Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm 2012

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm 2012

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch, lưu loát; đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý nhất ( trả lời được câu hỏi 1,2,3).

II. Đồ dùng dạy- học

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:
Thửự Hai, ngaứy 22 thaựng 10 naờm 2012
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Taọp ủoùc
Cái gì quý nhất?
I. Mục tiêu 
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý nhất ( trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . 
III. Các hoạt động dạy- học 
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc những câu thơ em thích trong bài Trước cổng trời và nêu nội dung của bài.
 2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh SGK.
b. Luyện đọc và tìm hiểu.
* Luyện đọc.
- Y/c 1 HS khá đọc toàn bài.
- Gọi HS chia đoạn, nối tiếp đọc đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài và một số từ HS chưa hiểu .
 + Đọc theo cặp.
 + Đọc cả bài và nêu cách đọc.
* Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
 + Câu 1 ?
 + Câu 2 ?
 + Câu 3 ?
 - GV cùng HS nhận xét.
 + Nêu nội dung của bài.
* Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam
( lưu ý HS thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật)
- GV nhận xét cách đọc của mỗi nhóm.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
 + Chia làm 3 đoạn, 3 HS nối tiếp đọc
- HS phát âm: lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi,
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài với giọng kể, chậm rãi, sôi nổi hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ: quý nhất, lúa gạo, quý như vàng, 
- HS đọc và trả lời.
+ Hùng : lúa gạo quý nhất
 Quý :vàng.
 Nam : thì giờ.
 + Hùng : lúa gạo nuôi sống con người
 Quý : có vàng là có tiền, có tiền thì mua được lúa gạo.
 Nam : có thì giờ mới làm ra lúa gạo và vàng bạc.
 + Khẳng định cái đúng của 3 HS. Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn: không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, người lao động là quý nhất.
+ HS nêu 
- HS nghe.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp : đọc phân vai ( mỗi lượt đọc gồm 5 em ).
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. *****************************************************************
Toaựn
TIẾT 41.Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4(a, c). HSKG làm hết cỏc bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng nhóm dùng cho BT 3 SGK- tr 45.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 3 SGK- tr 44
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Làm bài cá nhân
- Chốt : Cho HS nêu lại cách chuyển đổi số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân.
Bài 2: 
- Làm nhóm.
- GV hướng dẫn mẫu :
315 cm = 300 cm + 15 cm = 3m 15 cm 
=m = 3,15 m
Bài 3:
- Làm theo nhóm
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 4 : 
- GV giúp đỡ HS yếu: gợi ý HS chuyển từ số thập phân thành hỗn số, sau đó viết đơn vị đo theo yêu cầu.
- Gọi HS nêu kết quả, cách làm.
- GV cùng HS nhận xét. Chốt kiến thức.
- HS nêu yêu cầu, tự giải.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu, trao đổi nhóm đôi về mẫu để tìm cách làm.
- HS tự giải các phần còn lại. 
- HS nêu kết quả : 234 cm = 2,34 m
- HS thi đua làm bài vào bảng nhóm rồi gắn kết quả lên bảng.
a) 3,245 km ; b) 5,034 km ; c) 0, 307 km
- HS tự giải , trao đổi kết quả theo cặp. 4 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nối tiiếp nêu kết quả, cách làm. Chẳng hạn:
12, 44 m = m = 12m 44cm
Kết quả phần còn lại.
c) 3,45km = 3450 m
3. Củng cố- Dặn dò
 GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ. Nhận xét tiết học.
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
Cái gì quý nhất?
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài tập 1: 
Hựng coi cỏi quý nhất là
Vàng
Quý coi cỏi quý nhất là
Lỳa gạo
Nam coi cỏi quý nhất là
Thời gian
Bài tập 2: Chọn ý thứ hai: Người lao động.
Bài tập 3: 
Người lao động được coi là quý nhất vỡ: không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị...
Bài tập 4: 
Chọn ý sau: Người lao động là vốn quý.
3, Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
Bài 17. Động tác chân. Trò chơi “ Dẫn bóng” 
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và châncủa bài thể dục phỏt triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi “Dẫn búng”.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện :Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động : xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Kiểm tra bài cũ: Tập động tay và vươn thở.
2. Phần cơ bản
* Ôn hai động tác vươn thở và tay.
- Tập riêng từng động tác.
- Tập liên hoàn hai động tác.
* Học động tác chân
- GV nêu tên động tác.
- Tập mẫu, giải thích động tác.
 + Nhịp 1 :Nâng đùi trái lên cao, đồng thời hai tay đưa sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt trên mỏm vai.
 + Nhịp 2: Đưa chân trái ra sau, kiễng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, căng ngực.
 + Nhịp 3: Đá chân trái ra trước đồng thời hai tay đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng.
 + Nhịp 4: Về TTCB
 + Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4, nhưng đổi chân.
* Ôn 3 động tác thể dục đã học
* Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi.
3. Phần kết thúc 
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Nhận xét, dặn dò.
Định lượng
 6- 10 phút
 18- 22 phút
 4- 6 phút
 Phương pháp tổ chức
- HS tập hợp, báo cáo
- Lớp phó chấn chỉnh đội ngũ. Điều khiển cả lớp khởi động.
 - Kiểm tra theo nhóm 6.
- GVđiềukhiển cả lớp tập.
Sửa sai cho HS.
- Quan sát GV làm mẫu, tập theo GV rồi tự tập.
- GV điều khiển. Nhận xét sau mỗi lần tập.
-Tập hợp theo đội hình chơi.
- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Các tổ chơi thi đua. GV quan sát, nhận xét .
- HS thả lỏng.
- 1 HS nêu.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiờu
Rốn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, 
a)72m 5cm = 72,05m
c) 10m 2dm = 10,2m
e) 50km 200m = 50,2km
b) 15m 50cm = 15,5m
d) 9m 9dm = 9,9m
g) 600km 50m = 600,05km
2,
a)592cm = 5,92m
 1050cm = 10,5m
 888cm = 88,8dm
 2046mm = 20,46dm
b) 2007m = 2,007km
 15050m = 15,05km
 498m = 0,498km
 52m = 0,052km
3, 
a)Khoanh vào B. 3450
b)Khoanh vào C.200,9
* Củng cố, dặn dũ
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 23 thaựng 10 naờm 2012
SAÙNG:
Chớnh taỷ (Nhớ - vieỏt)
Tiếng đàn Ba- la- lai - ca trên sông Đà.
I. Mục tiêu 
- Viết đúng bài chính tả; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được bài tập 2 (a); 3(a).
II. Đồ dùng dạy- học 
 Bảng phụ ghi BT 3 .
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ
 3 HS viết bảng, lớp viết vở nháp các tiếng: luyến, thuyết, truyền, huyền, khuyến, khuya, 
Và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi ya/ yê.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học.
 b. Hướng dẫn nghe- viết.
- Gọi 1 HS đọc bài viết
*Tìm hiểu nội dung
 + Bài thơ cho em biết điều gì ?
*Hướng dẫn viết các từ khó:
 + GV cho HS tìm và nêu các từ dễ lẫn khi viết
 + Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả và chấm.
 + Yêu cầu HS nêu cách trình bày, tư thế viết...
 + GV đọc HS viết bài.
 + Y/c HS soát lỗi.
 + GV thu chấm một số em.
* Hướng dẫn làm BT
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài.
- Y/c tự làm bài.
 + Gợi ý: HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ có tiếng chứa yê hoặc ya.
- GV cùng HS cùng HS nhận xét.
 + Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên ?
- GV chốt.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV cùng HS nhận xét.
Bài 3 : 
- Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS viết vào bảng phụ.
 - Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- 2 - 3 HS đọc đoạn văn trước lớp.
 + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- HS nối tiếp nêu. Chẳng hạn: Ba- la- lai- ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan,lấp loáng, bỡ ngỡ, 
 - 3 HS viết bảng, lớp viết vở nháp.
- HS nêu.
- HS viết bài vào vở.
- Trao đổi vở để soát lỗi.
- ! HS đọc to trước lớp.
- 1 HS viết bảng lớp, lớplàm vào vở bài tập.
- HS nêu, HS khác nhận xét. 
Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
 + Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm chính.
- Trao đổi nhóm đôi.
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
- Nối tiếp nêu kết quả:
+ la hét- nết na; con la- quả na;
+ lẻ loi- nứt nẻ; tiền lẻ- nẻ mặt;
+ lo lắng- ăn no; lo sợ- no nê;
+ đất lở- nở hoa;..
- Các nhóm thi đua tìm nhanh từ
lung linh, lảnh lót, lấp loá, lạ lùng, lam lũ, lạnh lùng,..
lang thang, loáng thoáng, vang vang, văng vẳng, bắng nhắng,..
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bàisau.
