Bài soạn các môn khối 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 1

Bài soạn các môn khối 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 1

I. Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,yêu bạn.

- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng:

Tranh minh họa bài TĐ; Bảng phụ viết sẵn đoạn HS cần học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 01
Thứ / Ngày
Môn
Tên bài giảng
THỨ HAI
22/8/2011
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số
Đạo đức
Em là học sinh lướp 5
Âm nhạc
GV chuyên
THỨ BA
23/8/2011
Thể dục
GV chuyên
LTVC
Từ đồng nghĩa
Toán
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Chính tả
Nghe- viết: Việt Nam thân yêu
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
THỨ TƯ
24/8/2011
Mĩ thuật
GV chuyên
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Khoa học
Sự sinh sản
THỨ NĂM
25/8/2011
Thể dục
GV chuyên
LTVC
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
Lịch sử
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
Kĩ thuật
Đinh khuy hai lỗ (tiết 1)
THỨ SÁU
26/8/2011
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Khoa học
Nam hay nữ
Toán
Phân số thập phân
Địa lý
Việt Nam đất nước chúng ta
SHTT-ATGT
Biển báo hiệu giao thong đường bộ
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcông học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa bài TĐ; Bảng phụ viết sẵn đoạn HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 5 chủ điểm
Giới thiệu bài “Thư gửi các học sinh”.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng các từ: tưởng tượng, sung sướng, tựu trường, nghĩ sao, kiến thức.
GV gọi HS đọc bài
- 1 HS khá đọc
- Lần 1
- HS đọc đoạn nối tiếp: 3 đoạn.
- Lần 2
- HS đọc-giải nghĩa từ trong SGK.
- Lần 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài( GV hỏi cách đọc).
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: HS biết TLCH + hiểu nội dung.
Đoạn 1: HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp.
Đoạn 2:
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.
- HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu.
Đoạn 3:
- Cuối thư, Bác chúc HS như thế nào?
 Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp
- Rút ra ý chính của bài
* Hoạt động 4: Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm)
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng.
- Thi học thuộc lòng.
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp.
- Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
Toán
KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dung:
Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :
GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. 
GV viết lên bảng phân số , đọc là : hai phần ba.
Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
Cho HS chỉ vào các phân số : và đọc
 * Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10; 9 : 2 ;  dưới dạng phân số. 
 * Hoạt động 3 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 trong SGK Toán 5 rồi chữa bài.
 2. Củng cố, dặn dò : 
 Chuẩn bị bài tiết sau – làm những bài tập còn lại của bài 3, 4
HS quan sát miếng bìa rồi nêu 
Một vài HS nhắc lại.
HS nêu như chú ý 1 trong SGK. 
Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.
HS làm toàn bộ bài vào vở
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5. 
II. Đồ dung:
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: 
 HS hát tập thể bài Em yêu trường em, nhạc và lời: Hoàng Vân. 
2. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
Cách tiến hành:
- Cả lớp hát.
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận 
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối lớp khác học tập. 
- HS quan sát, thảo luận và trả lời.
- HS lắng nghe. 
 * Hoạt động 2:Làm bài tập 1, SGK.
Mục tiêu:HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi.
- 3-4 HS trình bày.
 * Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời 2 HS lên tự liên hệ trước lớp.
- Kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
- HS lắng nghe 
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận.
- 2 HS lên tự liên hệ.
 * Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên.
Mục tiêu: giúp HS củng cố lại nội dung bài học.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác
- HS thay nhau phỏng vấn các HS khác.
HS trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em.
 HS trả lời
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
LTVC
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1,2; đặt câu được với một số cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT 3)
II. Đồ dung:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1.
- Bút dạ; 2,3 phiết photo các bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu::
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.
Mục tiêu: Giúp các em so sánh nghĩa các từ xây dựng, kiến thiết; vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm.
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm bài tập 1.
- HS làm cá nhân- so sánh nghĩa các từ.
 Cho HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét, chốt lại.
