhận xét bài của bạn: phát hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
*****************************************************************
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
I-Mục tiêu
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- HS áp dụng vào thực tế cuộc sống
II- Đồ dùng dạy- học
- GV: Hình trang 94,95,97 ( SGK).
- HS: 
+ Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số đồ vật khác bằng nhựa.
+ Chuẩn bị chung : bóng đèn hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Con người sử dụng điện để làm gì ?
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc được sử dụng điện?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
- Để lắp mạch điện ta cần sử dụng những vật liệu gì ?
- GV gọi 1 HS đọc to mục bạn cần biết, sau đó yêu cầu HS chỉ cực dương và cực âm của pin.
- GV yêu cầu HS lắp mạch điện (làm việc theo nhóm ):
- GV quan sát, kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng ?
- 2 HS trả lời.
- bóng đèn, pin, dây điện
- HS xác định cực dương và cực âm của pin.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành tr- 94 SGK.
- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- HS trình bày cách mắc mạch điện của nhóm mình.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5 ( SGK- 95) và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
- GV yêu cầu HS lắp mạch điện để kiểm tra lại.
- Thảo luận theo cặp
- Trình bày : trường hợp hình 5c, bóng đèn không sáng, vì bị đoản mạch.
- HS lắp mạch điện để kiểm tra lại.
+ Lưu ý HS: trường hợp 5c cần làm nhanh để tránh hỏng pin.
* Vậy điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn là gì ?
- Mạch kín, dòng điện chạy từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin.
* Hoạt động 3 : Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
- GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. GV quan sát và giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Kết luận : Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng.
Các vật bằng cao su, sứ, nhựa, không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn hở, vì vậy đèn không sáng.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96. Ghi lại kết quả thí nghiệm theo bảng ( SGK).
- Trình bày.
- GV nêu câu hỏi chung cho cả lớp
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
-  vật dẫn điện.
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua ?
-  đồng, sắt, nhôm,
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
-  vật cách điện.
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ?
- nhựa, cao su, gỗ, bìa, sứ,
3. Củng cố- Dặn dò
- GV chốt kiến thức trọng tâm.
- Nhận xét tiết học . Dặn HS ôn lại bài.
***************************************************************
Toỏn
TIẾT 115. Thể tích hình lập phương
I-Mục tiêu
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan . Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
- Vận dụng để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học
GV: Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lapạ phương cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương .
HS: SGK.
III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các đặc điểm của hình lập phương ? Hình lập phương có phải trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật không ?
- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
- Ví dụ : ( SGK)
- 2 HS trình bày.
- HS đọc đề bài, phân tích đề
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Chiều dài : 3cm
Chiều rộng: 3cm
Chiều cao :3cm
Thể tích : ...cm3?
- Yêu cầu HS tự tìm kết quả.
- GV đưa ra mô hình trực quan và hỏi : Em có nhận xét gì về hình hộp chữ nhật này ?
Vậy đó là hình gì ?
- HS tự giải, 1 HS lên bảng làm
V = 3 x 3 x 3 = 27 ( cm3)
 3cm
- Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau.
- Hình lập phương.
- Bạn nào có thể nêu cách tính thể tích hình lập phương ?
- GV chốt ý đưa ra quy tắc ( SGK) và gọi HS đọc.
- Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh.
V = a x a x a
- HS đọc quy tắc.
- GV viết kí hiệu cạnh a lên hình lập phương, yêu cầu HS viết công thức tính thể tích.
- GV xác nhận kết quả.
- HS viết 	
- HS đọc công thức, nhắc lại quy tắc tính.
c) Thực hành 
Bài tập 1: ( SGK- tr 122) Làm bài cá nhân : bảng phụ
- GV yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
- Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách tìm cạnh khi biết diện tích1 mặt; diện tích toàn phần.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
Viết số đo thích hợp vào ô trống.
a) a = 1,5m .Tính S1mặt, Stp, V ?
b) a = . Tính S1mặt, Stp, V ?
c) S1mặt = 36 cm2 . Tính a, Stp, V ?
d)Stp = 600 dm2 . Tính S1mặt, a, V
- 4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
Bài tập 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) Làm bài cá nhân
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì ?
- GV hướng dẫn HS yếu
- GV đánh giá, cho điểm.
- HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Hình lập phương có cạnh a = 0,75m
1dm3 = 15 kg
- Khối lượng của khối kim loại ?
- Thể tích của hình lập phương.
- HS tự giải, 1 HS lên bảng làm.
Thể tích khối kim loại hình lập phương :
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 ( m3)
Đổi 0,421875 m3 = 421,875 dm3
Khối kim loại nặng là
15 x 421,875 = 6328,125 ( kg)
đáp số 6328,125 kg
- Nhận xét.
Bài tập 3 : ( SGK – 122) Làm bài cá nhân
- GV yêu cầu HS tự giải.
- HS đọc đề bài và tự làm
Thể tích của hình hộp chữ nhật là
 8 x 7 x 9 = 504 ( cm3)
Cạnh của hình lập phương 
( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 ( cm)
Thể tích hình lập phương là
 8 x8 x8 = 512 ( cm3)
đáp số 504 cm 3 ; 512 cm3
3. Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
*****************************************************************
Thể dục
 Nhảy dây. Trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
I- Mục tiêu
- Thực hiện được nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi: “Qua cầu tiếp sức”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, dây nhảy mỗi em một chiếc .
III- Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
2. Phần cơ bản
a) Ôn tập và kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- GV nêu yêu cầu HS tập luyện ( tập riêng từng tổ theo khu vực quy định).
- GV đi lại quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS tập chưa đúng.
- GV kiểm tra : mỗi đợt 3 HS.
 Cách đánh giá dựa trên tiêu chí đã nêu trong SGV trang 117.
d) Chơi trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
18 - 22 phút
	4- 5 phút
 4- 5 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Các tổ tự tập luyện . Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập:
- HS nhảy dây cá nhân
- HS nhảy dây, mỗi nhóm kiểm tra cử 1 người đếm số lần nhảy và báo cáo lại cho GV. 
- HS chơi trò chơi.
- Chia theo đội chơi.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
KỂ CHUYỆN
(Trả bài)
I-Mục tiêu
- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo đề bài đã cho.
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; 
- Viết lại một đoạn văn cho đúng, hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo dục HS tính phê và tự phê trong cuộc sống.
II- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề văn.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
b) GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
- 2 HS đọc.
+ Nhận xét về kết quả làm bài
- HS đọc lại đề bài
- GV nhận xét chung 
- HS nghe.
+ Thông báo số điểm cụ thể
c) Hướng dẫn HS chữa bài
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung.
+ Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài.
- HS chữa lỗi chung.
- HS chữa lỗi trong bài.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc bài làm của những em có điểm tốt.
- Nhận xét bài của bạn: phát hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Thể tích hình lập phương
I-Mục tiêu
- Rèn kĩ năng tính thể tích hình lập phương.	
II - Các hoạt động dạy- học
*GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Đỏp ỏn:
Bài 1:
Stp = 162,24 cm
V = 140,608 cm
Bài 2: Đ/S: 0,975 kg
Bài 3: V = 512 dm
* Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 23
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 24.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau: - Duy trỡ tốt cỏc nền nếp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc