Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 8 - Trường TH Vĩnh Hòa

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 8 - Trường TH Vĩnh Hòa

 I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm lời văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)

* GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.

 II. Chuẩn bị: Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

III. Các hoạt động:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 8 - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
?&@
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH
 I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm lời văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
* GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
 II. Chuẩn bị: Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNGDẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- HS đọc bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà 
- 2HS đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm 
2. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 HS đọc toàn bài
Chia đoạn ( 3 đoạn )
- HS đọc lại các từ khó 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Gọi1HS đọc phần chú giải
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS đọc giải nghĩa ở phần chú giải 
- HSluyện đọc nhóm đôi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV chia nhóm 
- Giao việc:
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
H: Nêu ý đoạn 1?
Ÿ Nhóm 1, 2: Đọc đoạn 1, trà lời.
- Tác giả thấp vạt nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm  người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Ý 1: Vẻ đẹp kì thú của rừng .
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
- H: Nêu ý đoạn 2?
Ÿ Nhóm 3, 4: Đọc đoạn 2, trả lời.
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn, sóc với  lên thảm lá vàng.
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
Ý 2: Hoạt động của muông thú trong rừng xanh .
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- H: Nêu ý đoạn 3?
Ÿ Nhóm 5, 6: Đọc đoạn 3, trả lời.
- Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp rất đẹp mắt.
- Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp rất nhiều sắc màu vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và trải thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng
Ý 3: Cảm giác của tác giả trước vẻ đẹp của rừng .
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
- Cho HS khái quát nội dung bài học.
Ÿ Nhóm 7, 8: Đọc lại toàn bài.
- Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu./ Đoạn văn giúp em thêm yêu rừng  bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
- Nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
, chúng ta cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? .
- HS thảo luận nhóm đôi , tím cách đọc
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài. 
- 1 HS đọc lại
- Chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn 
- HS đọc + mời bạn nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò: 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương
HS nhắc lại nội dung. xung phong đọc diễn cảm.
- Dặn dò: Xem lại bài, Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Nghe rút kinh nghiệm 
- Nghe thực hiện ở nhà	
* Bổ sung:
Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu:
 - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A 
* GDKNS: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
*GDBVMT (Bộ phận): Mối quan hệ giữa con người với MT: nhu cầu về không khí, thức ăn, nước uống,
II. Chuẩn bị:
Tranh phóng to, thông tin số liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não?
- Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra.
Ÿ GV nhận xét, cho điểm 
2. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A. Nhận biết được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A.
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV chia nhóm.
- GV phát câu hỏi thảo luận
- GV yêu cầu đọc nội dung thảo luận
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 28. Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? 
+ Do vi rút viêm gan A
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa. 
Ÿ GV chốt.
- Nhóm trưởng báo cáo nội dung thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A.
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. 
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
- Ân chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện.
Ÿ GV nhận xét chốt...
- Lớp nhận xét 
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? 
Ÿ GV chốt. 
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, thức ăn có chất béo, không uống rượu. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ. 
- 1 HS đọc câu hỏi, HS khác trả lời. 
- GV điền từ vào bảng phụ .
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS 
- Nghe thực hiện ở nhà
- Nhận xét tiết học 
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
Toán:	SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
 I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết:
 - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 
 II. Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- HS sửa bài 2b, c, /42 (SGK). 
Ÿ GV nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
2. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên .......
- Hoạt động cá nhân
- GV đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
9dm = 90cm 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- HS nêu kết luận (1) 
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
- Dựa vào ví dụ sau, HS tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- HS nêu lại kết luận (1) 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
- Yêu cầu HS nêu kết luận 2
- HS nêu lại kết luận (2) 
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn rồi cho HS thực hiện.
- GV nhận xét chấm, chữa bài.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn rồi cho HS thực hiện.
- GV nhận xét chấm, chữa bài.
- Hoạt động lớp 
1/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
a) 7,800 = 7,8;  ; 3,040 = 3,04
b) 2001,300 = 2001,3; 35, 020 = 35,02; ...
2/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
a) 5,612; 17,2 = 17,200; 480,59 = 480,590
b) 24,5= 24,500; 80,01= 80,010
Ÿ Bài 3: Dành cho Hs khá, giỏi
- Yêu cầu HS phân tích đề, nêu cách giải, làm bài. 
- HS đọc yêu cầu đề 
- HS làm bài sửa bài 
Ÿ GV nhận xét, bổ sung 
Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì: 
0,100=; 0,100=
Bạn Hùng viết sai vì: 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động cá nhân
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Thi đua cá nhân
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Số thập phân bằng nhau”
- Nghe thực hiện ở nhà
- Nhận xét tiết học
- Nghe rút kinh nghiệm
 * Bổ sung:
 BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
 (Tiết 1- Tuần 8- Vở thực hành)
 I/ Mục tiêu: 
 -Giúp học sinh luyện đọc và tìm hiểu nội dung và làm các bài tập trong bài: “Tôi đã trở về trên núi cao” ở Vở thực hành
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài:Tôi đã trở về trên núi cao 
 - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm...
- Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 5 em.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện.
2/ Hướng dẫn HS dựa vàonội dung bài để làm các bài tập:
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm bài 
 - Nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh trả lời; nắm lại kiến thức đã học.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò:
 -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khĩ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi.
- Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét nhóm đọc hay.
- HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung.
-Đọc bài và trả lời:
Đáp án:
a) Cảnh núi Tây Côn Lĩnh
b) Vì rừng rất nhiều cây, tán cây chen dày khít.
c) Những năm tháng tuổi thơ và bố kính yêu.
d) Rất yêu quý, gắn bó với núi rừng quê hương.
e) Mặt trời, núi rừng, đám lá,ngọn đồi, ong, sương mù.
g)Từ nắng trong từ tia nắng.
h)Từ cánh trong từ cánh rừng. 
- Nhận xét, sửa bài.
* Bổ sung:
Kĩ thuật: NẤU CƠM (tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
 - HS biết cách nấu cơm.
 - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 * GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- HS nhắc lại 2 cách nấu cơm đã học ở tiết trước.
2. Bài mới: Ghi tựa bài
3. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Yêu cầu HS nhắc những nội dung đã học ở tiết 1
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 SGK
- Yêu cầu HS so sánh nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun ( về giống nhau và khác nhau)
- GV có thể gợi ý để HS phân biệt bằng hệ thống câu hỏi 
- Cho HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Yêu cầu HS TLCH 1, 2 SGK và hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nối cơm điện
* Khi nấu cơm để tiết kiệm củi, ga em cần chú ý gì?
v	Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS
- Sau khi HS trả lời GV chốt lại về nội dung chính của bài
4. Nhận xét - Dặn dò: 
- GV nhận xét ý thức học tập của HS
- Dặn về nhà đọc trước bài: Luộc rau. 
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi điện và bằng bếp đun
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nhắc những nội dung ở tiết 1
HS đọc mục 2 và quan sát tranh ở SGK
- HS so sánh nêu sự giống nhau và khác  ... 3/ GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- GV đem bảng phụ ghi sẵn:
- HS hỏi, HS trả lời
1 km =  m 
1 m =  cm 
1 m =  mm 
...... - GV ghi kết quả
1 km = 1000 m 
1 m = 100 cm 
1 m = 1000 mm 
- GV giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 	 1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m 
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- GV cho HS làm vở bài tập số 1.
- HS làm vở hoặc bảng con. 
- HS sửa bài miệng nếu làm vở. 
Ÿ GV nhận xét 
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi 
- GV đưa ra 4 hoặc 5 bài VD
- HS thảo luận 
4564m = 	km 
- HS làm ra nháp 
4m 7dm = 	m 
8km 7dam = 	km 
4,75m = 	dm 
- HS trình bày theo hiểu biết của các em. 
- GV yêu cầu HS viết dưới dạng số thập phân. 
- HS thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. 
* HS thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: 
- Thời gian 5’ 
* Tình huống xảy ra 
- GV chỉ ghi kết quả đúng 
1/ HS đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ HS chỉ đưa về phân số thập phân. 
3/ 4m 7dm: HS đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. 
* Sau cùng GV đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. 
* Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: 
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). 
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề
- Cho HS thực hiện vào vở, GV theo dõi chấm chữa bài.
1/ HS đọc đề rồi thực hiện vào vở, sửa bài.
a) 8m 6dm = 8,6m; b) 2dm 2cm = 2,2cm;
c) 3m 7cm = 3,07m; d) 23m 13cm= 23,13m
Ÿ Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề
2/ HS đọc đề, thực hiện vào vở, sửa bài.
 - GV yêu cầu HS làm vở, GV theo dõi chấm chữa bài.
a) 3m 4dm = 3,4m; 2m 5cm = 2,05 m
b) 8dm 7cm= 8,7dm; 4dm 32mm = 4,32dm.
Ÿ Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề
3/ HS đọc đề, thực hiện vào vở, sửa bài.
- GV yêu cầu HS làm vở, GV theo dõi chấm chữa bài.
a) 5km 302m = 5,302km;
b) 5km 75m = 5, 075km;
c) 302m = 0,302km.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động nhóm 
- Cho HS làm nhanh BT.
 346m = 	 hm 
 7m 8cm = 	 m 
 8m 7cm 4mm = 	 cm 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
- Nghe rút kinh nghiệm 
- Nghe thực hiện ở nhà
* Bổ sung:
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI - KẾT LUẬN
 I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết và nêu được hai cách viết mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
 - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng; viết được đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
II. Chuẩn bị: 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
Gọi 2, 3 HS đọc đoạn văn.
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đọc 2 đoạn mở bài rồi xác định các kiểu mở bài và nêu.
- GV nhận xét, chốt ý.
- GV nhận định.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu những điểm giống và khác.
- GV chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
 Bài 3:
- Gợi ý cho HS Mở bài theo kiểu Mbgt.
- Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
- Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
- Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả kết bài theo dạng mở rộng.
- Ghi lại ý mở bài để nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- G.thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp. Kết luận mở rộng.
- Về nhà viết bài vào vở. Chuẩn bị: “Lập thuyết trình, tranh luận”.
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc đoạn văn.
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
 Hoạt động nhóm, lớp.
1/ HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- 1HS đọc đoạn Mở bài a: 1 HS đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
- HS đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
- HS so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
+ Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thân thiết của bạn HS với con đường.
 + Khác nhau: a) Mở bài trực tiếp: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. 
b) Mở bài gián tiếp:Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
 2/ Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc yêu cầu 
- HS thực hạn viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng.
- HS lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ Kết bài mở rộng.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện theo ý của mình.
- HS đọc ghi nhớ, lớp nghe khắc sâu KT.
- HS theo dõi lắng nghe để nhận biết.
- Nghe thực hiện ở nhà
- Nghe rút kinh nghiệm 
* Bổ sung:
 BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
(Tiết 2- Tuần 8-Vở thực hành)
 I/ Mục tiêu: 
 - Xác định được các phần của một bài văn miêu tả qua các bài tập ở vở thực hành.
 - Biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả một cái ao( hoặc đầm sen, một con kênh, một dòng sông)
 - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài: Tôi đã trở về trên núi cao trả lời các câu hỏi ở vở thực hành:
 - Hướng dẫn học sinh làm và nhận xét, sửa bài.
2/ Hướng dẫn HS dựa vào dàn bài viết thành một đoạn văn:
 - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý bài và làm bài văn vào nháp, sửa sai rồi viết vào vở.
 - Yêu cầu vài HS đọc đoạn văn.
3/ Củng cố, dặn dò:
 -Dặn về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
-HS đọc bài
 - HS đọc và trả lời các câu hỏi.
 -Đáp án:
 a. Ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 b.Gồm 2 đoạn (“Mặt trời” đến “gấu non”)
 c. Từ lúc xế chiều đến lúc hoàng hôn.
 d. Dùng cả hai biện pháp: so sánh và nhân hoá.
- Đọc yêu cầu đề bài và làm.
- Vài HS đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà
* Bổ sung:
LUYỆN VIẾT: BÀI 8(N): “Hải Vân Quan”
I/ Mục tiêu:
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ hoa: N, H, V, Q, T, Đ, L, C, B, M, P, S, T.
+ Viết nét đều thanh đậm bài “Hải Vân Quan” với mẫu chữ nghiêng.
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giáo viên đọc:
+ Yêu câu HS đọc
2. Tìm hiểu đoạn viết:
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết:
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày:
- Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào?
5. Luyện viết các chữ hoa:
Mẫu đứng
N, H, V, Q, T, Đ, L, C, B, M, P, S, T.
Các từ viết hoa
Hải Vân Quan, Lăng Cô, Bạch Mã, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Hải Vân, Thiệu Trị, Tự Đức, Nam, Bắc. 
5. Viết bài:
6. Nhận xét bài viết:
+ Học sinh đọc đoạn viết (4 HS)
- Học sinh trả lời
+ Gồm 2 đoạn 8 câu 
+ 13 chữ hoa: N, H, V, Q, T, Đ, L, C, B, M, P, S, T.
- Học sinh trả lời, lớp bổ sung: 1ly, 1,5 ly, 2 ly, 2,5 ly.
+ Khoảng cách giữa các chữ : 1 ly
+ Mẫu chữ: Nghiêng.
+ HS lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách viết và trình bày.
+ Học sinh viết bài.
+ Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 8-Vở thực hành)
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách viết số thập phân , viết dưới dạng hỗn số hoặc phân số thập phân.
 - Biết cách so sánh phân số, tìm số tự nhiên , viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Các hoạt động: 
Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành
 - Bài 1: Hướng dẫn HS làm
1/ HS làm vào vở thực hành
+ 15,49; 15.
+ 40 đơn vị, 31 phần nghìn; 40,031.
+ 2,409; 2
 Nhận xét, sửa bài
 Sửa bài, nhận xét.
- Bài 2: Củng cố về viết số thập phân
2/ HS viết số; 1 hs làm ở bảng lớp.
- Hướng dẫn HS viết số các bài tập ở vở thực hành:
a) 23,615 > 23, 6 0 5; b) 1,235 = 1,235 0
c) 21,832 < 21, 9 00
-Nhận xét, sửa bài
- Bài 3: Hướng dẫn HS làm
3/ HS đọc yêu cầu, sô sánh rồi chọn.
 Yêu cầu HS tìm số lớn nhất
- HS làm bài
Nhận xét, sửa bài
a) 76,42 ; 70,99 ; 76,09 ; 76,50
b) 30,09 ; 31,01 ; 29,98 ; 29,89
- Bài 4: Hướng dẫn HS tìm số tự nhiên x
4/ Đọc đề bài, tìm x, làm sửa bài
Ÿ GV nhận xét 
a) 32,340 > x > 31,01; x = 32.
b) 499,07 < x < 500,12; x = 500.
- Bài 5: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
5/ HS làm vào vở.
a) 2m 34cm = 2,34m; 23dm 4cm = 23,4 dm.
b) 158cm = 15,8 dm; 158cm = 1,58 m
- Lớp nhận xét, bổ sung
2. Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập. 
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 
- Nghe thực hiện ở nhà
- Xem trước bài tiết học sau
- Nhận xét tiết học 
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
SINH HOẠT
 I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua:
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Có tiến bộ trong học tập: 
- Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao.
* Nhược điểm:	 
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.	
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
- Tổ dành nhiều bông hoa điểm 10 là:
 +
 +
3/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày PNVN20/10. Phong trào bông hoa điểm 10.
- Lớp trưởng nhận xét 
- HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình :
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp đạo đức,.
+ -------------------
+ ------------------
- Lớp bình bầu, tuyên dương: An; Kiệt; Kiều, Thành; Thắng, Xinh. 
- Tổ .. nhất
- Tổ .. nhì
- Tổ .. ba
- Cả lớp phát biểu ý kiến.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Kiểm tra ngày.thángnăm 2011
Tổ trưởng
Kiểm tra ngày.thángnăm 2011
Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 8 TICH HOP.doc