Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

- Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV

* HSKT: Bệnh HIV không lây qua các hành vi tiếp xúc thông thường

* GD KNS:

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS.

- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
BUỔI CHIỀU: Lớp 5C
KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/ AIDS
I. Mục tiêu:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV 
* HSKT: Bệnh HIV không lây qua các hành vi tiếp xúc thông thường
* GD KNS: 
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HSBT
HSKT
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: “Phòng tránh HIV/AIDS”
- HIV là gì ? 
- Nêu các đường lây truyền HIV.
- GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài :“Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS”
b) Hoạt động: 
* HĐ 1 : Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”
+ Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV .
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn 
Bước 2:Tiến hành chơi - GV theo dõi.
Bước 3: Cùng kiểm tra 
- GV cùng HS không tham gia kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa
- GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi 
- GV tuyên dương các đội làm đúng 
* Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm
* HĐ 2 :.Đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV”
+ Mục tiêu: Giúp HS: Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quuyền được học tập, vui chơi & sống chung cùng cộng đồng .Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV,
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn 
 - GV giao nhiệm vụ cho các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận coi cách ứng xử nào nên cách ứng xử nào không nên 
Bước 2: Đóng vai & quan sát 
Bước 3: Thảo luận cả lớp -GV hướng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi 
- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử 
- Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống 
- GV theo dõi nhận xét 
* HĐ 3 : Quan sát & thảo luận 
+ Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Nói về nội dung của từng hình 
+ Theo bạn các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ 
+ Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? tại sao ?
Bước 2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận:HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người bị nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm ; không nên xa lánh, phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân , gia đình , xã hội.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học .
Bài sau “ Phòng tránh bị xâm hại”
- HS hát.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- Các đội cử đại diện lên chơi : Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng 
- HS không tham gia kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa.
- Các đội giải thích đối với một số hành vi.
- HS nghe.
- 5 HS tham gia đóng vai theo sự hướng dẫn của giáo viên .
- Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên cách ứng xử nào không nên 
- HS thảo luận và trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 36,37 SGK và trả lời câu hỏi :
+ HS nói về nội dung của từng hình 
+ HS trả lời 
+ Nếu là em, em sẽ chơi với các bạn đó vì: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường 
+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc lại 
- Lắng nghe
- HS hát
- HS theo dõi và cùng tham gia chơi với các bạn
+ Chơi với các bạn đó
- Lắng nghe
*****************
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
 + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
 + Mật độ dân số cao dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
 + Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
* HSKT: Có 54 dân tộc. Người Kinh có dân số đông nhất. Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng. 
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một 
 số đặc điểm sự phân bố dân cư.
- HS khá giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa vùng đồng bằng,
 ven biển và đồi núi: nơi quá đông dân thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.
- Đoàn kết, tôn trọng các bạn học sinh dân tộc ít người
II. Chuaån bị: 
- Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số dân tộc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HSBT
HSKT
1. Ổn định lớp : Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? Dân số nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam Á?
- Nêu hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở nước ta?
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư của nước ta.
b) Hoạt động: 
* HĐ 1: Các dân tộc(làm việc cá nhân)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân : trả lời các câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? sống chủ yêu ở đâu? các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta .
- Yêu cầu HS trình bày kết quả HS khác bổ sung.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
* HĐ 2: Mật độ dân số (làm việc cả lớp)
 - Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?
VD: Dân số huyện A là 30.000người. Diện tích đất tự nhiên 300km2. Mật độ huyện A là bao nhiêu trên 1km2.
- GV giải thích thêm: 
 Kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao 
* HĐ 3 : Phân bố dân cư (làm việc theo cặp)
- GV treo lược đồ mật độ dân số VN lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK
- GV tổ chức HS trình bày kết quả.
Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đông bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt 
- ? Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn . Vì sao ?
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi vài HS đọc lại nội dung bài học
- Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị :Nông nghiệp 
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- 2 HS trả lời câu hỏi; lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS dựa vào tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Nước ta có 54 dân tộc .Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu vùng đồi núi và cao nguyên.
- Các dân tộc ít người sống ở phía Bắc Dao, Mông,Thái, Mường, TàyCác dân tộc sông ở Trường SơnVân Kiều, Pa-côCác dân tộc sống ở Tây nguyên : Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,Tà-ôi
- Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
- HS thảo luận nhóm cặp đôi. Mật độ dân số được tính như sau:
30.000 : 300 = 100 người/km2
- HS quan sát bảng mật độ dân so và trả lời câu hỏi mục 3 trong SGK.
- HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ở miền núi và trả lời câu hỏi 
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân:
+ Nơi có mật độ trên 1000 người/ km2:Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM
+ Nơi có mật độ từ 501 đến 1000 người/km2. Đồng bằng Bắc bộ,ĐB ven biển miền Trung ĐB Nam bộ + Các vùng có số dân trên 100 đến 500 người/km2:vùng Trung du Bắc bộ, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi miền Trung.
+ Vùng mật độ dưới 100 người/km2: vùng miền núi
- HS trả lời theo SGK và vốn hiểu biết 
- Đọc phần ghi nhớ
- Lắng nghe
- HS hát
- Nước ta có 54 dân tộc
- Dân tộc kinh có số dân đông nhất
+ Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng
- Lắng nghe
*************************************
Ngày soạn: Ngày 27 tháng 10 năm 2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG: Lớp 5A
TOÁN
VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài tập : 1 ; 2 ( a ) ; 3. Các bài khác HS khá giỏi làm.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV : Bang đv đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong.
- HS : SGK,VBT
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4 c, d.
 - Nhận xét, sửa chữa.
3.Dạy - học bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* H§ 1: Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng 
- Nêu mối quan hệ giữa các đv đo khối lượng .Cho ví dụ ?
* HĐ 2: Ví dụ.
- GV nêu ví dụ :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5tấn132kg = tấn
- Cho HS nêu cách làm.
Bµi 1: GV phát phiều bài tập cho HS làm cá nhân.
- Hướng dẫn HS chữa bài.
Bµi 2 a) Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng
- Gv nhận xét, sửa chữa. 
Bµi 3
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Gv nhận xét, sửa chữa 
3 Cñng cè - dÆn dß: 
- Nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ?
- Nêu mối liên hệ giữa hai đv đo độ dài liền kề ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
- Hát 
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe.
- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần .
- Ví dụ
1 tấn = 10 tạ ; 1tạ = tấn = 0,1 tấn.
 1tạ = 100 kg ; 1 kg =tạ = 0,01tạ 
- HS theo dõi.
- 5tấn 132 kg = 5tấn = 5,132 tấn 
Vậy :5tấn = 132kg tấn . 
- HS làm bài .
a)4tấn 562kg = 4tấn = 4,562 tấn 
b)3tấn 14kg = 3tấn = 3,014 tấn 
c)12tấn 6kg = 12tấn = 12,006 tấn
d)500kg = tấn = 0,500tấn
-HS làm bài.
a)2kg50g = 2kg = 2,050kg
 45kg23g = 45kg = 45,023kg
 10kg3g = 10kg = 10,003kg
 500g =kg = 0,500kg
- Từng cặp thảo luận.
- HS trình bày.
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là :
 9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày ngày là: 
 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620 tấn 
 Đáp số : 1,620 tấn.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe.
*****************
KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/ AIDS
( Đã soạn thứ hai, 29/10/12)
*****************
KĨ THUẬT
 ... ưới dạng số thập phân.
- BT cần làm:1, 2, 3, 4.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
HSKT: làm BT riêng
II. Chuaån bò: 	
- GV : SGK, phiếu bài tập.
- HS : Baûng con, . SGK, . 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäïng dạy
Hoaït ñoäng học
HS cả lớp
HSKT
1, Baøi cuõ: 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ?
- Nêu mối liên hệ giữa các đơn vị đokhối lượng ?
- GV nhận xét ghi điểm 
2, Baøi môùi:
Baøi taäp 1: V iết các số đo sau đưới dạng số thập phân có đơn vị là mét:
- Cho HS làm vào bài tập.
- Gv nhận xét, sửa chữa .
Baøi taäp 2: 
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân,1 hS lên bảng làm.
- GV hướng dẫn HS kiểm tra.
Baøi taäp 3: 
- Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, sửa chữa.
Baøi taäp 4:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Nhận xét, sửa chữa
Bài tập 5 :
- Cho HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Cuûng coá daën doø.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. 
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn hành các bài tập 
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS làm bài.
a)3m 6dm = 3,6m
b)4dm = 0,4 m 
c) 34m 5cm = 34,05m 
d)345 cm = 3,45 m
- HS làm bài .
Đơn vị đo là tấn 
Đơn vị đo là kg
 3,2 tấn
 3200kg
 0,502tấn
 502kg
 2,5 tấn 
 2500kg
 0,021tấn 
 21kg
- HS kiểm tra chéo.
- HS làm bài.
a) 42dm4cm = 42,4 dm 
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103tấn 
- HS làm bài cá nhân – đổi vở chéo kiểm tra 
a)3kg 5g = 3,005kg
b)30g = 0,03kg
c)1103g = 1,103kg 
a)1,8 kg.
b)1800g.
c)1kg 800g = 1,8kg 
Nhìn vào khối lượng các quả cân(vì hai đĩa cân thăng bằng) 
- HS nêu.
- HS nghe.
4 dm = 0,4 m
2,5 tấn = 2500kg 
30g = 0,03 kg
*****************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được các hoạt động của đội trong tuần qua và phương hướng hoạt động tuần tới
- Rèn tính phê bình và tự phê bình
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, giúp đỡ lẫn nhau
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung sinh hoạt
- HS: Bản đánh giá của các tổ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Nội dung:
* GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt.
 a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 9.
- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần vừa qua. Nêu tên cụ thể những bạn có hoạt động tốt qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ và các bạn chưa hoạt động tốt.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
* GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 9.
* Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- HS ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
- Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
- Tham gia tốt các phong trào của đội đề ra
- Phát huy tốt phong trào giữ vở sạch chữ đẹp, không gian lớp học
* Tồn tại: còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa có ý thức học tập. Có bạn còn quên khăn quàng, mũ ca lô
* Phương hướng tuần 10
- Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS.
- Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến.
- Kiểm tra giữa học kì I, các em chuẩn bị học bài, ôn bài thật tốt để có kết quả cao nhất.
- Chấp hành tốt Luật giao thông.
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động.
- Chú ý an toàn mùa mưa bão, không để xảy ra chết đuối.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Nghỉ học phải có giấy xin phép
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, 
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
- Tích cực học bài và làm bài ở nhà
- Tiếp tục phong trào giữ vở sạch chữ đẹp, không gian lớp học
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn HS thực hiện tốt phương hướng tuần sau
* Văn nghệ
- Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển
- Tổ trưởng báo cáo về các mặt: Học tập- chuyên cần- kỉ luật- phong trào- cá nhân xuất sắc, tiến bộ
- Tổng kết điểm sau khi báo cáo
- Thư kí ghi điểm sau khi cả lớp biểu quyết
- BCS lớp nhận xét:
 + Lớp phó học tập
 + Lớp phó kỉ luật
 + Lớp trưởng nhận xét
- Lớp bình bầu:
 + Cá nhân xuất sắc
 + Cá nhân tiến bộ
- Thư kí tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ
- Tuyên dương tổ đạt điểm cao
- Lắng nghe
- HS nhắc lại các nội dung, phương hướng thực hiện tuần tới
- Lắng nghe
- HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ các bài hát về đội.
*************************************
BUỔI CHIỀU: Lớp 5 B
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TUẦN 9
I. Mục tiêu:
 - HS luyện đọc lại các bài tập đọc của tuần 9
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài 
 - Hiểu nội dung các bài trên
 - Giáo dục HS yêu môn học, vận dụng tốt khi đọc văn bản
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm
- HS: Ôn lại các bài tập đọc đã học trong tuần. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc đoạn 3 bài Đất Cà Mau và trả lời câu hỏi 3 SGK
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiêu bài – Ghi bảng
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc
* Bài Cái gì quý nhất ?:
- Gọi 2HS đọc toàn bài
- Nhận xét
- ?Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?- Liên hệ giáo dục
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài- Nhận xét.
- Đọc diễn cảm toàn bài- Nêu giọng đọc của từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài Đất Cà Mau:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
- ?Em có nhận xét gì về tính cách của người đân Cà Mau
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. Kết hợp giáo dục
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoan 3
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài vừa ôn
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài tiết sau
- HS lên bảng đọc bài
- Lắng nghe
- 2 HS đọc toàn bài
- Trả lời
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Thực hiện
- Đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc
- Trả lời
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Đọc diễn cảm, nêu giọng đọc
- Thi theo tổ, cá nhân
- 2,3 HS nhắc lại
- Lắng nghe
*****************
LUYỆN CHÍNH TẢ
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I.Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Trước cổng trời.
- Viết đúng các từ : ngút ngát, ráng chiều, vạt nương, sương giá
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vạt nào? Tại sao ?
H: Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá ấm lên? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: ngút ngát, ráng chiều, vạt nương, sương giá 
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài. 
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. 
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- HS trả lời
- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm..
- HS lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe
*****************
MĨ THUẬT
 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu biết làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam
- Kỉ năng: HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam 
- Thái độ: HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dận tộc.
* HS khá giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ . 
- HS :SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài
- GV cho hs quan sát hình minh hoạ ở SGK và chỉ cho các em nhận ra sự khác biệt giữa tượng phù điêu và tranh vẽ
- Tượng phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng các chất liệu như sơn dầu ,sơn mài , mầu bột , mầu nước. 
- Hs quan sát
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ 
- GV : giới thiệu hình ảnh một số tượng và điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra
+ Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy ở các đình chùa
+ Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội
chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa 
- Hs quan sát
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng
- GV giới thiệu hình vẽ ở SGK và tìm hiểu về tượng
+ Tượng phật A Di Đà( chùa phật tích , bắc ninh). Pho tượng được tạc bằng đá
- HS lắng nghe và thực hiện
- H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn
Phật toạ trên toà sen trong trạng thái thiền định,khuân mặt và hình hài biểu hiện sự dung hậu của đức phật  
+ Tượng phật bà quan âm nghìn mắt( chùa bút tháp , bắc ninh), pho tượng được tạc bằng gỗ, tượng có nhiều con mắt nhiều cánh tay tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và cứu giúp mọi người trên thế gian
- Tượng vũ nữ chăm( quảng nam) tượng được tạc bằng đá, tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển,sinh động , bức tượng có hình dáng cân đối, hình khối chắc khoẻ nhưng mền mại tinh tế mang đậm phong cách chăm
- Phù điêu 
+ chèo thuyền( đình cam hà,hà tây) phù điêu được chạm trên gỗ, diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động
+ Đá cầu ( Đình thổ tang Vĩnh Phúc) Phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối , nhịp điệu vui tươi 
- GV đặt câu hỏi để hs trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương
- Tên của tác phẩm hoặc phù điêu
- Hs trả lời
- Bức tượng , phù điêu hiện đang được đặt ở đâu?
- Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì? 
- Hs thực hiện theo nhóm
+ Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu đó
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
- Nhắc hs sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ
Sưu tầm một số bài trang trí của học sinh lớp trước
- Hs lắng nghe
*************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 9(2).doc