Bài soạn các môn khối 5 môn Chính tả

Bài soạn các môn khối 5 môn Chính tả

I.Mục tiêu:

1. Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.

2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

* Yêu cầu cần đạt: Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

II.Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có).

- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT2.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1177Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 môn Chính tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chính tả (Nghe-viết) 
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
* Yêu cầu cần đạt: Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có).
Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: HS viết chính tả.
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
-GV đọc bài chính tả trong SGK/6. GV chúù ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
-Yêu cầu HS đọc laiï bài chính tả.
-GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài chính tả, chú ý những danh từ riêng và từ dễ viết sai: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, khảng khái.
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Bài2/6:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
-Dán 4-5 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài .
Bài 3/7:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV có thể chọn bài tập a.
-GV tổ chức cho HS làm bài tập như bài tập 2.
-Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Dặn dò : Kể lại câu chuyện Làm việc cho cả ba thời cho người thân, mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại đề.
-HS theo dõi trong SGK.
-HS đọc.
-Luyện viết từ khó.
-HS viết chính tả.
-Soát lỗi.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm việc nhóm đôi.
-HS trình bày bài trên bảng.
-1 HS đọc lại đoạn văn .
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần:20
Chính tả (Nghe-viết) 
CÁNH CAM LẠC MẸ
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô.
Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có).
Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 2a hoặc 2b (chỉ những câu, cụm từ có chữ cái cần điền vào ô trống).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
-Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ khó: chài lưới, nổi dậy, khảng khái.
- Lớp viết bảng con.
2.Bài mới: 37’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết.
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
-GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
-Gọi HS đọc lại bài thơ.
-Nội dung bài thơ nói gì?
*GV giáo dục HS tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
-GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: xô vào, khản đặc, râm ran,
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô. 
Bài2/17:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV tổ chức cho HS thi tiếp sức.
-GV hỏi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn.
-Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại đề.
-HS theo dõi SGK/17.
-2 HS.
-Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự yêu thương, che chở của bạn bè
-Luyện viết từ khó vào giấy nháp.
-HS viết vào vở.
- HS soát lỗi
-1 HS.
-Tham gia chơi trò chơi .
-Anh chàng ích kỉ không hiểu ra
rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời.
Tuần:21 
Chính tả (Nghe-viết) 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r, d, gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
II.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có).
Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 2a hoặc 2b (chỉ những câu có dấu thanh cần điền).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
-Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ khó chứa âm đầu r, d, gi; lớp viết bảng con.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: 37’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết.
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Trí dũng song toàn.
-GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
-Đoạn văn kể điều gì?
-GV nhắc nhở HS quan sát trình bày đoạn văn, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: linh cửu, thiên cổ, . . .
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r, d, gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
Bài2/27:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-GV dán ba tờ phiếu lên bảng lớp, yêu cầu 3 HS làm bài nhanh.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả. Cả lớp và GV 
nhận xét, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, phát âm chính xác từ tìm được.
Bài 3/27: GV nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
-Gọi HS đọc lại bài thơ.
-Nêu nội dung của bài thơ.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
-1 HS nhắc lại đề.
-HS theo dõi trong SGK.
-1 HS.
-Luyện viết trên bảng con.
-HS viết vào vở.
-HS soát lỗi.
-1 HS.
-HS làm việc cá nhân.
-3 HS thi làm bài.
-HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS.
-1 HS.
Tuần: 22 
Chính tả (Nghe-viết) 
HÀ NỘI
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí Việt Nam.
Giáo dục HS về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ khó: rầm rì, dạo nhạc, mưa rào, hình dáng; lớp viết bảng con.
2.Bài mới: 37’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết.
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Hà Nội.
-GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
-Gọi HS đọc lại bài thơ.Nội dung bài thơ nói gì?
*GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
-GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ, . . .
-GV đọc cho HS viết.Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí Việt Nam. 
Bài2/17:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí VN
Bài 3/38:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng, chia lớp thành 3-4 nhóm, phát bút dạ mời các nhóm thi .
-GV giải thích cách chơi.
-GV và HS nhận xét nhóm thắng cuộc.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Giáo dục HS tình cảm đối với Thủ đô Hà Nội.
-Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại đề.
-HS theo dõi trong SGK.
-2 HS đọc bài thơ.
-HS phát biểu.
-HS luyện viết từ khó.
-HS viết chính tả vào vở.
-HS soát lỗi.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS phát biểu ý kiến.
-2 HS.
-1 HS.
-HS tham gia chơi trò chơi thi tiếp sức.
Tuần: 23 
Chính tả (Nhớ-viết) 
CAO BẰNG
I.Mục tiêu:
Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ đầu của bài thơ Cao bằng.
Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng, của Cửa gió Tùng Chinh, từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ hoặc 3-4 tờ phiếu khổ to ghi các câu văn ở bài tập 2 (có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ-viết.
Mục tiêu: Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ đầu của bài thơ Cao Bằng.
-GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng.
-GV yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ trong SGK đểå ghi nhớ. 
*GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp ở đây.
GV nhắc nhở HS qs trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bắc, Cao Bằng, sâu sắc, . 
-GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại  ... yện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng;biết một số huân chương của nước ta.
Bài 2/119:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Gọi HS đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn.
-GVdán tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng, giúp HS hiểu các yêu cầu của bài.
-GV mở bảng phụ đã viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, gọi HS đọc lại.
-GV yêu cầu HS viết lại cho đúng chính tả các từ đã in nghiêng.
Bài 3/119:Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-Cho HS xem ảnh minh hoạ các huân chương trong SGK. 
-GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung từng huân chương.
-GV phát phiếu cho 3 HS để các em làm bài. 
-Yêu cầu cả lớp làm bài trong VBT.
-GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-1 HS nhắc lại đề.
-HS theo dõi trong Sgk/118.
-Lan Anh là một bạn gái giỏi giang và thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
-Luyện viết bảng con.
-HS viết vở.
-HS soát lỗi.
-1 HS.
-1 HS.
-1 HS đọc.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-1 HS.
-HS xem ảnh trong SGK.
-HS đọc nội dung bài.
-3 HS làm bài trên phiếu.
-Cả lớp làm bài trong VBT.
Tuần: 31 
Chính tả (Nghe-viết) 
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
II.Đồ dùng dạy học:
Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
-Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ khó: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động; lớp viết bảng con.
-GV nhận xét bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết.
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
 -GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. GV chúù ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
-Nội dung đoạn văn nói gì?
-GV nhắc nhở HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai: bỏ buông, buộc thắt, vạt, . . .
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
Bài 2/128:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
-GV phát phiếu để 2 HS làm bài tập.
-GV yêu cầu HS dán bài lên bảng lớp, trình bày.
-GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3/128:Gọi HS đọc nội dung bài tập 3.
-Gọi HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài.
-Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
-GV chấm một số vở, nhận xét.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Dặn dò HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. HTL bài thơ Bầm ơi cho tiết chính tả sau.GV nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại đề.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS luyện viết bảng con.
-HS viết vào vở.
- HS soát lỗi.
-1 HS.
-HS làm việc cá nhân.
-2HS làm bài trên phiếu.
-1 HS.
-1 HS.
-HS làm bài trong VBT.
Tuần 32 
Chính tả (Nhớ-viết) 
BẦM ƠI
I.Mục tiêu:
Nhớ – viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu).
Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 2.
Bảng lớp viết nội dung bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
-Gọi 2 HS lên bảng viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương ở bài tập 3/128.
-GV nhận xét bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ-viết lại bài chính tả.
Mục tiêu: Nhớ – viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu).
-GV nêu yêu cầu của bài, mời HS đọc bài thơ Bầm ơi.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Cả lớp đọc lại 14 dòng đầu của bài thơ trong SGK.
-GV nhắc nhở HS quan sát cách trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: lâm thâm, bùn, ngàn khe, . . .
-GV yêu cầu HS nhớ lại bài và viết.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
M tiêu: Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
Bài 2/137:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
-GV phát phiếu và bút dạ để HS làm bài .
-GV chấm, chữa bài.
-Từ đó GV đưa đến kết luận cách viết hoa tên riêng các cơ quan, đơn vị.
Bài 3/138:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV gọi HS viết lại tên cơ quan đơn vị cho đúng
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Dặn dò ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại đề.
-1 HS.
-2 HS.
-Cả lớp đọc lại bài.
-Luyện viết từ khó trên bảng con.
-HS viết vào vở.
-1 HS.
-HS làm vào vở bài tập.
-2 HS làm bài trên phiếu.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS.
-HS nêu ý kiến.
-1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 33 
 Chính tả (Nghe-viết) 
TRONG LỜI MẸ HÁT
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em – để HS làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết.
M tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
-GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát. GV chúù ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác. 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ.
-Nội dung bài thơ nói gì?
-GV nhắc nhở HS quan sát cách trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, . . .
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
M tiêu: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. 
Bài 2/147:Gọi HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập.
-GV gọi HS đọc lại tên các cơ quan, đơn vị có trong đoạn văn.
-Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Yêu cầu HS làm lại vào vở tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức nêu trên. 
-GV phát phiếu cho HS làm bài.
-HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp, trình bày nhận xét về cách viết hoa từng tên cơ quan, tổ chức. 
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Dặn dò HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em; chú ý đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy cho tiết chính tả tuần 34.
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại đề.
-HS lắng nghe.
-Lớp đọc thầm.
-Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
-Luyện viết bảng con.
-HS viết vào vở.
-HS soát lỗi.
-2 HS.
-1 HS.
-1 HS.
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bài trên phiếu.
-1 HS.
Tuần 34 
 Chính tả (Nhớ-viết) 
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.Mục tiêu:
Nhớ – viếùt đúng chính tả khổ thơ 2 và 3 của bài Sang năm con lên bảy.
Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II.Đồ dùng dạy học:
Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ-viết.
Mục tiêu: Nhớ – viết đúng chính tả bài thơ Sang năm con lên bảy.
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3.
-Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ.
-Yêu cầu cả lớp đọc lại hai khổ thơ để ghi nhớ.
-GV nhắc nhở HS quan sát cách trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: biết thổi, giành lấy, . . .
-GV yêu cầu HS gấp sách, nhớ và tự viết vào vở.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. 
Bài 2/154:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. 
-GV mời HS đọc tên các cơ quan, tổ chức.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
-GV phát 2, 3 tờ phiếu khổ to, yêu cầu HS làm bài.
-GV chấm, sửa bài, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3/155:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV gọi HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Dặn dò ghi nhớ cách viết hoa tên riêng các tổ chức các cơ quan vừa luyện viết.
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại đề.
-1 HS.
-2 HS.
-2, 3 HS đọc bài thuộc lòng.
-Cả lớp đọc lại hai khổ thơ.
-Luyện viết bảng con.
-HS viết vào vở.
-1 HS.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
-1 HS.
-HS làm bài trong vở bài tập.
-2 HS làm bài trên phiếu trình bày trên bảng.
-1 HS.
-1 HS.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-HS trình bày kết quả .
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUAN TUYET VOI.doc