I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
- HS: SGK.
Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác, đoạn khó, giảng từ. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ TLCH: - Hãy kể ên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ? - Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? - Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ? - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? - Cho HS nêu nội dung bài v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - HD HS đọc diễn cảm bài văn - GV đọc mẫu đoạn 1 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung của bài. Liên hệ giáo dục Nhận xét, dặn dò - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2-3 lượt) - HS đọc - HS đọc - HS đọc lướt và TLCH - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS K-G nêu - HS nêu - HS đọc - HS theo dõi - Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm đoạn 1, cả bài. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, SGK. - HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Vận tốc 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa Bài tập Bài 1 GV hướng dẫn - Cho HS nêu đề toán và giải, sửa bài. Bài 2 GV cho HS nêu đề toán. - Cho HS làm bàisửa bài Bài 3 Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? Bài 4 - Yêu cầu HS K-G làm bài 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại cách tìm vận tốc. Chuẩn bị: “Quãng đường”. Nhận xét tiết học HS đọc đề. HS làm bài. HS sửa bài. HS đọc đề. HS làm bài. HS sửa bài. HS đọc đề. HS làm bài. HS sửa bài. - HS K-G làm bài, sửa bài - 2 HS nhắc lại * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Khoa học CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK, SGK. - HSø: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Sự sinh sản của thực vật có hoa 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa v Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. GV cho HS quan sát H1 ® Giáo viên kết luận. Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. v Hoạt động 2: Thảo luận. GV cho HS đọc thông tin trong SGKvà quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6. - GV cho HS nêu quá trình phát riển của cây con mọc lên từ hạt. v Hoạt động 3: Quan sát. GV học sinh quan sát quá trình phát triển của cây con mọc lên từ hạt. 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nêu nội dung bài - Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ?”. Nhận xét tiết học . - HS quan sát và nêu cấu tạo của hạt - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung. - HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6. - HS trình bày kết quả. - HS nhận xét, bổ sung 2b, 3a, 4e, 5c, 6d. HS ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK.Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả - Hạt mướp - gieo hạt - cây con - ra hoa - kết trái - tạo quả. - HS nêu lại * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 Chính tả (Nhớ - viết) CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ cuối của bài Cửa sông - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2). II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT2. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa v Hoạt động 1: H dẫn học sinh viết. - GV đọc bài viết Bài chính tả nói điều gì? - GV cho HS luyện viết từ khó GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS biết. GV đọc lại toàn bài. vHoạt động 2: Chấm chữa bài - GV thu một số tập chấm(đủ các đối tượng HS) vHoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT Bài 2 GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Chuẩn bị: Ôn tập GKII Nhận xét tiết học. - Cả lớp theo dõi trong SGK - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - 2 HS nêu - HS luyện viết từ khó - HS viết bài. HS soát lỗi. - HS nộp bài -1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở. HS sửa bài, nhận xét. - 2 HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Toán QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, VBT. - HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: Luyện tập 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa v Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. Ví dụ 1: GV cho HS đọc đề toán quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. Ví dụ 2: Cho HS nêu đề toán rồi giải v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 GV yêu cầu học sinh đọc đề. GV gợi ý. GV nhận xét. Bài 2 GV yêu cầu. HS suy nghĩ cá nhân tìm cách giải GV chốt ý cuối cùng. Bài 3 Yêu cầu HS K-G làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu cách tìm Quãng đường Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc đề - phân tích đề - Tóm tắt . - HS nêu cách tính Quãng đường ô tô đi được là: 42,5 x 4 =170 ( km) s=v x t - HS nêu đề toán, tóm tắt rồi giải - HS sửa bài, HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. HS làm và sửa bài Học sinh nhận xét, bổ sung HS nêu đề bài HS làm bài vào vở. HS sửa bài. HS K-G làm bài và chữa bài - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3 THỂ DỤC Tiết 4 Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA ÔN TẬP TĐN SỐ 8 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 8. - Giáo dục HS tình cảm yếu quý mái trường và quê hương, bạn bè thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 8. - HS: Thanh phách, sách, vở. III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: Học hát: Bài “Em vẫn nhớ trường xưa” 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa v Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa - Cho HS hát lại bài hát - Tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc lời ca theo nhóm. - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách - Gợi ý, cho HS sung phong biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho cả lớp. - Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. v Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 8 Treo bảng phụ bài TĐN số 8 cho HS nhận xét về nhịp, hình nốt, tên nốt. Treo bảng phụ bài tập cao độ, tiết tấu cho HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Pha Son La Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu. Cho HS nêu tên nốt nhạc từng đoạn, hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành kết hợp gõ tiết tấu. Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Tổ chức cho HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách Cho HS trình bày theo nhóm, cá nhân Nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. - Cho HS hát lại bài hát Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp vận đông. - Nhắc HS về nhà ôn tập tập biểu diễn bài hát, ôn tập bài TĐN số 8, chép bài TĐN số 8 vào vở. - GV nhận xét tiết học. - HS hát. - Thực hiện theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - 3 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ - Tập hát kết hợp thực hiện động ... i dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu nội dung bài - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét , dặn dò 1 HS đọc cả lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ sung. HS nêu yêu cầu HS làm vào vở HS sửa bài HS nhận xét. - 2 HS đọc - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm. HS trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn. - HS làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả. - 2 HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, SGK. - HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Thời gian 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa Thực hành. Bài 1 - GV cho HS nêu đề bài - Cho HS sửa bài, HS nhận xét, bổ sung Bài 2 GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải. GV chốt bằng công thức. Bài 3 - GV cho HS nêu đề toán - Cho HS giải và sửa bài Bài 4 - Yêu cầu HS K-G làm bài 3. Củng cố – dặn dò: - GV chốt lại bài Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc đề - làm bài. - Sửa bài. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề. Nêu tóm tắt. - HS nêu cách giải. HS làm bài, sửa bài. - HS nêu yêu cầu - HS giải và sửa bài - Cả lớp nhận xét. - HS K-G làm bài, sửa bài. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: Viết được bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài,thân bài,kết bài), đúng theo yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối (nếu có). - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Ôn tập tả cây cối. 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa. v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. GV nhận xét. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. 1 HS đọc đề bài. Nhiều HS nói đề văn em chọn. 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. HS cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 HS khá giỏi đọc dàn ý đã lập. HS làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Lịch sử LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. Mục tiêu: Biết ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh, tự liệu SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri. GV nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri ? GV tổ chức cho HS đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? ® Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri. GV cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri. ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri. Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu nội dung bài Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. Nhận xét tiết học HS K-G nêu HS thảo luận nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. HS thảo luận nhóm 4. - HS gạch bằng bút chì dưới các ý chính. 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có). - HS đọc SGK và trả lời. - 2 HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................BUỔI CHIỀU Tiết 3 Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. - HSø: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Cây con mọc lên từ hạt 2. Dạy bài mới: GT bài, ghi tựa v Hoạt động 1: Quan sát. GV cho HS quan sát một số hình vẽ (1-5) trong SGK.Tìm chồi ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? ® Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,). - Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). v Hoạt động 2: Thực hành. Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu nội dung bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. Nhận xét tiết học. HS quan sát, nhận xét - HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ sung - HS thực hành trồng cây * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 4 Địa lí CHÂU MĨ I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn của châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu tên một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. II. Chuẩn bị: - GV: Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn của Châu Mĩ Quan sát H1 cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào? Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 cho biết châu Mĩ đứng hàng thứ mấy về diện tích các châu lục trên thế giới. v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên GV cho HS quan sát các ảnh trong H2 rồi tìm trên H1các chữ cái a, b, c, d, e, g cho biết các ảnh đó chụp ở khu vực nào của Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ ? - Dựa vào H1, hãy chỉ và đọc tên : + Các dãy núi ở phía tây + Các đồng bằng lớn + Các dãy núi và cao nguyên - Nhận xét địa hình của châu Mĩ. - Nhận xét khí hậu của châu Mĩ. - Vì sao Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ? - Khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Mĩ ? - GV cho HS nêu các đại dương giáp với châu Mĩ. - Nêu tác dụng của rừng rậm ở A-ma-dôn. GV giúp HS thấy được tầm quan trọng của rừng để từ đó GDHS cần có ý thức giữ gìn và BVMT. 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học. - HS trao đổi nhóm đôi Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung. HS trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp. HS khác bổ sung. HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. - HS nêu - HS K- G nêu. - HS K- G nêu. - HS K-G nêu và ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 5 Sinh hoạt lớp TUẦN 27 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần 28 II. Tiến hành sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3. - Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ. - Lớp trưởng tổng kết. - GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. * GV nêu kế hoạch tuần 28 - Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục học 9 buổi/tuần. - Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp. - Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 28. * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: