I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
-GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn 2.
III. Hoạt động dạy học:
Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 15: Kì diệu rừng xanh I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi. -GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn 2. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung. 3. Bài mới. - Giới thiệu: Kì diệu rừng xanh. 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Giới thiệu tranh minh họa. - Yêu cầu HS nối tiếp theo 3 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. + Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì ? + Thành phố nấm, lâu đài kiến trúc, người khổng lồ, kinh đô vương quốc của những người tí hon, + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào ? + Rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. + Muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? + Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành, + Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? + Rừng sống động, đầy những điều bất ngờ và thú vị. + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì sao rừng khộp được gọi là "Giang san vàng rợi" ? Có sự phối hợp nhiều sắc vàng trong không gian rộng lớn. + Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên. * HĐ 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 2. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ND bài. - Nhaän xeùt choát laïi ND vaø giaùo duïc hoïc sinh: - GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí. - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Trước cổng trời. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh, ảnh. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn. -Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - Luyện đọc nhóm đôi. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Lôùp ñoïc thaàm baøi vaø laàn löôït traû lôøi caâu hoûi. Thaûo luaän nhoùm ñoâi traû lôøi. Nhaän xeùt boå sung. Traû lôøi caù nhaän. Nhaän xeùt boå sung. Traû lôøi caù nhaän. Nhaän xeùt boå sung Traû lôøi caù nhaän. Nhaän xeùt boå sung + HS khá giỏi trả lời: Nhaän xeùt. + Phát biểu theo cảm nhận. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - HS nhắc lại nội dung bài Laéng nghe. TOÁN Tiết 36: Số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu: - Biết Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi (BT1,2). - HS khá giỏi làm cả 3 bài tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT4 trang 39 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Số thập phân bằng nhau. 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó a) Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn: - Ví dụ: 9dm = 90cm + Yêu cầu điền số thập phân vào chỗ chấm: . 9dm = m ? . 90cm = m ? + Yêu cầu so sánh 0,9m với 0,90m từ đó so sánh 0,9 và 0,90. - Kết luận và ghi bảng: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 b) Nêu câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét gì về hai số 0,9 và 0,90 ? - Số 0,90 có thêm chữ số 0 ở bên phải tận cùng phần thập phân. - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân: + Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì ta được số thập phân mới như thế nào đối với số thập phân đã cho ? + Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung. + Ghi bảng lần lượt các số: 0,9; 8,75; 12; yêu cầu viết thêm những chữ số 0 vào bên phải các số đã cho để được những số thập phân mới bằng với số đã cho. - Bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân: + Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được số thập phân mới như thế nào đối với số thập phân đã cho ? + Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung. + Ghi bảng lần lượt các số: 0,9000; 8,75000; 12000; yêu cầu bỏ những chữ số 0 ở tận cùng bên phải các số đã cho để được những số thập phân mới bằng với số đã cho. + Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần thập phân của số tự nhiên ? * HĐ2: Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 . b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 - Bài 2 : Rèn kĩ năng bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 . b/ 24,500 ; 80,010 ; 14,678 - Bài 3 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn: . Xem kĩ cách viết của từng bạn để đối chiếu giữa số thập phân và phân số thập phân. . Xác định kết quả của từng bạn. + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà. 4/ Củng cố, dặn dò: -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Nhận xét chốt lại. - Nắm được kiến thức bài học, khi đọc, viết số thập phân, các em nên đọc viết sao cho gọn nhưng giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài So sánh hai số thập phân. - Hát vui. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu: - Chú ý. - Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu: + Suy nghĩ và thực hiện - Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu: + Nối tiếp nhau nhắc lại. + Suy nghĩ và thực hiện - Hoïc sinh traû lôøi. - 2 HS đọc to. - 6 HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu. - 3 học sinh lên tham gia trò chơi - Học sinh theo dõi. - Lắng nghe. CHÍNH TẢ ( Nghe-viết ) Tiết 8: Kì diệu rừng xanh I. Mục tiêu: - Viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu lên bảng viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả tiết trước. - Nhận xét sửa chữa. Nhận xét chung.. 3. Bài mới. - Giới thiệu: Kì diệu rừng xanh 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết - Yêu cầu HS đọc bài chính tả với giọng thong thả. Rõ ràng, chính xác. - Yêu cầu thầm bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai. Ghi bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức văn xuôi. - Yêu cầu gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 5 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Yêu cầu nêu các tiếng có chứa yê hoặc ya và nêu cách đặt dấu thanh trong các tiếng đó. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: . Các tiếng chứa ya và yê là: khuya; truyền thuyết, xuyên, yên. . Các tiếng chứa yê (có âm cuối): dấu thanh đặt ở nguyên âm thứ hai (ê). - Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét và sửa chữa: a) thuyền, thuyền; b) khuyên - Bài tập 4 + Nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu quan sát tranh và nêu kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng và giải thích các loài chim: yểng, hải yến, đỗ quyên. 4/ Củng cố,dặn dò: - Gọi học sinh viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả vừa viết. - Nhận xét chốt lại. - Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh, các em sẽ viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu thanh vào tiếng có chứa ya hoặc yê. - Nhận xét tiết học. - Làm lại các BT vào vở. - Chuẩn bị chính tả nhớ-viết bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. - Hát vui. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc to. - Đọc thầm và chú ý. - Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Nghe viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Đổi vở với bạn để soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - Xác định yêu cầu. - Quan sát tranh và nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nhắc lại. Lắng nghe. Tiếng Việt( Thực hành) Luyện viết I. Muïc tieâu: - Hs luyeän vieát chöõ neùt nghieâng, neùt ñeàu. - Coù yù thöùc luyeän chöõ vieát, vieát ñuùng, vieát ñeïp. - Trình baøy baøi vieát: Viếng lăng Bác. II. Hoaït ñoäng daïy - hoïc: Gv cho hs quan saùt baøi Viếng lăng Bác. Viếng lăng Bác. HD hs choïn kieåu chöõ ñeå vieát ( Höôùng hs choïn kieåu chöõ dứng ñeàu neùt) Gv höôùng daãn vieát. Chöõ neù ... số tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì ? - Yêu cầu trình bày kết quả. - Yêu cầu HS khá giỏi nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. - Nhận xét và kết luận. - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. 4/ Củng cố, dặn dò: - Hỏi lại tựa bài. - Giáo viên nêu các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời. Nhận xét chốt lại và kết hợp giáo dục học sinh. - GDHS: Các em đã biết những hậu quả của việc dân số tăng nhanh. Từ đó các em cũng sẽ hiểu được vì sao Nhà nước ta khuyến cáo người dân phải kế hoạch hóa gia đình. Đó cũng là biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng dân số của nước ta đồng thời cũng nhằm mục đích bảo vệ môi trường một cách thiết thực.. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Chuẩn bị bài Các dân tộc, sự phân bố dân cư. - Hát vui. - HS thực hiện bài tập. - Lớp nhận xét. - Nhắc tựa bài. - Quan sát bảng số liệu và thảo luận theo nhóm đôi. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát biểu đồ dân số, thảo luận và nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm điều khiển nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm tiếp nối trình bày. - HS khá giỏi nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời câu hỏi Theo dõi lắng nghe. TOÁN Tiết 40: Viết các số đo độ dài Dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) (BT1, 2, 3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài. - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3 tiết trước trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Ôn tập - Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu viết các số đo sau dưới dạng phân số thập phân rồi số thập phân: + 1dm = m = 0,1 m + 1cm = dm = 0,1 dm + 1cm = m = 0,01 m + 1m = km = 0,001 km - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng. * HĐ2: HĐHS đổi số đo độ dài dựa vào bảng đơn vị . a) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm = m - Ghi bảng ví dụ. - Hướng dẫn: + Viết số 6m4dm dưới dạng hỗn số rồi viết dưới dạng số thập phân: 6m4dm = 6 m = 6,4 m + Kết luận: 6m4dm = 6,4m - Nêu một vài ví dụ, yêu cầu HS thực hiện. b) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m5cm = m - Ghi bảng ví dụ. - Hướng dẫn: + Viết số 3m5cm dưới dạng hỗn số rồi viết dưới dạng số thập phân: 3m5cm = 3 m = 3,05 m + Kết luận: 3m5cm = 3,05m - Nêu một vài ví dụ, yêu cầu HS thực hiện. * HĐ3: Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân + Nêu yêu cầu bài 1. + Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. - Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Nhận xét, sửa chữa - Bài 3 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu làm vào vở và nêu kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố,dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. -Nhận xét chốt lại nội dung bài. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Cách tiến hành tương tự các tiết trước. - Nhận xét chốt lại. - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Hát vui. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét và đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu, treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện trò chơi.. KHOA HỌC Tiết 16: Phòng tránh HIV/AIDS I. Mục tiêu - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. * GDMT: Có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người phòng tránh bệnh. II. Giáo dục KNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. III. Các PP/KT dạy học. - Động não/ Lập sơ đồ tư duy. Hỏi đáp với chuyên gia. Làm việc theo nhóm. IV. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 34-35 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về HIV/AISD. V. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ : Phòng bệnh viêm gan A. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Phòng tránh HIV/AISD 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Mục tiêu: Giúp HS: + Giải thích một cách đơn giản HIV là gì ? AIDS là gì ? + Nêu được các đường lây truyền HIV. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 6 nhóm , phát mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung như trang 34 SGK và một tờ giấy khổ to, yêu cầu tìm câu trả lời ứng với câu hỏi đúng nhất và nhanh nhất và ghi vào giấy. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: 1-c; 2-b; 3-d; 4-e; 5-a * Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin, tranh ảnh và triển lãm - Mục tiêu: Giúp HS: + Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS. + Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc thông tin, quan sát hình trang 35 SGK và thực hiện theo nhóm đôi: . Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS, thông tin nào nói về cách phát hiện người có nhiễm HIV ? . Theo bạn cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài. - Giáo viên chốt lại nội dung bài và kết hợp giáo dục học sinh: - GDMT: Biết được đường lây truyền và cách phòng tránh HIV, các em sẽ tự bảo vệ cho bản thân mình cũng như tuyên truyền, vận động những người thân cùng phòng tránh. - Nhận xét tiết học. -T.truyền, vận động những người thân phòng tránh HIV. - Chuẩn bị bài Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Đọc thông tin, quan sát hình và thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu. Theo dõi lắng nghe. Tiếng Việt (Thực hành) Ôn Luyện: Dựng đoạn mở bài, kết bài I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. (BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). - Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu đất nước. Biết bảo vệ môi trường và tạo nên nên môi trường sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ; bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD ôn tập kiểu bài mở bài trực tiếp và gián tiếp (12’) + Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài ( VBT) - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. + Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp? Tại sao em biết điều đó? + Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? - Nhận xét, sửa sai. + Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS hoạt động nhóm 4. - Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành viết mở bài và kết bài của bài văn. (BT3) (18’) - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Ghi đề bài lên bảng, gach dưới các từ quan trọng. - Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết đoạn mở bài và đoạn kết bài. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên đọc phần văn của bài văn tả cảnh ở địa phương em. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp thảo luận theo nhóm cặp đôi. . Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp. . Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp. . Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn. - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp chia làm 4 nhóm, nhận giấy khổ to, trao đổi thảo luận viết vào giấy. - 1 nhóm báo cáo kq’ các nhóm khác bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở. - HS đọc làm vào giấy cở to - HS đính bài làm giấy khổ to lên bảng. - Đọc bài, nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe và nêu nhận xét. - Nhắc lại cách viết bài văn có mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp. Toán ( Thực hành) Ôn tập về Sè thËp ph©n. I.Môc tiªu: - HSY: N¾m ®îc c¸ch ®äc, viÕt sè thËp ph©n. N¾m ®îc c¸c hµng cña sè thËp ph©n. - HSG: Gi¶i to¸n vÒ trung b×nh céng vµ t×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh. II.Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/ ¤n tËp vÒ sè thËp ph©n: - HS nªu c¸c phÇn cña sè thËp ph©n. - PhÇn thËp ph©n gåm nh÷ng hµng nµo? 2/Thùc hµnh: *HSY: Bµi 1: a/ §äc c¸c sè thËp ph©n sau: 72,52; 3452,74; 6,278; 8864,255. b/ ViÕt c¸c sè thËp ph©n sau: - Hai tr¨m n¨m m¬i phÈy ba m¬i s¸u. - Kh«ng phÈy sau hai. - T¸m tr¨m linh ba phÈy t¸m mèt. - ChÝn ngh×n s¸u tr¨m linh ba phÈy bèn m¬i hai. + HS nªu c¸ch ®äc vµ viÕt sè, sau ®ã lµm vµo vë. + Gäi HS ch÷a bµi. Bµi 2: Nªu tªn c¸c hµng trong sè thËp ph©n sau: 0,232 ; 54,224; 6408, 349 ; 780, 805 - HS kÓ tªn c¸c hµng trong sè thËp ph©n, sau ®ã vËn dông vµo bµi. Bµi 3: Cho c¸c ch÷ sè 3,4,5. a/ ViÕt tÊt c¶ c¸c sè kh¸c nhau ®Òu cã ba ch÷ sè ®ã, mçi ch÷ sè chØ ®îc viÕt mét lÇn trong mçi sè. b/ T×m sè trung b×nh céng cña c¸c sè võa t×m ®îc. - HS nªu c¸ch t×m sè TBC 3/Cñng cè dÆn dß: - ¤n l¹i c¸c hµng cña sè thËp ph©n. - C¸ch t×m sè trung b×nh céng. - 2 HS nªu - 3-4 HS nªu. - HS viÕt c¸ch ®äc vµ viÕt vµo vë. - Ch÷a bµi. - HS thùc hiÖn c¸ nh©n sau ®ã nªu miÖng. Gi¶i : a/ C¸c sè viÕt ®îc lµ: 345; 354; 435; 453; 534; 543 b/Trung b×nh céng cña c¸c sè ®ã lµ: (345 +354 + 435 + 453 + 534 + 543) : 6 = 444
Tài liệu đính kèm: