Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 25 năm 2013

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 25 năm 2013

I. MỤC TIÊU

 - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 25 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25:
Thửự Hai, ngaứy 18 thaựng 2 naờm 2013
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Tập đọc 
Phong cảnh đền Hùng
 I. Mục tiêu
 - Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học
 	Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Hộp thư mật
và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- GV nhận xét và cho điểm
B- Bài mới
1 -Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho hS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc ,của cách mạng .
- Giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước 
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện đọc
a- Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS chia đoạn
+Bài đọc có thể chia làm mấy đoạn ? 
- Yêu cầu HS luyện đọc .Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho HS, giúp HS đọc rõ ràng , rành mạch , giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải trong bài.
- GV dùng tranh minh hoạ giới thiệu về đền Hùng
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm 
 b- Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì , ở nơi nào?
* Câu hỏi 1 
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con tưrởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương đóng đô ở thành Phong Châu..
*Câu 2 
- GV nhận xét , hoàn thiện :Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
* Câu 3 - GV có thể kể thêm một số truyền thuyết khác:Sự tích trăm trứng, Sự tích báng chưng bánh dầy...
* GV nêu :Mỗi ngọn núi, mỗi con suối, dòng sông ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xa,về cội nguồn của dân tộc
* Câu 4
- GVnhận xét và bổ sung: Câu ca dao có nội dung nhắc nhở mọi người dân hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi trong chiến tranh cũng như trong hoà bình
- GV chốt nội dung chính của bài
c-Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 Hs đọc diễn cảm .Gv cùng Hs cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp .Yêu cầu Hs nêu cách đọc
- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 2
- GV đọc mẫu
- Từng tốp 3 Hs luyện đọc diễn cảm theo đoạn
- HS thi đọc
C-Củng cố-dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 4 HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Lớp theo dõi và nhận xét
- HS quan sát tranh và nghe
- 1 HS khá đọc to, lớp theo dõi
- HS chia đoạn :3 đoạn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Đ1:Từ đầu.....chính giữa
+ Đ2:Làng của ...xanh mát
+ Đ3:còn lại
- HS luyện đọc theo cặp(2 lượt)
- 1 ,2 HS đọc
- HS nêu (Bài văn tả cảnh đền Hùng..).
- HS kể theo hiểu biết của mình,lớp nhận xét , bổ sung
- HS hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi, lớp bổ sung (.. khóm hải đường đâm bông rực đỏ, cánh bướm rập rờn bay lợn...)
- HS nêu theo ý hiểu (VD: Cảng núi Ba Vì cao gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.- một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước ..)
- HS hoạt động cá nhân và phát biểu
( VD : ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân VN ...)
- HS nêu đại ý của bài
- 3 Hs nối tiếp luyện đọc diễn cảm bài và tìm ra cách đọc hay.Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc chung
-Hs nghe
-Hs luyện đọc diễn cảm
-3-5 Hs thi đọc diễn cảm
 *****************************************************************
Toaựn
Kiểm tra định kì giữa kì II
(Đề của trường) 
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
3. Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
Phối hợp chạy và bật nhảy
Trò chơi : Chuyển nhanh - nhảy nhanh
I-Mục tiêu
 - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao
 - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy( chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao)
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển nhanh - nhảy nhanh”
II-Địa điểm, phương tiện 
-Trên sân trường, vệ sinh, an toàn nơi tập 
- Bóng chuyền
II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
a) Ôn chạy và bật nhảy
- GV nêu yêu cầu HS tập luyện theo tổ và ghi thành tích sau mỗi đợt nhảy của từng tổ.
- GV cùng cán sự tổng hợp điểm. Tuyên dương đội thắng cuộc, đội nào thua bị phạt : nhảy lò cò một vòng.
d) Chơi trò chơi “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- Phổ biến luật thi đấu.
- Yêu cầu HS chơi thi đua.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
 2x 8 nhịp
18 - 22 phút
	8- 10 phút
4- 5 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- Các tổ tập thi đua. Cán sự ghi thành tích của từng tổ.
- HS nghe hướng dẫn cách chơi.
- Chia 2đội chơi và chơi thi đua.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Chữa bài kiểm tra giữa kì ii 
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 19 thaựng 2 naờm 2013
SAÙNG:
Chớnh tả (Nghe - vieỏt)
Ai là thuỷ tổ loài người ? 
 I. Mục tiêu
 	- Nghe – viết đúng chính tả; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
	- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng.(BT2)
 - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp.
 II. Đồ dùng dạy- học	
 	- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 III.Các hoạt động dạy- học
 1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 1 HS đọc to lại bài, lớp suy nghĩ, trả lời : bài chính tả cho em biết điều gì ?
 GV củng cố nhấn mạnh nội dung bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, nêu cách trình bày và phát hiện các từ ngữ dễ viết sai chính tả trong bài (chú ý các từ cần viết hoa).
- Cho HS luyện viết từ khó, ghi nhớ cách viết đúng.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV chấm, chữa một số bài, nêu nhận xét.
- GV cho HS nêu lại quy tắc , GV chốt lại bằng cách đưa bảng phụ viết sẵn quy tắc cho HS đọc lại kết hợp nêu VD.
- HS theo dõi SGK.
- HS nêu được : Bài chính tả cho biết một truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- HS nêu cách trình bày, các từ ngữ dễ viết sai : các từ cần viết hoa (Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn).
- HS viết nháp, 2 em lên bảng viết.
- HS gấp SGK, viết bài.
- HS đổi vở, đối chiếu SGK, soát lỗi giúp bạn.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Sau đó đọc quy tắc và lấy ví dụ minh hoạ.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2.GV giúp HS nắm vững yêu cầu, giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên 1 loại tiền cổ).
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Yêu cầu HS nêu kết quả và giải thích cách viết những tên riêng đó, GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu bài ; 1 HS đọc phần chú giải.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, dùng bút chì gạch chân các tên
riêng tìm được trong VBT.
- HS nêu kết quả : Các tên riêng trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vuơng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công (đây là những tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt).
- HS nêu được : Anh chàng là một kẻ gàn dở, mù quáng : Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền .
 4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu ghi nhớ quy tắc chính tả trong bài.
*****************************************************************
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
 I. Mục TIấU
 	- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu.(ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
	- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu, làm được các BT ở mục III.
 - Sáng tạo khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học
 	- VBT Tiếng Việt 5, tập 2.
 III. Các hoạt động dạy - học
 	A- Kiểm tra bài cũ
 HS làm lại BT1, 2 (phần Luyện tập, tiết LTVC trước Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng).
 B- Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
 2. Phần Nhận xét
Bài tập 1. 
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Cho HS phát biểu ý kiến, GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài tập 2. Yêu cầu ?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo yêu cầu của BT.
- Cho HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lời giải.
Bài tập 3
- GV tổ chức tương tự BT 2 và kết luận về vai trò của việc lặp lại từ đền trong hai câu văn.
- HS đọc yêu cầuBT.
- HS đọc thầm BT, suy nghĩ.
- HS nêu được : Trong câu in nghiêng Trước đền, những khóm hải đường đơm bông ... từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- HS đọc yêu cầu bài.
-HS thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.
- HS phát biểu ý kiến và thống nhất : Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, thì nội dung hai câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS nhận thấy : từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu văn. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
 3. Ghi nhớ
Gọi HS đọc và nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
 4. Luyện tập
 Bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, GV giao cho 2 HS làm bài trên bảng phụ (mỗi em làm một đoạn văn).
- Cho HS làm bài trên bảng  ... hóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại trích đoạn kịch.
 Bài tập 2. 
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu BT và cách làm bài (lưu ý : thể hiện tính cách của hai nhân vật khi viết).
- GV chia nhóm, phát bút và giấy cho 1- 2 nhóm làm bài ; theo dõi và giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp : Các nhóm trình bày kết quả ; GV cùng cả lớp nhận xét và đánh giá.
 Bài tập 3.
- GV nhắc nhở các nhóm chọn hình thức cho phù hợp với nhóm mình.
- Yêu cầu các nhóm phân vai và tập thử ở nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm trình diễn trước lớp. GV cùng cả lớp bình chọn nhóm thể hiện tốt nhất.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của Thái sư Trần Thủ Độ.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT.
Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS làm việc theo nhóm : trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình, cả lớp nhận xét và đánh giá nhóm viết lời thoại hợp lí, hay nhất.
- Một HS đọc yêu cầu BT3.
- Các nhóm lựa chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- HS mỗi nhóm tự phân vai : vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp nhận xét, đánh giá.
 3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
– Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
*****************************************************************
Khoa học
Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiết 2)
 I. Mục tiêu
 ễn tập về :
 	- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 	- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 	- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 101, 102 SGK.
 - Chuẩn bị theo nhóm : 
 + Một bảng phụ
 + Pin, bóng đèn, dây dẫn
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số vật liệu và ứng dụng của chúng trong thực tiễn.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1:Quan sát và trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.
- Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
- GV xác nhận kết quả đúng của HS.
- 2 HS trả lời.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm rồi trình bày.
Năng lượng cơ bắp của người.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng gió.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượngnước.
Năng lượng chất đốt từ than đá.
 Năng lượng mặt trời.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn.
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Thi kể tên các dụngcụ, máy móc sử dụng điện”
- GV tổ chức cho các nhóm thi dưới hình thức “ tiếp sức”
- Mỗi nhóm cử 5 người tham gia thi.
- Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc.
* Liên hệ : Gia đình em có những đồ dùng nào sử dụng điện?