- Nxét.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
 Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 Cho HS trình bày kết quả.
- Làm việc theo nhóm, trình bày.
 GV nhận xét, chốt lại.
 * Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Mục tiêu: Các em thuộc ghi nhớ và làm được các bài tập 1,2.
Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1 
 Cho HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
 GV giao việc:
 Cho HS làm bài- GV dán lên bảng đoạn văn đã chuẩn bị trước.
 Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
 Cho HS đọc yêu cầu, giao việc.
 HS làm bài, phát phiếu cho 3 cặp.
- HS viết ra nháp
- 3 cặp đem phiếu dán lên bảng, lớp nhận xét.
 GV nhận xét, chốt lại.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (tương tự như các bài trước).
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
 Về nhà học bài.
Toán
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dung: 
	 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : 
 * Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1 và 2
Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK).
 * Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ 
GV yêu cầu HS làm bài 1,2 vào vở
GV yêu cầu HS làm bài 3 vào vở
4. Củng cố, dặn dò : 
Chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số .
HS làm bài tập 3,4
HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. 
HS nhận xét như SGK.
HS nêu tính chất cơ bản của phân số
Học sinh làm bài tập 1 và 2 vào vở
Học sinh tự làm bài 3 vào vở
Chính tả
NGHE- VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo y/c của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.
II. Đồ dung:
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết.
Mục tiêu: Giúp HS nghe bài viết, viết từ khó của bài.
Cách tiến hành:
a) GV đọc toàn bài 
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu nội dung chính của bài.
- HS nêu.
- Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn.
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát.
- Quan sát cách trình bày bài thơ. 
b) GV đọc cho HS viết
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- HS viết chính tả.
- GV đọc từng dòng cho HS viết.
- Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế.
c) Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi.
- HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi 
- GV chấm 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
 * Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả.
Mục tiêu:
Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc yê ... ?
Gv cho hoïc sinh quan saùt hình 5 vaø hình 6.
- Em haõy neâu caùch quaán chæ chaân khuy vaø keát thuùc ñính khuy?
Gv höôùng daãn hoïc sinh thöïc hieän caùc thao taùc quaán chæ quanh chaân khuy.
Gv cho hoïc sinh thöïc haønh quaán neïp, khaâu löôïc neïp, vaïch daáu.
3. Củng cố, dặn dò:
Chuaån bò: ñính khuy 2 loã
- Ñöôøng chæ ñính khuy, khoaûng caùch giöõa caùc khung ñính treân saûn phaåm ñeàu nhau.
- Khoaûng caùch ñeàu nhau.
- Hoïc sinh laéng nghe.
Ñaët vaûi leân baøn vaïch daáu ñöôøng thaúng caùch meùp vaûi 3cm.
- Hoïc sinh trình baøy.
- Hoïc sinh trình baøy
Lôùp nhaâïn xeùt.
- Goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc thao taùc ñính khuy 2 loã.
- Veà nhaø taäp laøm tieáp.
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả những cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dung:
- Bảng phụ và tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Em hãy nhắc lại nội dung cần nhớ ở tiết Tập làm văn trước.
- Phân tích cấu tạo của bài “ Nắng trưa”.
- 1 HS 
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu.
 * Hoạt động 2: Luyện tập.
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Quan sát vào đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”:
 Tìm trong đoạn văn miêu tả buổi sớm mùa thu những giác quan nào tác giả đã sử dụng để miêu tả?
 Tìm chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Cho HS quan sát vài tranh ảnh về cảnh cánh đồng, nương rẫy, công việc, đường phố.
- HS quan sát tranh.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét tiết học.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS hoàn thiện kết quả quan sát vào vở nháp.
- Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn sau.
Khoa học
NAM HAY NỮ?
I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
II. Đồ dung:
- Hình trang 6, 7 SGK.
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
 Gọi 2 HS lên đọc bài học
2 HS trả bài
2. Bài mới: 
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
 * Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Cách tiến hành:
a) Làm việc theo nhóm.
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
b) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGK)
 * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
Cách tiến hành:
a) Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Hướng dẫn cách làm.
b) Các nhóm làm việc.
- Giải thích sự sắp xếp.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
 * Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ.
Cách tiến hành:
a) Làm việc theo nhóm.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV).
b) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
 * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
GV nêu và viết trên bảng các phân số ;  cho HS nêu đặc điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ;  GV giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000;  gọi là các phân số thập phân (cho một vài HS nhắc lại).
GV nêu và viết trên bảng phân số , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng để có : = 
 * Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu).
Bài 2 : Cho HS làm vào vở
Bài 3 : cho HS nêu bài làm 
Bài 4 : Cho HS làm vào vở rồi chữa bài
4.Củng cố, dặn dò : 
 Về làm bài 4b, d
HS làm bài tập 3
HS làm tương tự với 
Cho HS nêu nhận xét 
HS làm vào vở
Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân để được : 
Bài 4 : HS tự làm bài a, c rồi chữa bài. 
Địa lí
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
	- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam.
	- Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
	- Những nước giáp phần đất liền nước ta, ghi nhớ diện tích phần đất liền.
	- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ, lược đồ.
	- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại
II. Đồ dung:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự
- 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới :
Giới thiệu bài
a. Vị trí địa lý giới hạn:
 * Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK trả lời câu hỏi
Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp
G/V chốt ý 
Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác
- GV kết luận
b. Hình dạng và diện tích:
 * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
 * Hoạt động 3 : Trò chơi “tiếp sức” 
Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi
Bước 2 : GV hô : “bắt đầu” 
Bước 3 : Đánh giá nhận xét
 Bài học SGK
3. Củng cố, dặn dò : 
 - Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ? 
 - Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68
- HS trả lời
HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
- HS trả lời
- Nhóm 6 (3’)
- 2 đội tham gia trò chơi 
- Vài HS đọc.
HS trả lời
An toàn giao thông
BIEÅN BAÙO HIEÄU GIAO THOÂNG ÑÖÔØNG BOÄ 
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc: 
- Nhôù vaø giaûi thích noäi dung 23 bieån baùo hieäu giao thoâng ñaõ hoïc.
- Hieåu yù nghóa, noäi dung vaø söï caàn thieát cuûa 10 bieån baùo hieäu giao thoâng môùi.
2. Kó naêng:
- Giaûi thích söï caàn thieát cuûa bieån baùo hieäu GT.
- Coù theå moâ taû laïi caùc bieån baùo ñoù baèng lôøi hoaëc baèng hình veõ ñeå noùi cho ngöôøi
khaùc bieát veà noäi dung cuûa caùc bieån baùo hieäu giao thoâng.
3. Thaùi ñoä:
 Coù yù thöùc tuaân theo vaø nhaéc nhôû moïi ngöôøi tuaân theo hieäu leänh cuûa bieån baùo hieäu GT khi ñi ñöôøng.
II. Chuaån bò:
1. Gv : - Caâu hoûi cho HS laøm phoûng vaán.
 - Hai boä bieån baùo, goàm caùc bieån baùo ñaõ hoïc vaø caùc bieån baùo seõ hoïc. 1 boä teân cuûa caùc bieån baùo hieäu ñoù.
2. HS: quan saùt bieån baùo hieäu GT.
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. HÑ1:Troø chôi phoùng vieân.
Phoùng vieân hoûi:
- ÔÛ gaàn nhaø baïn coù nhöõng bieån baùo naøo?
- Nhöõng bieån baùo ñoù ñöôïc ñaët ôû ñaâu ?
- Nhöõng ngöôøi coù nhaø ôû gaàn bieån baùo coù bieát noäi dung cuûa caùc bieån baùo hieäu ñoù khoâng?
- Hoï coù cho raèng bieån baùo hieäu ñoù laø caàn thieát vaø coù lôïi klhoâng? Nhöõng bieån baùo hieäu ñeå ôû vò trí ñoù coù ñuùng khoâng?
- Theo baïn, taïi sao laïi coù nhöõng ngöôøi khoâng tuaân theo hieäu leänh cuûa bieån baùo hieäu GT ?
- Theo baïn, vieäc khoâng tuaân theo nhö vaäy coù theå xaûy ra haäu quaû naøo khoâng ?
- Theo baïn, neân laøm theá naøo ñeå moïi ngöôøi thöïc hieän theo hieäu leänh cuûa bieån bao hieäu GT ?
* KL: Muoán phoøng traùnh TNGT moïi ngöôøi caàn coù yù thöùc chaáp haønh nhöõng hieäu leänh vaø chæ daãn cuûa bieån baùo hieäu GT.
2. HÑ2: OÂn laïi caùc bieån baùo hieäu ñaõ hoïc.
Troø chôi nhôù teân bieån baùo: GV chia thaønh 4 nhoùm, giao cho moãi nhoùm 5 bieån baùo hieäu khaùc nhau, GV vieát teân 4 nhoùm bieån baùo leân baûng:
Bieån baùo caám.
Bieån baùo nguy hieåm.
Bieån baùo leänh.
Bieån chæ daãn.
Khi GV hoâ baét ñaàu, moãi nhoùm 1 em caàm bieån baùo leân xeáp bieån baùo ñang caàm vaøo ñuùng nhoùm bieån 
* KL: Bieån baùo hieäu GT laø theå hieän hieäu leänh ñieàu khieån vaø söï chæ daãn GT ñeå ñaûm baûo ATGT; thöïc hieän ñuùng ñieàu quy ñònh cuûa bieån baùo hieäu GT laø thöïc hieän luaät GTÑB.
3. Cuûng coá, daën doø:
- Cho HS nhaéc laïi yù nghóa cuûa moät soá bieån baùo.
- Nhaéc HS caàn ghi nhôù hieäu leänh cuûa caùc bieån baùo ñoù ñeå ñi ñuùng luaät GT.
- CB T2
- 1 em ñoùng vai ngöôøi phoûng vaán, phoûng vaán caùc baïn caû lôùp.
- Caùc baïn HS chuù yù nghe caâu hoûi cuûa phoùng vieân maø traû lôøi.
Caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt caùc baïn laøm ñuùng hay sai. Nhoùm naøo laøm ñuùng caû ñöôïc 10 ñieåm
Sinh hoaït
SÔ KEÁT TUAÀN 01
I. Mục tiêu:
 - HS nhaän thaáy ñöôïc öu vaø khuyeát ñieåm trong tuaàn 01
 - Duy trì öu ñieåm vaø khaéc phuïc khuyeát ñieån trong tuaàn 02
 - Thöïc hieän toát phöông höôùng tuaàn 02
III. Các hoạt động trên lớp:
 - GV neâu noäi dung, yeâu caàu tieát sinh hoaït.
 - Lôùp tröôûng ñoïc baûn sô keát tuaàn 01
 - HS coù yù kieán qua baûn sô keát (neáu coù).
 - GV laàn löôït nhaän xeùt, ñaùnh giaù töøng maët hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 02
 - GV tuyeân döông nhöõng öu ñieåm cuûa lôùp, ñoàng thôøi ñeà ra bieän phaùp cuï theå giuùp HS khaéc phuïc ngay khuyeát ñieåm.
 - GV nhaän xeùt chung vaø ñeà ra phöông höôùng tuaàn 02
 * Phöông höôùng:
 + Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, khoâng nghæ hoïc (khoâng pheùp cuûa gia ñình)
 + Thuoäc baøi vaø laøm baøi taäp ñaày ñuû tröôùc giôø ñeán lôùp.
 + Vaøo lôùp traät töï, chuù yù theo doõi baøi, xaây döïng baøi.
 + Giöõ gìn veâl sinh tröôøng, lôùp,  luoân luoân saïch seõ.
 + Thöïc hieän ñuùng caùch vieäc phoøng, choáng ñaïi dòch Cuùm A (H1N1)
 Kí duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc