Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hương Tiến

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hương Tiến

I. Mục tiờu:

 - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhận xét.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 * GDKNS: Học sinh có kĩ năng thuyết trỡnh tranh luận về một vấn đề được quan tâm.

 

doc 162 trang Người đăng huong21 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hương Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 9:
 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1: Chào cờ
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 ________________________________________________
TIẾT 2: Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
 Trịnh Mạnh
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhận xét.
	- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
 * GDKNS: Học sinh cĩ kĩ năng thuyết trình tranh luận về một vấn đề được quan tâm. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Hùng nĩi: “Theo tớ  vàng bạc!” .
III. Các hoạt động:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Trước cổng trời.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Theo Hùng; Quý; Nam cái gì quý nhất trên đời?
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đĩ?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
- 3 học sinh đọc nối tiếp; rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc tồn bài.
- Hùng: Lúa gạo.
- Quý: vàng.
- Nam: thì giờ.
- Hùng: lúa gạo nuơi sống con người.
- Quý: cĩ vàng là cĩ tiền, cĩ tiền sẽ mua gạo, vàng bạc.
- Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất.
- Cịn nếu khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trơi qua 1 cách vơ vị. Vì vậy người lao động là quý nhất.
Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị vì: bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa 3 bạn nhỏ.
Ví dụ: Ai cĩ lí: vì: bài văn cuối cùng đến được 1 kết luận giàu sức thuyết phục: Người lao động là đáng quý nhất.
- 5 học sinh đọc lại bài theo cách phân vai.
- Học sinh thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhĩm đọc hay.
- Học sinh nêu ý nghĩa bài.
4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dị: Về đọc lại bài.
 ________________________________________________
TIẾT 3: Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
	- Học sinh chăm chỉ học tốn.
II. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.	? Học sinh lên bảng làm bài tập 2/b.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên bao quát, chữa bài.
Bài 4: ? Học sinh thảo luận cặp.
- Giáo viên nhận xét, biểu dươn
- Học sinh làm, chữa bảng.
35 m 23 cm = 35,23 m 
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m
- Học sinh làm – trình bày.
315 cm =  m
315 cm = 300 cm + 15 cm
 = 3 m 15 cm
 = m = 3,15 m.
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
 34 dm = 3,4 m
- Học sinh làm, trình bày.
3 km 245 m = 3,24 km
5 km 34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km
- Học sinh thảo luận, trình bày. 
a) 12,44 m = 12 m 44 cm
c) 3,45 km = 3450 m
4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
 ____________________________________________
TIẾT 4: Chính tả (Nghe - viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
	- Viết dúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự do.
	- Làm được BT (2) a / b , hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Học sinh thi viết tiếp sức trên bảng các tiếng chứa vần uyên, uyết.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: 
Hướng dẫn nhớ viết:
? Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các khổ như thế nào?
3.3. Hoạt động 2: Bài tập.
 Bài 2: 
- Phát phiếu học tập cho các nhĩm.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Chia lớp làm 4 nhĩm.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
N1,3: 
la- na
lẻ- nẻ
Lo - no
ở - nở
la hét – nết na
...
lẻ noi- nứt nẻ
.
Lo lắng- ăn no
đất lở- bột nở
..
N2,4: 
man- mang
vần - dầng
buơn - buơng
vươn – vương
 lan man -mang vác
...
vần thơ- vầng trăng
.
buơn màn- buơng mang
vươn lên- vương vấn
..
 Bài 3: Làm vở.
- Chấm vở (10 vở)
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) long lanh, la liệt, la lá 
b) lang thang, làng nhàng 
	4. Củng cố- dặn dị:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ- chuẩn bị giờ sau.
 _______________________________________________________
 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1: Tốn
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài, ghi bảng.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Cho học sinh ơn lại quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
* Hoạt động 2: Nêu ví dụ (sgk)
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132 kg :  tấn.
- Giáo viên cho học sinh làm tiếp.
5 tấn 32 kg:  tấn.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Giáo viên chấm 1 số bài.
-
 Nhận xét chữa bài.
1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
1 kg = tấn = 0,001 tấn.
1 kg = tạ = 0,01 tạ.
- Học sinh nêu cách làm.
5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132 tấn.
Vậy 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn.
- Học sinh nêu cách làm.
5 tấn 32 kg = 5 tấn = 5,032 tấn.
Vậy 5 tấn 32 kg = 5,032 tấn.
- Học sinh tự làm nháp.
a) 4 tấn 562 kg = 4 tấn = 4,562 tấn.
b) 3 tấn 14 kg = 3 tấn = 3,014 tấn.
c) 12 tấn 6 kg = 12 tấn = 1,006 tấn.
d) 500 kg = tấn = 0,5 tấn.
- Học sinh làm ra nháp.
- Học sinh lên chữa bài.
a) 2 kg 50 g = 2 kg = 2,050 kg.
45 kg 23 g = 45 kg = 45,023 kg.
10 kg 3 g = 10 kg = 10,003 kg.
500 g = kg = 0,500 kg.
Lượng thịt để nuơi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt để nuơi 6 con sư tử trong 30 ngày kà: 54 x 30 = 1620 (kg)
 = 1,62 tấn.
 Đáp số: 1,62 tấn.
	3. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Làm lại các bài tập trong vở bài tập tốn 5.
 _________________________________________________
TIẾT 2: Luyện Tốn
SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống BT
III. Các hđ dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nêu cách so sánh số thập phân 
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
HOẠT ĐỘNG2: Thực hành
Bài 1: Điền dấu >, < hoặc = vào chỗ...
a) 4,17  5,03 ; 2,174  3,009
b) 58,9 59,8 ;5,06  5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé -> lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ
a) 4,8x 2 5,8x 0
b) 53, x 49 < 53,249	2,12x = 2,1270 
Bài 5: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2
HOẠT ĐỘNG3: Đánh giá 
- Cơng bố điểm cho học sinh 
- Phân tích lỗi sai để học sinh nhận ra 
- Nêu cách so sánh số thập phân
- Cho nhiều HS nhắc nhở
- HS làm bài 
Bài 1: Điền dấu >, < hoặc = vào chỗ...
a) 4,17 < 5,03 ; 2,174 < 3,009
b) 58,9 < 59,8 ; 5,06 = 5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé -> lớn
5,061 < 5,126 < 5,216 < 5,610 < 5,621
Bài 3: Các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
72,009< 72,099 < 72,19<72,91 <72,901	
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ
a) 4,822 5,880
b) 53, 149 < 53,249 ; 2,127 = 2,1270 
Bài 5: Các số thập phân lớn hơn 3,1 < 3,2 là:
3,11; 3,12; 3,13; 3,14; 3,15....3,19
- Gọi HS lên chữa bài, GV chữa chung
_________________________________________________
TIẾT 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hố trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT 1, BT2).
	- Viết được đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hĩa khi miêu tả.
 * GDBVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về mơi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngồi, từ đĩ bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bĩ với mơi trường sống.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết các từ ngữ bài tập 1; bút dạ.
	- Một số tờ phiếu khổ to để làm bài tập 2.
III. Các hoạt động lên lớp:
	A – Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 3a, b, c.
	B – Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh nhưng khơng mất thì giờ vào việc luyện đọc như giờ tập đọc.
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào giấy.
- Giáo viên gọi các nhĩm lên trình bày bài.
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hố.
- Những từ ngữ khác tả bầu trời:
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn để học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
- Cảnh đẹp cĩ thể là 1 ngọn núi, cánh đồng, cơng viên, vườn cây, dịng sơng, 
- Trong đoạn văn sử dụng những từ gợi tả, gợi cảm.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và bình chọn đoạn văn hay nhất.
- Học sinh đọc nối tiếp bài “Bầu trời mùa thu”.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm việc theo nhĩm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp.
- Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
- Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trăm ngàn nhớ tiếng hĩt của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở bụi cây hay ở nơi nào.
- Rất nĩng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa xanh biếc/ cao hơn.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em đang ở.
- Học sinh viết đoạn văn ngắn về 1 cảnh đẹp do học sinh tự chọn.
- Học sinh đoạn văn của mình.
	3. Củng cố- dặn dị:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà hồn thiện nốt đoạn văn.
 _________________________________________________
TIẾT 4: Luyện Từ và câu
ƠN LUYỆN VỀ VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
 Củng cố, mở rộng vốn từ: thuộc chủ đề: Thiên nhiên
II. Tiến hành:
Bài 1.
HS đọc y/c: Điền các tè thích hợp chỉ sự vật, hiệ tượng trong thiên nhiên vào các câu tục ngữ, thành ngữ
-Nước chảy,mịn.
-Đát lành,. đậu.
-Trời yên, ..lặng.
-Sơng sâu,..cả.
-Lúa chiêm lấp lĩ đầu bờ
 Hễ nghe tiếng ..phất cờ mà lên.
Bài 2.
HS đọc y/c và tự nối
Bài 3.
Xếp các từ miêu tả khơng gian sau đây vào bảng theo nhĩm ( 1 từ cĩ thể ở nhiều nhĩm)
Bài 4.
HS đọc y/c
Chọn mỗi nh ... ục ơn luyện, củng cố về tỷ số phần trăm .
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành các phép tính về tỷ số phần trăm .
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ơn tập kiến thức đã học, hồn thành bài tập trong vở BT Tốn;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ơn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ơn tập kiến thức về tỉ số phần trăm đã học.
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm.
a) 1,2 b) 0,15 
c) 0,5 d) 0,75
-GV cho lớp nhận xét
Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi)
Tìm tỉ số phần trăm của các số sau:
a) 25 và 40 b) 1,6 và 80
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Nhận xét tiết học
-HS tự ơn tập kiến thức theo nhĩm nhỏ
-Làm bài trên bảng và vào vở
a) 1,2 = 120% b) 0,15 = 15%
c) 0,5 = 50% d) 0,75 = 75%
-Làm bài cá nhân
a) 25 và 40 -> 25 : 40 = 0,625 = 62,5%
b)1,6 và 80 -> 1,6 : 80 = 0,02 = 2%
-HS nêu kết quả và chữa bài	
 __________________________________________________
TIẾT 3: Luyện từ và câu
ƠN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đĩ (BT1) .
	- Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ?, Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2.
II. Chuẩn bị:
	- 2 tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 1 tiết trước.
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Làm cá nhân.
- Giáo viên hỏi.
? Câu hỏi dùng để làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
? Câu kể dùng làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
? Câu cảm dùng làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
? Câu khiến dùng để làm gì?
Dấu hiệu nhận biết.
3.3. Hoạt động 2: Nhĩm.
? Hãy nêu những kiểu câu kể?
- Giáo viên treo bảng chốt lại.
- Cho học sinh làm nhĩm.
- Đại diện lên trình bày.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh trả lời.
+ Dùng để hỏi điều chưa biết ví dụ:
+ Dấu chấm hỏi: VD: Nhưng cũng cĩ thế là cháu cĩp bài của bạn cháu.
+ Dùng để kể sự việc.
+ Cuối câu cĩ dấu chấn hoặc dấu 2 chấm.
VD: Cơ giáo phàn nàn với mẹ của 1 bạn học sinh.
Cháu nhà chị hơm nay cĩp bài kiểm tra của bạn.
Bà mẹ thắc mắc:
Bạn cháu trả lời: 
+ Câu cmả bộc lộ cảm xúc.
+ Trong câu cĩ từ quá! Dấu. Cuối câu cĩ dấu (!)
VD: Thế thì đáng buồn quá!
Khơng đâu!
+ Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.
+ Trong câu cĩ từ hãy:
VD: Em hãy cho biết đại từ là gì?
2. Đọc yêu cầu bài 2:
Kiểu câu kể
Ai làm gì? 
Ai thế nào?
Ai là gì?
Vị ngữ 
Trả lời câu làm gì?
Trả lời câu hỏi thế nào?
Trả lời câu hỏi là gì?
Chủ ngữ.
Trả lời Ai (cái gì, con gì)
Trả lời Ai (cái gì, con gì)
Trả lời Ai (Cái gì, con gì)
* Ai làm gì?
- Cách đây khơng lâu,/ lãnh đạo  ở nước Anh/  đúng chìa.
- Ơng chủ tịch  thành phố/ tuyên bố  chính tả.
* Ai thế nào?
- Theo quyết định này,  là/ cơng chức// sẽ bị phạt 1 bảng
- Số cơng chức trong thành phố// khá đơng.
* Ai là gì?
Đây/ là 1 biện pháp mạnh nhằm giữ gìn  của trường Anh
	4. Củng cố- dặn dị: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
 _________________________________________________
TIẾT 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
	- Chọn được một câu chuyện nĩi về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
	- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	Một số sách, truyện, báo liên quan.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình?
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.	
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
- Giáo viên kiểm tra việc học sinh tìm truyện.
- Học ính đọc yêu cầu đề và trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- Học sinh thi kể trước lpứp và trao đổi ý nghĩa truyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn.
	4. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện em vừa kể cho người thân nghe.
 ________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1: Tốn
 HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu: Biết:
	- Đặc điểm của hình tam giác cĩ: ba cạnh, ba đỉnh, ba gĩc.
	- Phân biệt 3 dạng hình tam giác. (theo gĩc)
	- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các dạng hình tam giác và Êke.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- Giáo viên vẽ tam giác lên bảng.
- Học sinh chỉ ra 3 cạnh, 3 gĩc mỗi tam giác.
- Học sinh viết tên 3 cạnh, 3 gĩc mỗi tam giác.
* Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo gĩc)
- Giáo viên vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.	- Học sinh quan sát và trả lời.
Tam giác cĩ 3 gĩc nhọn	Tam giác cĩ 1 gĩc tù	Tam giác cĩ một gĩc
	và hai gĩc nhọn	 vuơng và hai gĩc nhọn
	 (Tam giác vuơng)
* Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
Tam giác ABC cĩ:
	BC là đáy
 AH là đường cao tương ứng với đáy BC
 Độ dài gọi là chiều cao.
- Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao của một tam giác.
- Để nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng E ke)
- Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác	 - Học sinh xác định đường cao.
AH là đường cao tương ứng	AH là đường cao tương ứng	 AH là đường cao tương ứng
với đáy BC	 với đáy BC	với đáy BC
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: 	- Học sinh làm cá nhân.
Tam giác ABC cĩ	Trong tam giác DEG	Tam giác MNK cĩ:
3 gĩc A, B, C	 3 gĩc là gĩc D, E, G	 3 gĩc là gĩc M, N, K
3 cạnh: AB, BC, CA	 3 cạnh: DE, EG, DG	 3 cạnh: MN, NK, KM
Bài 2: 	- Học sinh làm các nhân.
Tam giác ABC cĩ	Tam giác DEG cĩ đường	 Tam giác MPQ cĩ
cao CH	 cao DK	 đường cao MN 	4. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________________
TIẾT 2: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
	- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
	- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Nhận xét chung về kết quả bài làm cả lớp.
- Giáo viên viết đề bài lên bảng
- Giáo viên nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý  của học sinh.
- Nhận xét chung về bài làm cả lớp.
+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu sĩt, hạn chế.
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
- Hướng dẫn học sinh tập những đoạn văn bài văn hay.
- Giáo viên đọc 1 số bài văn hay, 1 số bài văn chưa hay.
- Học sinh đọc yêu cầu và phân tích đề.
- 1học sinh lên bảng g lớp chữa ra nháp.
g lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lịng trong sách tập làm văn lớp 5.
 ________________________________________________
TIẾT 3: Luyện TV
ƠN LUYỆN
I. Mục tiêu:
Tìm hiểu cách viết đoạn văn tả hoạt động của người.
II. Lên lớp:
Hoạt độngG V
Hoạt động HS
Đọc bài văn và thực hiện yêu cầu bài tập:
 Buổi chiều của mẹ
1. Xác định các đoạn của bài văn?
2. Nêu nội dung chính của từng đoạn.
HD HS đọc từng đoan, trao đổi với bạn bên cạnh
để tìm ra nội dung chính.
HS trình bày.
3. Tìm và viết những từ ngữ, hình ảnh miêu tả hoạt động của mẹ?
HS tìm và trình bày nối tiếp
Nhận xét
GV chốt lại khi tả hoạt động của người.
4. Viết đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động ( cơng việc, sự chăm sĩc tận tình, học tập,...) của một người thân (cơ giáo, bố mẹ, bạn bè,....)
HS viết và trình bày
Nhận xét về câu từ
Tuyên dương những đoạn văn hay.
HS xác định 3 đoạn
ý 1: Giới thiệu cơng việc buổi chiều của mẹ
ý 2. Tả hoạt động chuẩn bị bữa ăn của chị
ý 3. Tình cảm của mẹ dành cho cả nhà, của em dành cho mẹ.
mẹ vấn tĩc..., mẹ nhặt rau khéo léo..., thoăn thoắt tỉa hoa lá củ cà rốt..., 
HS trình bày đoạn văn mình viết:
Viết đoạn văn cĩ câu mở đoạn, kết đoạn.
Cĩ nhiều chi tiết, hình ảnh tả hoạt động
 Củng cố: Hệ thống lại các viết đoạn văn tả hoạt động.
 ________________________________________________
TIẾT 4: Hát nhạc
GV chuyên trách dạy
 ________________________________________________
TIẾT 5: SH lớp 
 TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đĩ cĩ ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục học sinh cĩ ý thức xây dựng nề nếp lớp.
II, Chuẩn bị
 - Thầy: Nội quy, quy chế của lớp, của trường và phương hướng tuần tới.
 - Trị: ý kiến xây dựng.
II. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
- Cả lớp hát một bài
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập và nề nếp học tâp.
- Tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng học tập và kiểm điểm lại các nề nếp học tập của các thành viên trong tổ rồi báo cáo trước lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần qua:
* Lớp trưởng báo cáo và đánh giá:
* GV nhận xét chung về các mặt:
a) Sĩ số: Trong tuần qua các em đã đi học đúng giờ và chuyên cần.
b) Học tập: 
+ Đồ dùng học tập một số bạn cịn thiếu vở bài tập và đồ dùng học tập cá nhân.
+ Đến lớp học bài và làm bài tập, trong giờ học các em cĩ xây dựng bài. Một số em đã cĩ ý thức trong học tập (Hồi Thương, Phi La, Khánh, Kháy Vi,...), bên cạnh đĩ một số em cần cố gắng hơn nữa (Lê Anh, Sĩng, Tẳm, Sáo, Lơ Thương...).
c) Vệ sinh trực nhật: Đa số các tổ đã thực hiện nghiêm túc; nhà sạch, bảng đen.
d) Hoạt động khác: Hầu hết các đều cĩ ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép, đồn kết với bạn bè.
 + Tham gia sinh hoạt Đội, Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy, quy chế của trường, lớp nghiêm túc.
4. Phương hướng tuần tới:
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
5. Củng cố- dặn dị:
	- Giáo viên tĩm tắt củng cố khắc sâu.
	- Học sinh nêu lại phương hướng.
	- Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L5 t917.doc