Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2012 - Nguyễn Phi Sỹ

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2012 - Nguyễn Phi Sỹ

I- Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II- Đồ dùng dạy học.

 -Tranh minh họa trang 75 ( SGK )

III- Các hoạt động dạy học:

 A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn ba-la-lai ca trên sông Đà.

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2012 - Nguyễn Phi Sỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ Hai, ngày 22 thỏng 10 năm 2012
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I- Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II- Đồ dùng dạy học.
 -Tranh minh họa trang 75 ( SGK )
III- Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn ba-la-lai ca trên sông Đà.
 B- Bài mới: 1- Giới thiệu.
2-Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài.
a-Luyện đọc:
-Một HS khá đọc một lượt toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài:đọc 2-3 lượt.
+Đoạn 1:Từ đầu đến lúp xúp giới chân.
+Đoạn 2:Từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo.
+Đoạn 3:Phần còn lại.
-GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
-HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu: Toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng.
b- Tìm hiểu bài: Trao đổi tìm hiểu trả lời câu hỏi.
 -Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
 -Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi:
? Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
 ? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
? Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc ?
 -Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2)
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
+ Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấmNhững liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong 
+ Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp
+Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị.
+Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
-HS nêu.
Nội dung:Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn: Đoạn 1: Đọc với giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng ngưỡng mộ. Đoạn 2: Đọc hơi nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ânư thoắt hiện của muông thú. Đoạn 3: đọc thong thả những câu vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 3. Củng cố dặn dò.
? Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng?
 - Nhận xét tiết học.
 - Đọc bài: Trước cổng trời.
______________________________________
Chính tả (Nghe-viết)
Kì diệu rừng xanh
I-Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứaiê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
II- Đồ dùng dạy học:
Bài tập 3 viết sẵn 2 lần ở bảng lớp.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: gọi 2 HS lên bảng viết
	Sớm thăm tối viếng	Liệu cơm gắp mắm
	ở hiền gặp lành	Một điều nhịn, chín điều lành.
? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa iê ?
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn nghe viết:
a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
b) Hướng dẫn viết từ khó.
c) Viết bài.
d) Chấm bài
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Nêu yêu cầu nội dung bài.
? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên ?
Bài 3: yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để làm
Bài 4: HS quan sát tranh để gọi tên các loài chim trong tranh.
HS nêu và viết:
ẩm lạnh, chuyển động, gọn ghẽ, chuyền nhanh, mải miết.
HS tự làm, 1 HS lên chữa, đọc các tiếng tìm được: khuya, truyền thuyết, xuyên yên
đáng vào chữ thứ ghi âm chính
1 HS làm ở bảng phụ.
chim yểng, hải yến, đỗ quyên.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ cách đánh dấu thanh.
_________________________________
Toán
Số thập phân bằng nhau
I- Mục tiêu: Biết:
 Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II- Các hoạt động dạy học:
 A- Bài cũ: gọi 2 HS lên bảng.
1-Chuyển phân số thập phân sau thành số thập phân
2- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
2m34cm=....cm	5m7dm=....cm
8m90cm=....dm	6m40cm=...cm
 B- Bài mới.
1) Giới thiệu bài:
2) Bài mới:
a. Đặc điểm số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân.
a) Ví dụ: 9dm=...cm
9dm=...m 90cm=...m
Nhận xét 1
so sánh: 0,9m và 0,90m
GV nhận xét sau đó kết luận lại.
9dm=90cm
mà 9dm=0,9m và 90cm=0,90m
nên 0,9m=0,90m
GV nêu tiếp: Biết 0,9m=0,90m 
Em hãy so sánh 0,9 và 0,90
=> 0,9=0,90
? Em hãy tìm cách so sánh để viết 0,9 thành 0,90
? Trong vi dụ trên ta đã biết 0,9=0,90 
Vậy khi viết thêm một số 0 vào bên phải số thập phân của số 0,9 ta được một số như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu nhận xét 1
+Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75; 12
GV ghi bảng :0,9 = 0,90 = 0,900 =
 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 =12,00 = 12,000
GV: Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0,00;...
Nhận xét 2: Em hãy tìm cách viết 0,90 thành 0,9
? Trong ví dụ ta đã biết 0,90=0,9
Vậy khi đã xoá đi chữ số 0 bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được một số như thế nào?
b. Thực hành 
Bài 1: Nêu yêu cầu tìm hiểu yêu cầu 
Nhận xét và trả lời: Khi bỏ các số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không?
Bài 2: Nêu yêu cầu
-Gọi HS giải thích yêu cầu của đề bài
HS tự làm bài - chữa bài, nêu câu hỏi bổ sung 
Bài3: Khuyến khích HS làm thêm.
3. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học 
9dm=90cm
9dm=0,9m 90cm=0,90m
HS trao đổi trình bày trước lớp
HS nêu: 0,9=0,90
HS quan sát chữ số của hai số
HS trả lời
HS nối tiếp nhau tìm
HS quan sát chữ số của hai số và nêu: Nếu xoá chữ số 0 ở bên phải của số 0,90 thì ta được số 0,9
HS trả lời.
-HS làm bài 
-2HS chữa bài
Với những số đã có 3 chữ số ở phần thập phân thì không viết thêm chữ số nào cả . Với các chư số có ít hơn 3 chữ số ở phần thập phân thù viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân có 3 chữ số
-HS làm vào vở - chữa bài
Chuyển số thập phân 0,100 thành số thập phân rồi kiểm tra.
_______________________________
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
I-Mục tiêu: 
Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. Các KNS được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
III. Các PP/ KT:
- Quan sát và thảo luận.
 IV. Phương tiện dạy học: 
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bảng phụ
V. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
 -Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
 -Cách tốt nhất để phòng bệnh viem não là gì?
B-Bài mới:
a. HĐ 1: Khám phá.
-HS thảo luận theo nhóm 4:
+HS trao đổi thảo luận về bệnh viêm gan A.
+Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận :Bệnh viêm gan A rất nguy hiểm,lây qua đường tiêu hoá,người bị viêm gan Acó các dấu hiệu:gầy,sốtnhẹ,đau bụng,chán ăn,mệt mỏi...
b. Kết nối:
HĐ 2: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền viêm gan A.
 -HS đọc thông tin trong SGK,đóng vai các nhân vật trong hình 1theo nhóm.
 -Các nhóm lên trình diễn kịch theo SGK có sáng tạo thêm cho lời thoại.
 -GV nêu một số câu hỏi
 +Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
 +Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào?
 -GV kết luận: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay chân áo quần, nhiễm vào nước và bị các động vật sống dưới nước ăn , có thể lây sang một số súc vật. Từ những nguồn đó có thể lây sang người lành.
HĐ 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A.
 -Bệnh viêm gan A nguy hiểm như thế nào? ( bệnh viêm gan A làm cho cơ thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu.)
 -HS hoạt động theo nhóm 2 thảo luận tranh minh hoạ trong SGK và trình bày theo các câu hỏi:
 +Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
 +Làm như vậy để làm gì?
 -4 HS nối tiếp nhau trình bày, GV bổ sung.
 +Theo em, người bị bệnh viêm gan A cần làm gì?
KL: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá. Muốn phòng bệnh, cần ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị. Do vậy cách tốt nhất phòng bệnh là ăn sạch, ở sạch. Nếu đã bị bệnh thì cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu.
 c. Thực hành:
Đưa ra tình huống: Chiều đi đón cu Tí ở trường về. Trời mùa hè rất nóng. Về đến nhà, cu Tí đòi ăn ngay hoa quả mẹ vừa mua. Em hãy nói gì với cu Tí.
- Gọi hs phát biểu theo ý hiểu của mình.
 d. Củng cố dặn dò.
 -Nhận xét ,khen những HS có hiểu biết về bệnh viêm gan A.
 -Học thuộc mục bạn cần biết,sưu tầm tranh ảnh,các thông tin về bệnh viêm gan A.
________________________________________________________________
Thứ Ba, ngày 23 thỏng 10 năm 2012
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi "Trao tín gậy".
I-Mục tiêu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thảng hàng, điểm đúng số của mình.
- Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái.
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II-Đồ dùng:
- Tập trên sân trường.
- Chuẩn bị một còi.
III-Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: 6-10 phút.
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái.
2. Phần cơ bản: 18-22 phút.
a. Ôn tập hoặc kiểm tra đội hình đội ngũ.
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số, quay phải, trái, đi đều.
- Cách đánh giá:
+ Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
+ Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4/6 động tác theo quy định .
+ Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 3/6 động tác quy định.
b. Trò chơi “Kết bạn”: 3-4 phút.
- GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi,quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc:4-6 phút.
- HS cả lớp chạy đều
- Hát bài theo nhịp vỗ tay.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
_____________________________________
Toán
So sánh hai số thập phân
I-Mục tiêu: Biết:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ -HS nêu nhận biết về STP bằng nhau.
 -Chữa BT trong SGK.
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu:
a. Ví dụ 1:
-GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m
-GV hướng dẫn  ... ác bước thực hiện:
* Bước 1: HD HS làm bài tập ở VBTTT Trang 61 – 62.
Bài 1: Củng cố về cách viết số thập phân.
Bài 2,3: Củng cố về cách so sánh số thập phân.
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
 32,340 < x < 31,01. x = .................
 499,07 < x < 500, 12: x = ..............
Bài 5: CVủng cố về Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- HS khá giỏi làm thêm bài tập sau:
1, Một đầu máy bơm nước đi được 1 km thì tiêu thụtấn nước. Nồi nước của đầu máy chứa được 16 tấn nước. Nếu nồi nước còn khối lượng nước đó thì chạy được bao nhiêu ki-lô-mét?
 Bài giải:
 Khối lượng nước còn lại trong bình:
 16 x = = (tấn)
 Với khối lượng nước này tàu sẽ chạy được:
 : = = 90 (km)
2, Hai người thợ cùng làm chung một công việc thì sau 6 giờ sẽ xong. Nếu một mình người thứ nhất làm thì mất 9 giờ mới xong. Hỏi nếu người thứ hai làm một mình công việc đó thì phải mất mấy giờ mới xong?
HD: ? 1 giờ hai người thợ làm được bao nhiêu phần công việc? 
 ? 1 giờ người thứ hai làm được bao ngiêu phần công việc?
 ? Muốn biết người thứ hai làm một mình công việc đó thì phải mất mấy giờ mới xong ta phải làm gì?
* Bước 2: HS làm bài tập.
* Bước 3: Chấm chữa bài – chốt kiến thức.
_______________________________
Lịch sử: Ôn tập:Xô viết Nghệ Tĩnh.
I-Mục tiêu:
 - HS biết được :Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng VN trong những năm 1930-1931.
II-Đồ dùng:Bản đồ VN.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS hoàn thành các bài tập :
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái dặt trước câu trả lời đúng.
1.Phong trào cách mạng mạnh mẽ của nhân dân ta ngay sau khi Đảng Cộng sản ra đời là phong trào nào?
Khởi nghĩa Lam Sơn.
Nam Kì khởi nghĩa.
Xô viết Nghệ Tĩnh.
Xô viết Nghệ An.
2.Ngày 12-9 là ngày kỉ niệm gì?
 a)Cách mạng tháng Tám thành công.
 b)Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
 c)Xô viết Nghệ Tĩnh.
 d)Nam Kì khởi nghĩa.
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 của nông dân Nghệ Tĩnh.
Ngày 12-9-1930,hàng vạn nông dân các huyện .......với........dẫn đầu kéo vào thị xã............Đoàn người càng đi càng đông thêm,vừa đi vừa hô khẩu hiệu”Đã đảo...........”,”Nhà máy về tay thợ thuyền,Ruộng đất về tay ..........Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nhưng không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình.Chúng cho máy bay.........vào đoàn người.
Bài 3:Nêu ý nghĩa của phong trào xô viết Nghệ Tĩnh.
HĐ 2: Chữa bài:
-HS chữa bài 
-GV và cả lớp bổ sung.
________________________________________
Thể dục: Động tác vươn thở và tay - Trò chơi “Dẫn bóng”
I-Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thảng hàng, điểm đúng số của mình.
- Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái.
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II-Đồ dùng: 
- Chuẩn bị một còi.
III-Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: 6-10 phút.
- GV nêu y/c tiết học.
- HS khởi động xoay các khớp.
2. Phần cơ bản: 18-22 phút.
- Học động tác vươn thở:3-4 lần.
+ GV nêu tên động tác, phân tích kĩ thuật, làm mẫu và cho HS tập theo.
+ Chú ý: Hô nhịp chậm và nhắc HS hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng.
- Học động tác tay:3-4 lần. Nhịp 2 ngẩng đầu căng ngực, nhịp 3: nâng khuỷu tay cao ngang vai.
- Ôn hai động tác vươn thở và tay:2-3 lần: GV chia nhóm để HS tự điều khiển.
- Trò chơi “Dẫn bóng”: 4-5 phút
+ GV nhắc tên trò chơi, cho HS chơi thử 1 lần
+ Tổ chức cho các tổ thi đua trong trò chơi.
3. Phần kết thúc:4-6 phút.
- Cho HS thả lỏng
- GV nhận xét đánh giá kết quả buổi tập, về nhà ôn hai động tác đã học.
 Luyện toán: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
 - Cũng cố về so sánh số thập phân.
 - HS khá giỏi làm thêm các bài tập về so sánh phân số
II: Chuẩn bị: Vở bài tập trang 48, 49.
III: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1, 2,3: Yêu cầu HS tự làm - chữa bài
 - GV cũng cố cách so sánh 2 số thập phân
Bài 4,5 : HS khá giỏi tự làm.
 - GV hướng dẫn HS yếu HS trung bình.
Bài 4: Tìm x biết:
a) 9,6 x < 9,62 x = 0; x = 1
b) 25,x 4 > 25,74 x = 8; x = 9
Bài 5: Tìm x số tự nhiên biết.
 0,8 < x < 1,5 53,99 < x < 5
X = 1 x = 54
 HS khá giỏi làm thêm bài tập sau:
 So sánh các phân số: và 
 ;; và sắp xếp từ nhỏ đến lớn
HĐ 3: HS chữa bài- Nhận xét tiết học.
 Luyện viết: Việt Nam thân yêu 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng, đẹp, biết trình bày bài thơ: Việt Nam thân yêu.
II. Chuẩn bị: Vở luyện viết, bảng viết sẵn
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 2: Hướng dẫn viết và trình bày
a) Hướng dẫn viết
 - Đọc mẫu bài viết, hướng dẫn viết chữ khó trong bài: dập dờn,Trường Sơn,thương yêu, nhuộm bùn, nghèo....
 - Lưu ý độ cao, điểm đặt bút và dừng bút của các con chữ
b) Hướng dẫn trình bày
 - Nhắc học sinh trình bày bài thơ lục bát
HĐ 3: Học sinh viết bài, giáo viên quan sát theo giỏi.
HĐ 4: Thu bài kiểm tra
Nhận xét tiết học
_________________________________________
 Luyện toán: Ôn tập
I: Mục tiêu: 
 - Cũng cố về so sánh số thập phân.
 - HS khá giỏi làm thêm các bài tập về so sánh phân số
II: Chuẩn bị: Vở bài tập trang 50
III: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1, 2,3: Yêu cầu HS tự làm - chữa bài
 - GV cũng cố cách so sánh 2 số thập phân
Bài 4: HS khá giỏi tự làm.
 - GV hướng dẫn HS yếu HS trung bình.
Bài 4: Tìm x biết:
a) 9,6 x < 9,62 x = 0; x = 1
b) 25,x 4 > 25,74 x = 8; x = 9
 + HS khá giỏi làm thêm bài tập sau:
 So sánh các phân số: và 
 ;; và sắp xếp từ nhỏ đến lớn
HĐ 3: HS chữa bài- Nhận xét tiết học.
______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
Tuần 9: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tập đọc: Cái gì quý nhất
I-Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là người đáng quý nhất.
II-Đồ dùng:Tranh minh hoạ trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời
- Trả lời câu hỏi về bài đọc.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Gọi một HS khá đọc toàn bài
- GV chia bài làm 3 đoạn:Đoạn 1:Từ Một hôm.... được không?
Đoạn 2:Từ Quý và Nam....phân giải.
Đoạn 3:Phần còn lại
- HS luyện đọc nối tiếp(2-3 lượt bài)
- HS tìm từ khó đọc
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
b. Tìm hiểu: Đọc thầm trả lời câu hỏi cuối bài.
? Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời là gì? 
? Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? 
? Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động là quý nhất.
Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chon tên gọi đó.
Nội dung bài: Ngời lao động là quý nhất.
c) Đọc diễn cảm:
 5 Hs đọc lại đoạn theo phân vai
- Đọc diễn cảm về đoạn kể về cuộc tranh luận
- Đọc mẫu
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai.
- Nhận xét.
Hùng: lúa gạo
Quý: vàng
Nam: thì giờ
Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời 
Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo
Nam: có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo, vàng bạc.
 Khẳng định cái đúng của 3 HS nhng cha phải là quý nhất.
 + Nêu ra ý kiến khác sâu sắc hơn: Không có ngời lao động thì không có lúa gạo...
 Vì vậy ngời lao động là quý nhất.
- Cuộc tranh luận thú vị
- Ai có lý
- Ngời lao động là đáng quý nhất.
HS 1: Ngời dẫn chuyện
HS 2: Hùng, HS 3: Quý, HS 4: Nam 
HS 5: Thầy giáo
 4 HS đọc theo vai 
Luyện tiếng việt ( LTVC) MRVT: Thiên nhiên
I: Mục tiêu: Giúp HS cũng cố kiến thức về MRVT : Thiên nhiên.
 Làm được một số bài tập về chủ đề thiên nhiên trong bài học.
II: Chuẩn bị: Vở bài tập tiếng việt, vở luyện tiếng việt.
III: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
HS yếu làm lại bài tập SGK trong vở bài tập. Và luyện thêm một số bài.
HS TB, K, G ngoài bài tập buổi sáng luyện lại và làm thêm.
B1: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ thiên nhiên?
 a. tạo hoá b. tự nhiên c. tài nguyên d. rừng núi
B2: Chọn những từ chỉ các sự vật có sẵn trong thiên nhiên.
 a. biển b. đe c. sông d. thuyền 
 e. thác g. nương rẫy h. chim i. gió
B 3: Từ nào dưới đây tả tiếng sóng khi biển đọng mạnh?
 a. rì rào b. dạt dào c. ầm ầm
B 4: Em hãy đặt câu với các từ ở bài tập 3.
GV gọi HS chữa bài - nhận xét chốt lại lời giải đúng.
HĐ 3: Nhận xét tiết học.
__ 
Khoa học: Ôn tập 
I. Mục tiêu: Hiểu được sự nguy hiểm, cách phòng bệnh viêm gan A, có ý thức phòng tránh viêm gan A.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 2: Chia sẻ kiến thức.
Làm việc theo nhóm.
GV tổ chức cho từng nhóm nói những điều mình biết về bệnh viêm gan A.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
HĐ 3: Giải quyết tình huống.
GV: Chiều em đi đón cu Tí ở trường về. Trời mùa hè rất nắng. Về đến nhà, cu tí đòi ăn ngay hoa quả mẹ vừa mua. Em sẽ nói gì với cu Tí?
- HS phát biểu theo ý kiến của mình.
- GV nhận xét, kết luận
iii) Hoạt động củng cố.
GV nhận xét, tổng kết giờ học.
____ Luyện toán: Luyện tập
I) Mục tiêu:
 - Giúp HS cũng cố về số thập phân bằng nhau
 - HS làm thêm các bài tập về phân số( đối với HS khá giỏi)
II) Chuẩn bị:
Vở bài tập toán trang 48
III) Các hoạt động dạy học:
 HĐ 1: Nêu yêu cầu tiết học.
 HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
 HS tự làm các bài 1, 2, 3, 4, gọi chữa bài.
Bài 1: Viết số thập phân dưới dạng gọn hơn.
VD : 38,500 = 38,5 
Bài 2: Viết thành số có 3 chữ số ở phần thập phân 
7,5 = 7,500 .
Bài 3: a) đúng 
Bài 4: Khoanh vào b 
 - HS khá giỏi làm thêm bài tập sau:
+Tổng số tuổi của Hùng và Tuấn là 20. Ba năm sau,tuổi của Hùng bằng tuổi của Tuấn. Hỏi tuổi của Hùng và của Tuấn hiện nay?
 Bài giải:
 Ba năm sau tổng số tuổi của Hùng và của Tuấn là:
 20 + 6 = 26 (tuổi)
 Ta có thể tóm tắt bằng sơ đồ:
 Tuổi Hùng:
 Tuổi Tuấn:
 Ba năm sau tuổi Hùng là: (26 : 13) x 7 = 14 (tuổi)
 Ba năm sau tuổi tuấn là: (26 : 13) x 6 = 12 (tuổi)
 Vậy hiện nay tuổi của Hùng là: 14 - 3 = 11(tuổi)
 tuổi của Tuấn là: 12 - 3 = 9(tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi; 9 tuổi
3: Nhận xét tiết học .
_______________________________
Hoạt động giáo dục ngoài giờ 
( Do Đội tổ chức)
___________________________________________________________________
 Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 8 da sua.doc