- HS liên hệ gia đình mình
- Ta nên làm gì để sử dụng tiết kiệm điện ?
- Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà tắt đèn, quạt, ti vi,
3. Củng cố- Dặn dò
- GV chốt kiến thức trọng tâm.
- Nhận xét tiết học . Dặn HS ôn lại bài.
***************************************************************
Toỏn
TIẾT 125. Luyện tập
I. Mục tiêu
Biết :
 	- Cộng, trừ số đo thời gian.
 	- Vận dụng giải bài toỏn cú nội dung thực tế.
- Bài tập cần làm: Bài 1b; bài 2; bài 3. 
II. đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
 II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
( lồng trong bài mới)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1b: ( SGK- tr 134) Làm bài cá nhân : 
Bài 1a : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS giải thích kết quả làm
- Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ.
- HS nêu yêu cầu, tự giải
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a) 12 ngày = 288 giờ
 3,4 ngày = 81,6 giờ
.
- Nhận xét.
- chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị.
Bài tập 2 : ( SGK –tr 134) Làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS nêu cách cộng hai số đo thời gian.
- HS nêu yêu cầu
- HS tự giải, 3 HS lên bảng làm bài.
a) 2năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng
4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ.
- Nhận xét.
- Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn hơn.
Bài tập 3 : ( SGK – 134) Làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý ?
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
- Tự giải, 3 HS lên bảng làm bài
a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng.
- Nhận xét.
- Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Khi số đo của 1 đơn vị ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn sang hàng nhỏ hơn để trừ.
Bài tập 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) Làm bài cá nhân
- GV chấm điểm, chốt lời giải đúng.
- HS tự giải, 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Hai sự kiện cách nhau là
1961 – 1492 = 469 ( năm)
đáp số 469 năm.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: Sưu tầm những bài toán về cộng, trừ số đo thời gian.
*****************************************************************
Thể dục
 bật cao. Trò chơi Chuyển nhanh - nhảy nhanh
 I- Mục tiêu
- Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy( chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao)
- Biết cách chơi và tham gia chơi đượctrũ chơi: “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.
II- Địa điểm, phương tiện 
-Trên sân trường, vệ sinh, an toàn nơi tập 
- Bóng chuyền
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
a) Kiểm tra bật cao
- Kiểm tra động tác bật cao.
- Cách đánh giá
+ Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng động tác, bật nhảy tích cực.
+ Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật lên cao .
+ Chưa hoàn thành : Thực hiện động tác sai.
d) Chơi trò chơi “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- Phổ biến luật thi đấu.
- Yêu cầu HS chơi thi đua.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
 2x 8 nhịp
 18 - 22 phút
 13 - 16 phút
 5-6 phút
 4- 5 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- HS thực hiện động tác bật cao theo nhóm 3 em.
- HS nghe hướng dẫn cách chơi.
- Chia 2đội chơi và chơi thi đua.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
 I. MỤC TIấU
 	- HS biết được cõu chuyện Cõy khế cú mấy nhõn vật. Dựa theo truyện Cõy khế và gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
 	- HS khỏ giỏi biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử lại màn kịch.
II. Đồ dùng dạy- học
 	Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại trích đoạn kịch.
 Bài tập 2. 
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu BT và cách làm bài (lưu ý : thể hiện tính cách của hai nhân vật khi viết).
- GV chia nhóm, phát bút và giấy cho 1- 2 nhóm làm bài ; theo dõi và giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp : Các nhóm trình bày kết quả ; GV cùng cả lớp nhận xét và đánh giá.
 - GV nhắc nhở các nhóm chọn hình thức cho phù hợp với nhóm mình.
- Yêu cầu các nhóm phân vai và tập thử ở nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm trình diễn trước lớp. GV cùng cả lớp bình chọn nhóm thể hiện tốt nhất.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm trớch đoạn truyện Cõy khế.
Xỏc định truyện cú mấy nhõn vật.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT.
- HS làm việc theo nhóm : trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình, cả lớp nhận xét và đánh giá nhóm viết lời thoại hợp lí, hay nhất.
- Các nhóm lựa chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- HS mỗi nhóm tự phân vai : vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp nhận xét, đánh giá.
 3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
– Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập 
I- mục tiêu
 - Rốn kĩ năng :
 	- Cộng, trừ số đo thời gian.
 	- Giải bài toỏn cú nội dung thực tế.
II- Các hoạt động dạy - học 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng trình bày. Cả lớp, GV nhận xét.
Bài 2:
HS tự làm vào vở, 3 HS lên bảng trình bày. Cả lớp, GV nhận xét.
Bài 3:
HS đọc đề bài.
Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp.
Cả lớp, GV nhận xét.( Đ/S : 1 giờ 55 phút).
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 25
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 26.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
 - Duy trỡ tốt cỏc nền nếp.
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc