Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 7

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 7

I/ Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

 1 1 1 1 1

- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và

 10 10 100 100 1000

- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần7
Thø hai ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2012
To¸n:LuyÖn tËp chung.
I/ Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
 1 1 1 1 1
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và
 10 10 100 100 1000
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện tập.
* Bài tập 1:
-Cho HS Ra nháp.
-Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
*Bài tập 2:
-Cho HS làm vào bảng con.
-Chữa bài.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu bài toán.
-GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
* Bài tập 4:( Dành cho HS khá,giỏi)
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số mét vải có thể mua được theo giá mới là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
*Lời giải:
 1 10
a) 1 : = 1 x = 10 (lần)
 10 1
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10
 1 1 1 100
b) : = x = 10 (lần)
 10 100 10 1
Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100.
 ( Các phần còn lại làm tương tự ).
*Kết quả:
 1 24 12 
a) x= ; b) x= ; c) x= ; d) x= 2
 10 35 20
 Bài giải: 
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
 2 1 1
 ( + ) : 2 = (bể)
 15 5 6
 Đáp số: 1/6 (bể)
 Bài giải
 Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
 Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
 Số mét vải có thể mua theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (mét)
 Đáp số: 6 m
3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về xem lại bài.
..................................................................................................
TËp ®äc:Nh÷ng ng­êi b¹n tèt.
I/ Mục tiêu:
1-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS kể lại câu truyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.
- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
-Mời 4 HS giỏi đọc.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
-Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
+) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.
-Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK.
+) Rút ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người.
-Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn 2.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-HS đọc.
-HS đọc nối tiếp đoạn :
+Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại.
-Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
-Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông
-Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng 
thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp
-Dành cho HS khá giỏi
-Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
-Một vài HS nêu.
-HS đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
-Thi đọc diễn cảm.
	3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
.................................................................................................. 
Thø ba ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2012
 To¸n: Kh¸i niÖm sè thËp ph©n.	
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 ( Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
2-Bài mới.
2.1- Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
a) Nhận xét:
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK, hỏi HS:
+có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m?
+GV giới thiệu 1dm hay 1/10m còn được viết thành: 0,1m
( Tương tự với 0,01 ; 0,001 )
-Vậy các phân số: 1/10, 1/100, 1/1000 được viết thành các số nào?
-GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, viết.
-GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
b) Nhận xét: (làm tương tự phần a)
-Có 1dm và 1dm = 1/10m
-Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001
-HS đọc và viết số thập phân.
 	2.2-Thực hành:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân
*Bài tập 2:
-Cho 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
*Bài tập 3(Dành cho HS khá, giỏi)
-Cho HS điền bằng bút chì vào SGK.
-GVkẻ bảng.
-Mời một số em lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
-HS nêu.
-HS đọc: một phần mười, không phẩy một ; hai phần mười, không phẩy hai 
*Kết quả:
a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg
b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg
-HS làm bài vào SGK.
-7HS chữa bài.
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
	-Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số thập phân.
KÜ thuËt: NẤU CƠM ( Tiết 1)
I Mục tiêu: 
 HS cần phải:
-Biết cách nấu cơm.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình
II. Đồ dùng dạy - học
- G + H :Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nồi điện,bếp dầu, dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước sạch.
-Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
-? Nêu các cách nấu cơm ở g/đ .
-G tóm tắt các ý trả lời của H.
-G nêu vấn đề (Sgv tr38)
 H liên hệ thực tế để trả lời.
 Hoạt động2 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (nấu cơm bằng bếp đun)
-? G cho H thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập
-H đọc ND mục 1+q/s H1-2-3 Sgk và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả.
Nội dung phiếu học tập.
1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun.
2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện.
3.Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun.
4.Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào?
5.Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun? 
-G gọi 1-2 H lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. G q/s, uốn nắn, NX và hướng dẫn H cách nấu cơm bằng bếp đun.
-G lưu ý H một số điểm cần chú ý khi nấu cơm bằng bếp đun( SGVtr 39).
-G thực hiện thao tác nấu cơm bằng bếp đun để H hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực hiện tại g/đ.
-H lên bảng thực hiện. NX
 Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
-? Em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo cách nào.
-? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn.
-H trả lời câu hỏi.NX
-H đọc ghi nhớ SGK tr37
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt
-H/d HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
...
ChÝnh t¶:(Nghe- viÕt) Dßng kinh quª h­¬ng.
 I/ Mục tiêu:
Viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bàI văn xuôi.
Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2);thực hiện được hai trong ba ý(a,b,c) ở BT3
II/ Đồ dùng daỵ học
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3,4
 III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui ntắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
 2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hương đep như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* BàI tập 1:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gơịi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ trên.
* Lời giải:
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
* Lời giải:
Đông như kiến.
Gan như cóc tía.
Ngọt như mía lùi. 
 3-Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
.
 LuyÖn tõ - c©u: Tõ nhiÒu nghÜa.
I/ Mục tiêu:
-Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa
-Nhận biết được từ mang nghĩa gốc,từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1,mục3),tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của ba trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2)
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
*Bài tập 3:
GV nhắc HS chú ý:
-Vì sao không dùng để  ... - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 hàng đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 1/10
(tức 0,1)đơn vị của hàngcao hơn liền trước.
- Phần nguyên gồm có: 3trăm, 7trục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. 
-HS nêu.
-HS đọc trong SGK. 
	*Bài tập 1:
-Cho HS làm bài trong nhóm 2.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3:(Dành cho HS khá giỏi)
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
*Kết quả:
 a) 5,9 ; b) 24,18 ; 
	3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài.
.............................................................................................................
TËp lµm v¨n:LuyÖn tËp t¶ c¶nh.
I/ Mục tiêu:
-Xác định được phần mở bài ,thân bài,kết bài của bài văn (BT1),hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài.
- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 (chỉ viết ý b,c).
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
	2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
-Cho HS làm bài theo nhóm 9 ( các nhóm đều suy nghĩ cả 3 câu hỏi, nhưng mỗi nhóm làm trọng tâm một câu: nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 câu c ) vào bảng nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 2: 
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày bài làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở.
-GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không.
*Lời giải:
a) các phần mở bài, thân bài, kết bài:
-Mở bài: Câu mở đầu
-Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
- Kết bài: Câu văn cuối.
b) Các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn:
- Đoạn 1: Tả sự kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với nhau.
*Lời giải: 
a) Điền câu (b), vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
b) Điền câu(c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.
	3 – Củng cố, dặn dò:
	 -Cho HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
 -GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới-viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- GV nhận xét giờ học
.................................................................................................................................... 
LuyÖn tõ vµ c©u:LuyÖn tËp vÒ tõ nhiÒu nghÜa.
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,BT2),hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3
-Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ(BT4)
II/ Đồ dùng dạy học .
 	- VBT Tiếng Việt 5.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và làm lại BT 2 phần luyện tập tiết LTVC trước.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLVC trước các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ ( như răng, mũi, tai lưỡi, đầu, mắt, tai, tay chân)trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là các động từ.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm bài cá nhân.
-Chữa bài.
-Lời giải:
 Từ chạy
 Các nghĩa khác nhau
(1) Bé chạy lon ton trên sân.
(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
(4) Dân làng khẩn chương chạy lũ.
Sự chuyển nhanh bằng chân.(d) 
Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông(c)
Hoạt động của máy móc.(a)
Khẩn trương tránh những điều không may sắp sảy đến. (b)
*Bài tập 2:
-GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? Bài tập này sẽ giúp em hiểu điều đó.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Chữa bài.
 ( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tượng nhanh).
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài tập 4:
-Cho HS làm bài và vở.
-Mời một số HS đọc bài làm của mình.
-Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên dương những HS có câu văn hay.
*Lời giải: 
 Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1.
Lời giải: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc( ăn cơm)
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
	 -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa.
.Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2012
ThÓ dôc: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
 I . Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp 
- Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều đẹp đúng với khẩu lệnh, vòng phải và trái bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp 
- Trò chơi “Trao tín gậy”.
- Yêu cầu bình tĩnh khéo léo trao tín gậy cho bạn.
 - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng, kẻ sân 
 III .Nội dung và phương pháp, lên lớp:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát 
* Trò chơi : “Diệt các con vật có hại ”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số ,quay phải, trái, sau, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp 
- Trò chơi vận động 
Chò chơi “Trao tín gậy”
.3 Phần kết thúc (5 phút )
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân 
Cán sự lớp hô nhịp khởi động cùng HS
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài
G nêu tên trò chơi, tổ chức cho HS chơi 
G điều khiển HS tập, 1lần 
Cán sự điều khiểm lớp tập 
G + HS quan sát nhận xét 
G kết hợp sửa sai cho HS 
Chia tổ cho HS tập tổ trưởng điều khiển 
G quan sát nhận xét đánh giá, biểu dương thi đua các tổ tập tốt
Cả lớp tập một lần để củng cố, do G viên chỉ đạo. 
G nhận xét kết quả từng đội tập, sửa sai cho đội có nhiều người tập sai 
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS 
G cho từng 2 tổ lên thi 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . 
Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng HS.
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào tâm 
Quản ca cho lớp hát 1 bài.
TËp lµm v¨n:LuyÖn tËp t¶ c¶nh.
I/ Mục tiêu:
Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh
II/ Đồ dùng dạy học
Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi vảtong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
	3- Củng cố và dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
...............................................................................................................
To¸n: LuyÖn tËp.
I-Mục tiêu: HS biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số .
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II-Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 -2HS làm bàI tập 2,3
 Nhận xét.
2/ Bài mới:
HĐ 1: 
HD học sinh cách thực hiện chuyển một phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số thành hỗn số.
	* Bµi 1:
a) GV h­íng dÉn HS chuyÓn mét ph©n sè (thËp ph©n) cã tö sè lín h¬n mÉu sè. Ch¼ng h¹n, ®Ó chuyÓn 162 
 10 
thµnh hçn sè ,GV cã thÓ h­íng dÉn HS lµm theo 2 b­íc:
10 * LÊy th­¬ng chia cho mÉu sè.
16 * Th­¬ng t×m ®­îc lµ phÇn 
 2 nguyªn ( cña hçn sè); ViÕt phÇn nguyªn kÌm theo mét ph©n sè cã tö sè lµ sè d­, mÉu sè lµ sè chia. 
b) Khi ®· cã c¸c hçn sè, GV cho HS nhí l¹i c¸ch viÕt hçn sè thµnh sè thËp ph©n. 
-Cho HS tù chuyÓn c¸c hçn sè míi t×m ®­îc thµnh sè thËp ph©n. 
 *Bµi 2:
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
-GV h­íng dÉn HS tù chuyÓn c¸c ph©n sè thËp ph©n. ( Nh­ bµi 1) 
-Cho HS lµm ra nh¸p.
-Ch÷a bµi. 
*Bµi 3:
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
-Cho HS trao ®æi nhãm 2 ph©n tÝch mÉu.
-Cho HS lµm vµo b¶ng con.
-GV nhËn xÐt. 
-HS thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña GV
*KÕt qu¶:
 2 4 
16 = 16,2 ; 73 = 73,4
10 
5 
 56 = 56,08 ; 6 = 6,05
100
* VD vÒ kÕt qu¶: 
 45 834 5
 = 4,5 ; = 83,4 ; = 19,54..
 10 10 100
 *Bµi lµm: 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
	3-Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc.
 Ký duþªt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 7 MOI.doc