Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 (chuẩn)

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 (chuẩn)

I. Mục tiêu

 + Đọc đúng:Trao đổi, đi được mươi bước,lúa gạo,tranh luận,.

 Hiểu nghĩa các từ: tranh luận, phân giải

 Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất?) và ý được khẳng qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

 + Đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).

 Tranh luận, đi được mươi bước, lao động,.

 + GD hs yêu quý kính trọng những người lao động làm ra của cải cho đất nước

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Giảng thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 : 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu
 + Đọc đúng:Trao đổi, đi được mươi bước,lúa gạo,tranh luận,...
 Hiểu nghĩa các từ: tranh luận, phân giải
 Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất?) và ý được khẳng qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
 + Đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
 Tranh luận, đi được mươi bước, lao động,...
 + GD hs yêu quý kính trọng những người lao động làm ra của cải cho đất nước
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hđ dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
 Gọi hs đọc bài Trước cổng trời và TLCH
 GV nhận xét cho điểm
B, Bài mới(32’)
1, Gt bài ghi đầu bài lên bảng.
2, HD hs luyện đọc 
a, Luyện đọc
 Gọi 1 hs khá đọc bài
YC hs chia đoạn (3 đoạn ).
 Gọi 1 hs đọc nối tiếp lần 1( sửa lỗi phát âm)
 GV ghi từ khó lên bảng
*Tranh luận, đi được mươi bước, lao động.
 Yc hs đọc nối tiếp lần 2 (Hiểu nghĩa từ )
YC hs đọc tiếp nối lần 3( hd cách đọc).
 GV nhận xét
Gọi 1 hs khá đọc bài HS khác nhận xét cách đọc
 GV nhận xét đọc toàn bài 1 lượt
b, Tìm hiểu bài
 Yc hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi SGK
 Gọi hs nêu ý chính của đoạn 1 GV ghi bảng
+Hùng:lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.
 Gọi hs đọc đoạn 2 vàTL câu hỏi
+Hùng: lúa gạo mới nuôi sống được con người.
+Quý:có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo , thì giờ.
 Yc hs nêu ý chính GV ghi bảng
 Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
 Yc hs nêu ý chính GV ghi bảng
Tóm tắt nd bài.
3. Đọc diễn cảm.
c, HD đọc diễn cảm
 Gv mời 5hs đọc lại bài theo cách phân vai.
 Gv hd hs đọc đoạn 1 theo cách phân vai.
+Treo bảng phụ
+ Đọc mẫu.
+YC hs đọc nhóm đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc
 Cả lớp và Gv nhận xét
4, Củng cố dặn dò (5')
Nhận xét, mời hs nêu ND của bài.
 Nx, ghi nd bài lên bảng.
HS đọc TL những câu thơ em thích.
Theo dõi.
 1 hs khá đọc 
Chia đoạn.
 3 hs đọc nối tiếp
 HS đọc CNĐT
*Đọc và trả lời.
3 hs đọc nối tiếp
Đọc tiếp nối.
Lắng nghe.
Đọc.
Theo dõi SGK.
 HS đọc thầm trong SGK và trả lời câu hỏi
 HS nêu ý chính các đoạn.
Nghe.
 5 hs đọc phân vai.
Theo dõi.
 HS đọc trong nhóm
 Các nhóm thi đọc
Lớp nx
Nêu 
đọc.
Tiết 3 : Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
 + Giúp hs nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 + Rèn luyện kỹ năng viết số đo đọ dài dưới dạng số thập phân.
 + GD hs tính cẩn thận ,chính xác và khoa học trong thực hành tính toán
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hđ dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
 Gọi 2 hs lên bảng làm BT của tiết trước
 Gv nhận xét cho điểm
B, Bài mới( 34’)
1, Gt bài 
2, Hd làm BT 
Bài 1
 YC học sinh tự làm bài
a. 35m 23cm = 35 m = 35,23m
b,51dm 3cm = 51m = 51,3dm
c. 14m 7cm = 14m = 14,07m
 GV chữa bài nhận xét
Bài 2
 GV nêu bài mẫu sau đó cho học sinh thảo luận điền.
 Có thể viết: 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm = 3m
 = 3,15m vậy 315cm = 3,15m
 Bài 3
 YC HS đọc đề bài.
 GV nhắc học sinh cách làm bài 3 tương tự như cách làm BT1 sau đó yêu cầu học sinh làm bài.
 GV gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
GVchữa nhận xét
Bài 4
 Giáo viên đọc đề bài.
GV YC học sinh thảo luận để tìm cách phân a,c
 GV cho học sinh phát biểu ý kiến trước lớp
3, Củng cố, dặn dò (3') Dặn dò về học bài và làm các bài tập 
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
Theo dõi.
3 học sinh lên bảng làm bài
 Lớp làm bài vào vở
1 Học sinh lên bảng
 Lớp làm bài vào vở
HS làm bài trước lớp
 1 HS lên bảng làm.
 Lớp ;àm bài vào vở
 Học sinh đọc thầm đề SGK
trình bày trước lớp
 HS làm bài vào vở.
 Nghe, thực hiện
TiÕt 4: Kü thuËt.
LUỘC RAU.
I Mục tiêu:
 + Hs biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. 
 + Trình bày đúng cách luộc rau và các công việc chuẩn bị để luộc rau.
 + Hs có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II Chuẩn bị:
Một vài loại rau tươi: rau muống, cải củ, bắp cải...
Dụng cụ cần thiết để luộc rau.
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Kiểm tra.4´
+ Nêu một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Nhận xét
 3 hs nối tiếp trả lời, nhận xét.
B. Bài mới.(28’)
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2. Nội dung bài.
+ HĐ1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau.
+ Yc hs nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
+ HD hs quan sát H1 ( sgk ):
? Nêu tên các nguyên vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ?
? Nhắc lại cách sơ chế rau ?
+ Yc hs quan sát H2 và đọc nội dung mục 1b ( sgk ) để sơ chế rau trước khi luộc.
+ Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.
+ Lưu ý: Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve,... nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.
+ HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau.
+ Yc hs đọc mục 2 và quan sát H3 ( sgk ) và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
+ Nhận xét và HD cách luộc rau.
+ Tc cho hs thảo luận nhóm về những công việcchuẩn bị và cách luộc rau.
+ Yc đại diện các nhóm trình bày.
+ HD các thao tác chuẩn bị và luộc rau.
+ HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
+ Phát phiếu đánh giá kết quả, yc hs tự hoàn thành cá nhân.
+ Gọi một số hs đọc kết quả phiếu.
+ Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs.
 Nghe.
 Nối tiếp nêu các cách luộc rau ở gia đình.
 Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
 Quan sát, đọc mục 1b.
 Từ 2 – 3 hs thực hiện.
 Lắng nghe.
Đọc mục 2 và quan sát H3 ( sgk ).
 Thảo luận nhóm 4.
 Đại diện trình bày.
 Theo dõi, lắng nghe.
 Làm bài cá nhân.
 Đọc phiếu, nhận xét.
 Lắng nghe.
3. Củng cố Dặn dò:3´
+ Củng cố nội dung bài.
+ Liên hệ giáo dục; HD về nhà giúp gia đình nấu cơm; Chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
 Lắng nghe, ghi nhớ.
Giảng thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Luyện tập và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ " THIÊN NHIÊN"
I Mục tiêu:
 + Tìm được các từ ngữ thể hiên sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
 + Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả gợi cảm khi viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên.
 + GD HS yêu quý tiếng việt, yêu quý, bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn từ ngữ tả bầu trời BT1 , bút dạ phiếu để làm bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT3a và 3b tiết trước
 GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới (34’)
1.GT bài 
2. HD làm bài tập
Bài 1
 Gọi 1 số học sinh đọc nối tiếp bài: bầu trời mùa thu
 Gv sửa lỗi phát âm cho học sinh.
Bài 2
 GVnêu YC bài tập
+ YC học sinh làm việc theo nhóm, ghi kết quả
 Đại diện nhóm gián phiếu lên bảng và trình bày.
 Giáo viên nhận xét.
 GV dán bảng đã phân loại chữa bài.
+Những TN thể hiện S: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+Những TN thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa dịu dàng buồn bã...
+Những TN khác:rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa xanh biếc cao hơn.
Bài 3
 Gọi HS nêu YC bài tập
 Cho HS viết bài vào vở
 Gọi 1 số em đọc đoạn văn trước lớp.
 Gv cả lớp bình chọn
3. Củng cố dặn dò( 3’)
 Nhận xét tiết học
 Dặn dò về chuẩn bị cho tiết học sau
2 HS lên bảng
Lắng nghe.
 HS đọc nối tiếp
Lớp theo dõi SGK
 Học sinh thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu của nhóm
Đọc
1 HS nêu YC
 HS viết bài vào vở
 1 số học sinh đọc trước lớp.
 Nghe, ghi nhớ thực hiện.
Tiết 2 :Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
 + Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Làm BT 2 (a)
 + Nắm vững bảng đơn vị đo khối lượng, viết đúng các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 + GD học sinh tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học.
 Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn không để trống.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập của tiết trước
 GV nhận xét cho điểm
B, Bài mới( 34’)
1, Gt bài 
2. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng 
 GV yêu cầu học sinh nêu đơn vị đo lượng từ lớn đến bé.
YC học sinh lên điền vào bảng đã có sẵn
 Gv yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa kg và hg, giữa kg và yến.
 Giáo viên ghi vào bảng.
1kg = 10hg = 110yến
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 110 tấn = 0,1 tạ
1 tấn = 1000kg
1kg = 11000 tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100kg
1kg = 1100tạ = 0,01tạ
5 tấn 132kg = 5: 132100tấn= 5,132 tấn
 Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
GV nhận xét cách làm của HS và hướng dẫn lại cách làm.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1
 GV YC học sinh đọc đề và tự làm bài.
Bài 2 ( a)
 Gọi HS đọc đề toán
 YC học sinh làm bài.
 Gọi HS nhận xét bài của bạn.
 GV chữa bài cho điểm
Bài 3
 GV gọi học sinh đọc đề bài.
 YC học sinh tự làm bài.
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử 1 ngày là 
9x6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày.
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62tấn
đáp số : 1,62 tấn
4. Củng cố, dặn dò(3’)
 Nhận xét giờ học
 Dặn HS về làm bài tập 
2Học sinh lên bảng làm bài
Lắng nghe.
 1 và học sinh nêu
1 HS lên điền
 HS nêu
2 HS lên bảng làm bài
 Cả lớp làm bài vào vở
 Yc học sinh đọc trước lớp
 2 HS lên bảng làm
1 HS đọc đề bài
 1 HS lên bảng làm bài.
 Lớp làm vào vở
Nghe và ghi nhớ thực hiện.
Tiết 3 :Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu
+ Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi của bạn. Tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm chú nghe bạn kể và lời kể của bạn.
+ GD hs có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết đề bài
III. Các hđ dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
 A, KTBC (5')
Gọi hs kể 12 đoạn câu chuyện " Cây cỏ nước Nam"
 GV nhận xét
 B., Bài mới(32’)
1, Gt bài ghi đầu bài lên bảng.
 2, HD hs kể chuyện 
HD HS hiểu đúng yêu cầu của đề.
Y/c 1 học sinh đọc đề bài.
 Gv gạch dưới những chữ quan trọng trong đề
T : Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ 
 Gọi 1hs đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK 
 GV nhắc hs những chuyện đã nêu ở gợi ý 1
 Y/c 1 số ...  giành chính quyền và lần lượt giàng chính quyền ở Hà Nội, Huế. Sài Gòn.
 Ngày 198 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
 Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám ở địa phương.
 HS nêu được 1 cách đầy đủ, chính xác những nd trên.
 gd hs tự hào dân tộc, ý chí chiến đấu bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học
 Bản đồ, ảnh tư liệu, phiếu học tập
II. Các hd dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A KTBC( 3’)
Gọi hs nhắc lại nd bài học trước.
Nx, đánh giá.
B Bài mới:(30”)
1 Giới thiệu bài.ghi đầu bài lên bảng.
HĐ 1. Thời cơ cách mạng
YC hs đọc phần chữ nhỏ trong sgk.
Nêu câu hỏi:
+Vì sao , Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam?
Gợi ý: tình hìnhkẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?
Giảng: Nhận thấy thời cơ đến,Đảng ta nhanh chóng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói: Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập. Hưởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác,, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
HĐ 2
Khởi nghĩa giành chinnhs quyền ở Hà Nộingày 1981945.
YC hs làm việc theo nhóm, cùng đọc sgk và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội1981945.
HHĐ 3
Liên hệ địa phương.
YC 1 hs ttrình bày trước lớp
+Ngày 1881945,cả Hà Nội xuất hiiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thhé cách mạng.
+Sáng ngày 1981945, hàng chục vạn ND nội thành, ngọai thành và các tỉnh lân cận.....
+Chiều 1981945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toần thắng.
YC hs nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa ở HN.
Nêu câu hỏi yv hs trả lời.
+Hãy st và kể lại sự kiện đáng nhớ về CM tháng Tám ở địa phương em?
Tóm tắt ý kiến của hs.
Kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở ĐP
HĐ 4 Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng Tám
YC hs làm việc theo cặp
+Vì sao ND ta giành được thắng lợi trong CM tháng Tám ?( Gợi ý: ND ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh đạoND làm CM thắng lợi? )
+Thắng lợi CM có ý nghĩa như thế nào?
Kết luận về nguyên nhân ý nghĩa: Thắng lợi của CM tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM của ND ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân ,phong kiến.
2 Củng cố dặn dò. ( 2’ )
Nx giờ học, khen ngợi hs.
VN học bài , chuẩn bị bài sau.
Nhắc lại bài cũ.
Nghe.
Hs thảo luận để tìm câu trả lời. 
Phát biểu.
Lắng nghe.
Làm việc theo nhóm, lần lượt từng hs thuật lại trước nhóm, các hs trong nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau.
 Trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.
Chiều thứ 4 : 
Tiết 1: ATGT
Bài : LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
 HS hiểu nd , ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về ATGT. Biết phân tích nguyên nhân ATGT theo luậ GTĐB.
 HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và người khác.
 Biết phòng ngừa TNGT, thực hiện đúng quy định luật TGĐB.
II. Chuẩn bị: - Số liệu thống kê về TNGT.
III. Các HĐ dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. KT( 5')
-Gọi hs trả lời câu hỏi về nd bài 
2. Bài mới(28')
GTB
HĐ1: Tuyên truyền
Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc về các TNGT, từ đó có ý thức thực hiện ghi đầu bài lên bảng
-HD hs phân tích, tuyên truyền thông qua các hoạt động nhỏ và tranh ảnh trong sgk
-Rèn cho hs có kĩ năng tuyên truyền, thuyết phục quần chúng.
HĐ2" Lập phương án ATGT
Giúp hs vận dụng kiến thức để xd phương án.
-Cách tiến hành:
-Lập phương án thực hiện an toàn giao thông.
-GV chia nhóm
+N1: Đi xe đạp an toàn
+N2: Ngồi trên xe máy an toàn
-Gọi hs trình bày phương án tại lớp
-GV giúp hs hoàn thiện phần trình bày
3. Củng cố, dặn dò(2')
-Nhận xét tiết học, khen ngợi hs
-Thực hiện tốt nd bài học
-Trả lời
-Nghe
-Thực hiện theo hd của gv
-Nghe
-Làm bài
-Trình bày
-Nghe, thực hiện
Tiết 2: Luyện toán:
ÔN LUYỆN VIẾT SỐ DO ĐỘ DÀI, ĐO KHỐI LƯỢNG, DIỆN TÍCH
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
Củng cố cho học sinh viết số do độ dài, đo khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. Làm được bài tập 
III. Các hđ dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Gới thiệu bài 
2 Hướng dẫn bài tập
Yêu cầu học sinh nêu hai đơn vị do dộ dài, khối lượng hơn kẽm nhau bao nhiêu lần ?
nêu hai đơn vị do diện tích hơn kẽm nhau bao nhiêu lần ?
Yêu cầu học sinh làm bài tập ỏ vở bài tập toán.
Nhận xét chữa bài 
3 Củng có dăn dò 
Lắng nghe 
Nêu:
Thực hiện 
Tiết 4: Địa lý
CÁC DÂN TỘC SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu
 Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
 VN là nước có nhiều dân tộc, trong đó người có số dân đông nhất.
 Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở miền núi
 Khoảng dân số VN sống ở nông thôn.
 Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
 Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động, nơi quá ít dân , thiếu lao động.
 Học sinh nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
 ; Học sinh có ý thức tôn trọng đoàn kết dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh về các dân tộc, làng bản, bản đồ dân số Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A, KTBC (3')
 Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời về nội dung bài trước. Nx đánh giá.
B Bài mới.(29’)
1 GTB: ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1 : 54 DT anh em trên đất nước VN 
 YC học sinh đọc sách GK nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 và trả lời câu hỏi.
 GV YC học sinh trình bày kết quả các học sinh bổ sung.
 GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời và chỉ tên trên bảng đồ vùng phân bố chủ yếu là người kinh và vùng phân bố chủ yếu là các dan tộc ít người.
HĐ2: Mật độ dân số VN 
 GV hỏi: Dựa vào SGK em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
 GV giải thích lấy ví dụ
 Cho học sinh quan sát bảng mật độ dân số và trả lời các câu hỏi SGK
GV nhận xet kết luận
+Nước ta co smật độ dân số cao( cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế hiới, cao hơn nhiếuo với mật độ dân số của Lào, Campuchia và mật độ dân số trung bình của thế giới).
HĐ3: Sự phân bố dân cư ở VN 
 GV cho học sinh quan sát lược đồ mật độ dân số tranh ảnh và trả lời các câu hỏi SGK
 Gọi HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét kết luận.
+Dân cư nước ta phân bố không đều,....
2. Củng cố, dặn dò (3')
 Nhận xét giờ học.
 Liên hệ thực tế ở địa phương.
 Dặn hs vè nhà học baì và chuẩn bị bài sau.
2 học sinh lên bảng
 Lắng nghe.
HS suy nghĩ và trả lời. Các học sinh theo dỏi nhận xét
 1 vài học sinh nêu kiến của mình
 HS nghe giảng và tính
Lắng nghe.
HS quan sát và trả lời các câu hỏi
 HS trình bày kết quả
 Lắng nghe.
 Liên hệ
 Nghe, ghi nhớ thực hiện.
Tiết3: Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I Mục tiêu:
 Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được một số nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại
 Biết được một số cách phòng tránh và ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. biết những ai là người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
Phòng tránh bị xâm hại, người tin cậy, ...
 HS luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
II Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa, Phiếu ghi sẵn 1 số tình huống.
III Các hoạt động dạy học:
H§ cña GV
H§ cña HS
A KTBC(2’)
 Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nd bài trước.
 Nhận xét cho điểm.
B Bài mới(30’)
1 Giới thiệu bài
HĐ1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại.
 Yc hs đọc lời thoại trong hình 1,2,3, sgk.
+?Các bạn trong các tình huống có thể gặp phải nguy hiểm gì?
 Mời hs nêu ý kiến – Gv ghi bảng.
 Nhận xét kết luận ý kiến đúng.
 Nêu kết luận.
+Đi một mình nơi tối tăm,vắng vẻ, trong phòng học kín với người lạ, đi nnhờ xe người lạ,....
 HĐ 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại Chia lớp thành 4 nhóm yc hs thảo luận.
 Gọi đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
 Nhận xét kết luận: Tìm cách tránh xa kẻ đó....Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó rồi hét to,....Bỏ đi ngay,...Kể với người tin cậy,...
 Chia hs thành các tổ .
 Đưa ra tình huống yc hs xây dựng lời thoại.
 Hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm.
 Gọi các nhóm lên đóng kịch.
 Nhận xét biểu dương.
HĐ 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại Yc hs hoạt động cặp đôI để trả lời câu hỏi.
 Gọi hs phát biểu Gv ghi bảng.
 Nhận xét nêu kết luận.Muc Bạn cần biết.
2 Củng cố, dặn dò(3’)
 Dặn hs về nhàhọc mục bạn cần biết và chuẩn bị giờ sau.
 2 hs trả lời câu hỏi trước lớp.
 Lắng nghe.
 3 hs đọc và nêu ý kiến.
 Hs quan sát trả lời.
 Hs phát biểu.
Lắng nghe.
 Hs hoạt động nhóm.
 Các nhóm trình bày.
Lắng nghe.
 Hs hoạt động theo tổ theo hướng dẫn của gv.
 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận về cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
_Nghe.
 Ghi nhớ.
Tiết 3: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I Mục tiêu:
 + Kể lại được một lần đI thăm cảnh đẹp ở địa phương ( hoặc ở nơi khác ) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện.
 + Kể rõ ràng tự nhiên , biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ chio câu chuyện thêm sinh động. Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
 + Gd hs óc tưởng tượng và trí nhớ tốt để kể chuyện .
II Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh, bảng lớp viết đề bài.
III Các hoạt động dạy học:
H§ cña GV
H§ cña HS
A KTBC ( 3’)
 Gäi hs kÓ l¹i c©u chuyÖn ®· häc ë tiÕt tr­íc .
 NhËn xÐt cho ®iÓm.
B Bµi míi:(34’)
1. GT bµi
2. HDHS n¾m YC cña ®Ò bµi
 Gäi hs ®äc ®Ò bµi vµ gîi ý sgk.
 Më b¶ng phô viÕt v¾n t¾t gîi ý2b .
2 hs kÓ tr­íc líp .
L¾ng nghe. 
1 hs ®äc ®Ò vµ gîi ý.
T: L¨ng B¸c Hå ( BT1) 
 KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs.
3 Thùc hµnh kÓ chuyÖn:
 Gäi hs giíi thiÖu c©u chuyÖn sÏ kÓ.
+VD: T«i muèn kÓ víi c¸c b¹n chuyÕn ®i ch¬i .......vµo mïa hÌ võa qua. TÕt n¨m ngo¸i, em ®­îc bè mÑ ®­a vÒ quª ¨n TÕt víi «ng bµ. em muèn kÓ vÒ c¶nh ®Ñp cña lµng quª em,.....
 Yc hs kÓ chuyÖn theo cÆp.
 GV ®Õn tõng nhãm hd gãp ý cho hs.
 Tæ chøc cho hs thi kÓ tr­íc líp .
 C¶ líp vµ gv b×nh chän.
 NhËn xÐt bæ xung nh÷ng hs kÓ hay , lêi kÓ râ rµng tù nhiªn cã s¸ng t¹o kÕt hîp víi cö chØ ®iÖu bé.
4 Cñng cè, dÆn dß: ( 3’)
 NhËn xÐt tiÕt häc .
1 vµi hs giíi thiÖu tr­íc líp .
 Hs kÓ chuyÖn theo cÆp.
 C¸c cÆp thi kÓ chuyÖn tr­íc líp .
 NhËn xÐt .
 Ghi nhí.
 Thùc hiÖn

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 9.doc