Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 29

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh, cao thượng của cậu của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh, cao thượng của cậu của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC
2. Dạy bài mới: GV gt bài, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác, đoạn khó, giảng từ.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
- Nêu hoàn cảnh mục đích chuyến đi của Ma –ri-ô và Giu –li-et-ta.
- Giu –li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? 
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
- Cho HS nêu nội dung bài
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- HD HS đọc diễn cảm bài văn
- GV đọc mẫu đoạn 5
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
GDHS phải biết tự nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng. Biết giap tiếp, ứng xử phù hợp và biết kiểm soát cảm xúc.
Nhận xét, dặn dò 
- HS đọc nối tiếp ( 2 lượt)
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc lướt và TLCH
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS K-G nêu, HS TB-Y nhắc lại
- HS theo dõi
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc diễn cảm đoạn 5, cả bài
- HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 	 Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số.
- Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm, SGK
- HS: Vở bài tập, SGK, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Ôn tập về phân số
2. Dạy bài mới: GV gt bài và ghi tựa
HD HS thực hành.
Bài 1
GV chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
Bài 2
Giáo viên chốt.
Phân số chiếm trong một đơn vị.
Bài 3
- Yêu cầu HS K-G làm bài
Bài 4
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
Bài 5
- GV cho HS nêu yêu cầu
-GV cho HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu nội dung bài học.
Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân
Nhận xét tiết học.
HS đọc yêu cầu.
Thực hiện bài 1.
Sửa bài miệng.
HS đọc kỹ yêu cầu đề bài.
HS làm bài.
Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên đúng với yêu cầu bài 2).
- HS K-G làm và sửa bài
HS thực hành so sánh phân số.
Sửa bài.
- HS nêu yêu cầu, làm và sửa bài a. HS K-G làm cả bài.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 	
SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH
I. Mục tiêu:
 Viết sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 116,117 .	- HSø: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Sự sinh sản của côn trùng
2. Dạy bài mới: GV gt bài và ghi tựa	
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
GV cho HS quan sát tranh và TLCH
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
® Giáo viên kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
GV hướng dẫn góp ý.
GV theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
® Giáo viên chốt:
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nêu nội dung bài học
Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
Nhận xét tiết học .
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 SGK.
HS viết sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
- 2 HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1 Chính tả (Nhớ - viết)
ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phu ïđể học sinh làm BT2, 3.	- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC
2. Dạy bài mới: GV gt bài, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ, viết.
- GV đọc bài viết
Bài chính tả nói điều gì?
- GV cho HS luyện viết từ khó
GV cho HS nhớ viết.
GV đọc bài.
v Hoạt động 2: Chấm chữa bài
- GV thu một số tập chấm (đủ các đối tượng HS)
v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2
GV nhận xét.
Bài 3
GV cho HS thi đua, nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Chuẩn bị: Ng-v: Cô gái của tương lai.
Nhận xét tiết học. 
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- 2 HS nêu
- HS luyện viết từ khó
HS viết bài.
HS soát lỗi.
- HS nộp bài
- 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
HS làm bài vào vở.
HS sửa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
HS thi đua làm bài theo nhóm.
HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Toán	
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng nhóm	- HS: SGK, vở tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Ôn tập về số thập phân (tt)
2. Dạy bài mới: GV gt bài và ghi tựa
v	Hoạt động 1: GV cho HS nêu cách đọc , viết và cấu tạo của số thập phân
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu miệng
Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân.
	 Bài 2
- GV nêu từng câu HS viết vào bảng con
Giáo viên chốt lại cách viết.
Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0
	Bài 3
- Yêu cầu HS K-G làm bài
	Bài 4
Cho HS nêu yêu cầu và làm bài, sửa bài
Cho HS làm vào vở sửa bài
- GV nhận xét	
Bài 5
GV cho HS nêu yêu cầu đề bài và làm bài, sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu nội dung của bài
Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt).
Nhận xét tiết học 
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài miệng.
HS làm bài.
- HS làm bảng con.
- HS K-G làm và sửa bài
- HS nêu yêu cầu đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở, sửa bài a. HS K-G làm cả bài.
- HS nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu đề bài
HS làm bài.
Sửa bài, Lớp nhận xét.
-HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3	THỂ DỤC
 Tiết 4 ÂM NHẠC
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1 	 Kể chuyện 
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI 
I. Mục tiêu: 
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
 - GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK , tranh phóng to. Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện, các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ).
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC
2. Dạy bài mới: GV gt bài và ghi tựa
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Dựa vào lời kể của GV HS kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện, HS kể cả câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
GDHS phải biết tự nhận thức về mình.. Biết giap tiếp, ứng xử phù hợp và biết lắng nghe để tự rút ra bài học cho mình..
Nhận xét , dặn dò 
- HS chú ý lắng nghe
- HS nêu
1 HS K-G đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọ ... u yêu cầu và giải 
Bài 3
 - GV hướng dẫn
 - Cho HS nêu yêu cầu và giải 
 - GV tuyên dương đội thắng.
Bài 4
- Yêu cầu HS K-G làm bài
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS nêu nội dung của bài.
Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích.
Nhận xét tiết học.
Đọc đề bài.
Cả lớp làm vào vở câu a. HS K, G làm cả bài.
HS sửa bài.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS giải và sửa bài.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu yêu cầu
- HS thi đua giải 
- HS nhận xét, bổ sung
- HS K, G làm bài và sửa bài.
-HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3	Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối.
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối 
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Tập viết đoạn đối thoại
2 .Dạy bài mới: GV gt bài và ghi tựa
v Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
GV dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
GV nhận xét về kết quả làm bài của học sinh:
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày 
® GV trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của HS.
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của HS để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
GV dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên.
GV hướng dẫn HS chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học).
Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế).
GV chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”.
Nhận xét tiết học. 
1 HS đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
1 HS đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn).
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào.
HS viết lại đoạn văn vào vở.
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4 Lịch sử	
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
 Biết tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 -1976.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ảnh tư liệu, SGK.
- HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Tiến vào Dinh Độc Lập
2. Dạy bài mới: GV gt bài và ghi tựa
v	Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
GV nêu rõ câu hỏi, yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau:
+ Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
+ Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- GV cho Học sinh đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò: 
Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”.
Nhận xét tiết học. 
HS thảo luận theo nhóm đôi, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
HS nêu.
HS đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
HS nêu.
2 HS đọc.
- HS nêu.
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. Mục tiêu:
 Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. Chuẩn bị:
-GV: Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.	-HSø: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Sự sinh sản của ếch 
2. Dạy bài mới: GV gt bài và ghi tựa
v	Hoạt động 1: Quan sát.
- So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
Cho HS khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV cho HS quan sát H3,4,5 thảo luận nhóm 4
- Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở?
- Chúng đã tự đi kiếm mồi chưaq.Tại sao?
® GV kết luận:
3. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
Nhận xét tiết học.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
-HS quan sát các hình và thảo luận 
nhóm 4
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I. Mục tiêu: 
- Xác định được vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí, địa lí, giới hạn, lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới: GV gt bài và ghi tựa
v	Hoạt động 1: Châu Đại Dương 
- Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? Lục địa Ô- xtrây-li-a nằm ở bán cầu Tây hay bán cấu Bắc?
- Đọc tên và chỉ vị trí của một số đảo, quần đảo châu Đại Dương?
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 , em hãy nêu nhận xét về số dân của châu Mĩ?
- Nêu sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo ?
 GV kết luận. 
GD HS về việc xử lí chất thải công nghiệp và khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
v	Hoạt động 2: Châu Nam Cực 
- Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên châu Nam Cực?
- Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên?
- GV kết luận
- GV cho HS nêu ghi nhớ
3. Củng cố - dặn dò: 
GV cho HS nêu nội dung bài học.
Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. 
Nhận xét tiết học. 
HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK.
HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương.
- HS K, G nêu.
- HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi 
- HS nêu, HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ.
- 2 HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 29
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 30
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 30
- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Làm và nộp GKS (Khang, Ka Ty)
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.
- Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 30. 
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29 lop 5 CKTKNBVMT.doc