Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Hoà Bình

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Hoà Bình

I. Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).

-HS biết yêu chuộng công lí.

II. Chuẩn bị:Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Hoà Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 04 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC: 
Tiết 47: Luật tục xưa của người Ê – đê.
I. Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
-HS biết yêu chuộng công lí.
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chú đi tuần.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Luật tục xưa của người Ê-đê.
Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về các hình phạt.
  Đoạn 2 : Về các tang chứng.
  Đoạn 3 : Về các tội trạng.
  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
	  Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
	  Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào?
Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò: 
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
- Dặn HS:Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.
  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
Học sinh chia nhóm, thảo luận.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật.
Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông 
Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ bằng bộ luật.
Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy.
Dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính. Chẳng hạn: Bài văn cho thấy : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa.
CHÍNH TẢ
Tiết 24: Nghe – Viết: Núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
- HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to . Bảng phụ, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc của Tổ Quốc ta.
GV đọc các tên riêng trong bài.
GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
GV đọc từng câu cho học sinh viết.
GV đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét.
- Chuẩn bị: “Nghe – viết: Ai là thuỷ tổ loài người”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh sửa bài 2
Lớp nhận xét
Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK.
1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
Lớp nhận xét
1 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết chính tả vào vở.
Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
1 học sinh đọc 
HS làm -Lớp nhận xét.
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm – Trình bày.
HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí VN.
TOÁN
Tiết 116: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích cc hình đ học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2(cột 1).
II. Chuẩn bị:	Phấn màu. Bảng phụ,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên h.dẫn để HS tự làm bài.
-GV nhận xét và chữa bài.
 Bài 2 (cột 1):
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn nd bài tập lên.
GV nhận xét sửa bài. 
 Bài 3: GV nêu đề toán và h.dẫn HS làm.
-Chấm và chữa bài:
Thể tích của khối gỗ hình HCN là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích phần gỗ cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3.
4. Củng cố, dặn dò: 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Về nhà ôn lại các quy tắc đã học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, nêu cách túnh thể tích hình LP.
Lớp nhận xét.
-HS nhắc cách tính Sxq, V của hình HCN và hình LP.
-HS tự làm bài vào vở rồi sửa bài.
-Các nhóm thảo luận, làm bài vào bảng học nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
-HS tự làm bài vào vở.
- HS lm thm.
-HS làm sai sửa bài.
HS nhắc lại cách tính Sxq ; V của hình HCN và hình LP.
2 
Tiếng Việt ( Thực hành)
 Luyện đọc, viết
 Luật tục xưa của người Ê-đê
I.Mục tiêu :-HS đọc đúng từ khó. đọc chôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở ngững từ ngữ gợi tả .
- Giúp HS nghe- viết chính xác, đẹp 
- Rèn kĩ năng viết cho HS .
II. Đồ dïng .
 - GV : Nội dung ôn tập .
HS : SGK, vở ghi .
III.Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
 II. Hướng dẫn ôn tập 
1.Luyện đọc .
- Toàn bài đọc với giọng ntn ?
Khi đọc bài ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?
- Yêu cầu HS Luyện đọc theo nhóm 3
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm bài tập đọc .
- Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, diễn cảm nhất 
- GV nhận xét, tuyên dương .
2.Hướng dẫn viết chính tả .
a.Tìm hiểu đoạn văn .
- luật tục xưa của người Ê-đe quy định xử phạt về những tội gì?
b.Viết từ khó , dễ lẫn .
- Em hãy tìm trong bài những từ khó dễ lẫn khi viết bài ?
- Yêu cầu HS viết bảng con .
- Nhận xét, sửa sai .
- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết .
c. Viết chính tả .
- GV đọc cho lớp viết . 
- Thu vở chấm tại lớp .
- Sửa một số lỗi sai cơ bản .
III. Củng cố- Dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- HS về luyện viết nhiều lần cho đẹp .
- Chuẩn bị bài sau .
- Giọng diễn đạt theo lối suy nghĩ, tư duy của người dân tộc thiểu số
- HS lần lượt nêu 
- 3 HS làm một nhóm luyện đọc .
- Lần lượt các nhóm thi đọc trước lớp 
- 1HS ®äc 
-HS nêu
-HS nêu
-HS viết từ khó vào bảng con.
-HS đọc lại các tú vừ viết
Lớp nghe - viết vào vở 
-Hoïc sinh laéng nghe
...................................................................................
KĨ THUẬT
Tiết 24: Lắp xe ben (Tiết 1).
I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
TTCC1 của NX 7 : Cả lớp.
II.Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
HĐ1: H.dẫn HS quan sát nhận xét.
-Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp
-GV nêu tác dụng của xe ben trong thực tế.
-H.dẫn HS q.sát toàn bộ và q,sát kĩ từng bộ phận
-Hỏi: Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên cá bộ phận đó.
HĐ2: H.dẫn thao tác kĩ thuật.
a)H.dẫn chọn các chi tiết
GV nhận xét bô sung.
b)Lắp từng bộ phận.
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
-Gọi 1 HS trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
* Lắp ca bin và các thanh đỡ.
GV h.dẫn HS lắp theo H3 ở SGK.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
H.dẫn HS lắp theo H4 ở SGK.
* Lắp trục bánh xe trước.
-Goi 1 HS lên thực hiện.
-GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện.(Hình 5b)
* Lắp ca bin:
GV gọi 1 HS lên lắp.
c)Lắp ráp xe ben.
-GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK, sau đó kiểm tra sản phẩm: độ nâng lên, độ hạ xuống của thùng xe.
d)H.dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
GV tiến hành tương tự các bài trước.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
-Quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-Q.sát kĩ từng bộ phận.
-Trả lời câu hỏi của GV: cần lắp 5 bộ phận:
Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và cá thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.
-2 HS lên bảng gọi tênvà chọn từng loại chi tiết theo bảng ttrong SGK. Cả lớp cùng chọn chi tiết theo nhóm. 
-HS q.sát hình 2 – SGK và trả lời câu hỏi: Đẻ lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
-Cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng lắp ca bin và các thanh đỡ, cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi.
-Cả lớp q.sát bổ sung bước lắp của bạn.
-Cả lớp q.sát bổ sung.
-Cả lớp tập trung chú ý q.sát.
HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-HS nhắc lại các bộ phận cần lắp để có mô hình xe ben.
Thứ ba, ngày 05 tháng 3 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 47: MRVT: Trật tự - An ninh.
 I. Mục tiêu: Làm được BT1; làm được BT4. (Bỏ BT2, BT3)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.
III. C ... 
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học. 
- Hát 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, An Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
TOÁN
Tiết 120: Luyện tập chung.
I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật v hình lập phương.
- BT cần làm : Bài 1 (a;b) ; Bài 2.
- Cẩn thận và say mê học toán.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm, ...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Luyện tập:
Bài 1a;b: 
-GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm.
-GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập.
GV chầm và sửa bài:
Diện tích xung quanh là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
Thể tích là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m2).
Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m2.
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị cho bài của tuần sau.
-Nhận xét tiết học.
2HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình HCN và hình LP.
-HS đọc đề toán.
-Các nhóm làm bài vào bảng học nhóm.
-Từng nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Cả lớp nhận xét sửa chữa.
HS tự làm bài vào vở.
HS làm sai sửa bài.
-HS nhắc lại cách tính d.tích, thê tích của hình HCN và hình LP.
KHOA HỌC
Tiết 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
*GDKNS: KN Ứng phó, xử lí tình huống ; KN Ra quyết định.
II. Chuẩn bị: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,pin (một số pin tiểu và pin trung).
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiet kiệm điện và an toàn.
III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Chúng em biết 3
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3.Bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
* HS nêu được 1 số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* HS nêu được các biện pháp tiết kiệm điện.
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
GV lưu ý HS: Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
*GDKNS: Khi thấy có người bị điện giật, điểu đầu tiên cần làm là gì?
4. Củng cố, dặn dò:
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 
- Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập : Vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
-HS trình bạy sản phẩm lắp mạch điện đơn giản.
Thảo luận nhóm
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Chúng em biết 3
Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” -91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
Toán: ( Thực hành) 
 Luyện tập
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó?
Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn?
Bài tập3: (HSKG)
 Người ta đóng một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 4,5dm.
a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó?
b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2có giá 45000 đồng. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)
 Đáp số: 256 cm2, 384 cm2
 	 144 cm2, 216 cm2
Lời giải:
 Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2)
Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2)
	 Đáp số: 562,5 dm2
Lời giải: 
Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là:
 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2)
Số tiền mua gỗ hết là:
 45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng)
 Đáp số: 546750 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: Thực hành -
Luyện tập về vốn từ truyền thống.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập, lên chữa bài 
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
A
B
Phong tục tập quán của tổ tiên, ông bà.
Truyền thống
Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài tập2: 
Tìm những từ ngữ có tiếng “truyền”.
Bài tập 3 :
 Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :
“Ở huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”. 
 Theo Văn Lang
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ví dụ:
 Truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,
Bài làm:
“Ở huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”.
LUYỆN THÊM:
Hs làm bài tiết 2 vở thực hành
- HS chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 07
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
-Tham gia thi HS giỏi cấp trường khá nghiêm túc.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất khá đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 08:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 08.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tổ duyệt BGH duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chieu Lop 5 T24 Chi tiet.doc