*****************************************************************
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu 
- Tìm được một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu” (BT1; BT 2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh nhân hoá khi miêu tả
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng nhóm dùng cho BT 3( SGK- tr 88 ).
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ 
 - Y/c đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học.
 b. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1:
- Y/c HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu
- Y/c chia đoạn.
- GV ... ại sao lại điền như vậy? Những từ này biểu thị thỏi độ gỡ của Nhện với Ốc Sờn và ngược lại
 Thứ tự cỏc đại từ cần điền là: mày, thằng, cậu, con
* Củng cố.
*********************************************************************************************
Thửự Saựu, ngaứy 26 thaựng 10 naờm 2012
SAÙNG:
Taọp laứm vaờn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I- Mục tiêu
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ , dẫn chứng để thuyết trình,tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1;BT2).
- GDMT: HS hiểu được sự cần thiết và ảnh hưởng của mụi trường thiờn nhiờn đối với cuộc sống con người.(BT1)
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi lí lẽ , dẫn chứng ở bài 1
III- Hoạt động dạy - học
Bài1. Đọc lại bài Cỏi gỡ quý nhất.
Bài 2:
2. Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận , đúng vai một trong ba bạn nhằm đưa thờm lớ lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mỡnh. 
 + Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?
Bài 3 : 
- Làm việc theo nhóm
- Gọi HS trỡnh bày, cả lớp nhận xột.
- Gợi ý nhận xét:
 + Lí lẽ bạn đưa ra có sức thuyết phục không?
 + Bạn diễn có hay không?
- HS phân vai bài Cái gì quý nhất ? 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS nối tiếp trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
 + Phải hiểu vấn đề.
 + Phải có ý kiến riêng.
 + Phải có dẫn chứng.
 + Phải biết tôn trọng người tranh luận.
- HS nêu yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, tìm lớ lẽ để bảo vệ ý kiến: Cần bảo vệ rừng, cõy cối, sụng ngũi, chống lại hành động tàn phỏ hoặc làm ụ nhiễm mụi trường.
3. Củng cố - Dặn dò
*****************************************************************
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I- Mục tiêu
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. 
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. 
- Biết cách phòng tránh và ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
II- Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 38,39 SGK
- Một số tình huống để đóng vai
III- Hoat động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
1-Kiểm tra bài cũ
- Chúng ta cần cư xử với người bị nhiễm HIV ? AIDS và người thân của họ như thế nào ?
- GV nhận xét , cho điểm
2-Bài mới
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK T38 và trao đổi về ND từng hình.
+Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm haị?
+Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- GV gợi ý các em đưa thêm các tình huống khác với những tình huống vẽ trong hình . 
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
* Kết luận: Một số tình huống có nguy cơ bị xâm hại:Đi một mình nơi tối tăm,vắng vẻ, đi nhờ xe người lạ...Cách phòng tránh bị xâm hại.
*Hoạt động 2:Đóng vai "ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 
- GV giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử.VD :
+Nhóm 1:Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
+Nhóm 2:Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
+Nhóm 3:Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây rối , khó chịu với bản thân.
-Từng nhóm trình bày cách ưng xử trong những trường hợp nêu trên, các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến 
- Thảo luận câu hỏi:
+Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
*Kết luận: Tuỳ theo trường hợp chúng ta có cách ứng xử linh hoạt: tìm cách tránh xa kẻ xấu , bỏ đi ngay , kêu cứu , kể cho người lớn để nhận sự giúp đỡ...
*Hoạt động 3:Vẽ bàn tay tin cậy
 - GV hướng dẫn cả lớp 
+Mỗi em vẽ bàn tay cuả mình với các ngón xòe ra
+Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ mọi điều thầm kín, đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ mình trong lúc khó khăn
- GV goị 1 số HS nói về bàn tay tin cậy của mình trước lớp
*Kết luận
- GV kết luận như mục bạn cần biết SGKT39
3-Củng cố-dặn dò:
- Nội dung bài học
-Nhận xét giờ học
-2 HS trả lời.lớp nhận xét 
- HS hoạt động theo nhóm 4 quan sát hình và thảo luận , trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- Hs đọc mục Bạn cần biết (SGK)
- HĐ theo nhóm , nêu cách phòng tránh bị xâm hại.
 Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS nghe
- HS làm việc cá nhân .
- HS trao đổi hình vẽ"Bàn tay tin cậy" cuả mình với bạn bên 
-3-4 HS nêu.
***************************************************************
Toỏn
TIẾT 45. Luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4. HSKG làm hết cỏc bài tập.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
1- Kiểm tra bài cũ
- Viết sốTP thích hợp vào chỗ chấm 
4,5623tấn =...tạ=.....yến =....kg
- GV nhận xét và cho điểm
2- Bài mới
a-Giới thiệu bài
b-Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
- GV củng cố viết số đo dộ dài dưới dạng STP.
Bài 3,4
- Thực hiện tương tự bài 1,2
- HS tự làm và thống nhất kết quả.
*Bài 5
- GV YC HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi : 
+Túi cam cân nặng bao nhiêu?
- Để biết túi cam cân nặng bao nhiêu kg ? bao nhiêu g ? Em làm thế nào ?
- GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng .
3-Củng cố-dặn dò
- Nội dung luyện tập
-Nhận xét giờ hoc
Hoạt động của HS
-1 HS lên bảng, HS dưới lớp nhận xét.
- HS hoàn thành bài tập , 2 HS chữa bài trên bảng .
 VD a)3m 6dm=3m=3,6m
- HS quan sát và nêu :Túi cam cân nặng 1kg800g.
- Hs nêu cách làm .
a)1kg 800g= 1,8 kg
b)1 kg 800g = 1800g
*****************************************************************
Thể dục
Bài 18. Ôn ba động tác vươn thở, tay, chân.
 Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và châncủa bài thể dục phỏt triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi “Ai nhanh và khộo hơn”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi .
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản
a) Ôn động tác vươn thở, tay, chân.
- GV nêu tên động tác. Yêu cầu HS tập luyện ( tập riêng từng động tác, tập phối hợp cả 3 động tác ).
d) Chơi trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS chơi.
3. Phần kết thúc
- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
18 - 22 phút
 14 - 16 phút
 4- 6 phút
 4- 6 phút
Phương pháp tổ chức
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- GV điều khiển lần 1, 2.
- GV hô nhịp chậm cho HS tập.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp.
- Các tổ tự tập luyện nhiều lần, rồi tập trước lớp.
- GV bao quát lớp. Nhận xét.
- Tập củng cố 1 lần- GV điều khiển.
- Tập hợp đội hình chơi.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- 2 HS chơi thử, lớp quan sát.
- Cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiờu 
- Rèn kĩ năng thuyết trình,tranh luận về một vấn đề đơn giản.
- GDMT: HS hiểu được sự cần thiết và ảnh hưởng của mụi trường thiờn nhiờn đối với cuộc sống con người.
II- Hoạt động dạy - học
Bài1. Đọc lại bài Cỏi gỡ quý nhất.
Bài 2:
2. Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận , đúng vai một trong ba bạn nhằm đưa thờm lớ lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mỡnh. 
 + Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?
Bài 3 : 
- Làm việc theo nhóm
- Gọi HS trỡnh bày, cả lớp nhận xột.
- HS phân vai bài Cái gì quý nhất ? 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS nối tiếp trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
 + Phải hiểu vấn đề.
 + Phải có ý kiến riêng.
 + Phải có dẫn chứng.
 + Phải biết tôn trọng người tranh luận.
- HS nêu yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, tìm lớ lẽ để bảo vệ ý kiến.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phân.
III- Các hoạt động dạy- học
Bài 1: Yờu cầu HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Khi chữa, giỏo viờn yờu cầu học sinh nờu cỏch làm.
Bài 2:
Yờu cầu HS tự làm bài rồi trỡnh bày. GV hỏi HS về cỏch làm. Đỏp ỏn:
Khoanh vào B. 25,05m
Khoanh vào C. 200,03 tấn
Khoanh vào A. 50,500km
Khoanh vào B. 0,0545 m
Bài 3:Yờu cầu HS tự làm rồi trỡnh bày. GV nhận xột.
Đỏp ỏn: 
> =
< <
* Củng cố, dặn dũ.
- Hs thực hiện theo yờu cầu của GV: Lần lượt 4 HS lờn bảng chữa bài.
- HS khoanh vào vở sau đú trỡnh bày.
- HS làm bài, giải thớch cỏch làm.
- HS tự làm vào vở.
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 9
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 9.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào: ................................................................
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn: ......................................................................
2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
 - ễn tập tốt chuẩn bị thi giữa kỡ hai mụn Toỏn, Tiếng Việt.
 - Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 tặng thầy cụ nhõn ngày 20 – 11.
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc