Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 15

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 15

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cơ gio, mong muốn con em được học hành (trả lời được các CH 1,2,3)

+ TTHCM: Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhn dn với Bc.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.(nếu có)

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III. Cc hoạt động dạy học

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo 
I. Mục tiêu
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành (trả lời được các CH 1,2,3)
+ TTHCM: Giáo dục về cơng lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc.(nếu có)
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi.
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài; hs quan sát tranh minh họa
Hướng dẫn luyện đọc
Chia đoạn 
Yêu câu 1 hs đọc tồn bài
Giải nghĩa thêm từ khĩ, sửa lỗi phát âm cho hs: 
Đọc diễn cảm tồn bài
Tìm hiểu bài
- Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
TTHCM: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? vì sao cơ viết chữ đĩ? 
- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- Nội dung bài nĩi gì?
Hướng dẫn đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài văn 
Gv đọc diễn cảm đoạn văn
Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Yêu cầu hs vế nhà đọc trước bài mới
2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi
Hs khá đọc cả bài
Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn.(2 lượt)
Hs đọc phần giải nghĩa từ
Học sinh đọc theo cặp
1-2 hs đọc cả bài
- Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
- Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chặt mích Họ mặc quần áo như đi hội Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung, già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát dao vào cột thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.
- Mọi người và theo già làng để nghị cô giáo cho xem các chữ. Mọi người im phăng phắt khi xem Y-Hoa viết. Y-Hoa viết xong bao nhiêu tiếng hoà reo.
- Người Tây Nguyên rất ham học.
- Muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay.
- Chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc ấm no. 
- Người Tây Nguyên quý trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành
Hs luyện đọc diễn cảm
HS lắng nghe
Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp
.
Tốn 
Luyện tập
I Mục tiêu
- Biết chia 1 số thập phân cho một số thập phân .
- Vận dụng để tìm x và giải tốn cĩ lời văn
- Làm BT1(a,b,c), BT2a,BT3
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
Bài 1
Yêu cầu hs đọc 
a) 17,55 : 3,9 = 4,5 
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
a) b) kq: 3,57
 c) kq: 14,28 
Bài 3 (HSKG)
Yêu cầu hs làm bài tập
 5 lít : 3,952 kg
 ? lít : 5,32 kg
Nhận xét đúng;
Củng cố dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:
2 lên bảng làm
- Học sinh đọc bài 1
- Cả lớp làm vào vở.
d) kq: 21,2
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày
Giải:
Mỗi lít dầu cân nặng :
3,952 :5 = 0,76
Số lít dầu 5,32 kg là:
5,32 : 0,76 = 7 (ít)
Đáp số: 7 lít
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Chính tả (nghe –viết)
Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo
I Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; khơng mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuơi
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b
II Đồ dùng dạy học
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1
Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm BT
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
HD học sinh nghe viết
GV đọc bài chính tả trong SGK
- Lưu ý ghi tên bài vào giữa trang giấy.
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: 
Đọc cho hs viết: đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết
Đọc tồn bài chính tả một lượt
- Chấm chữa bài
Cho hs đọc lại bài chính tả vừa viết
Chấm 7-10 bài nêu nhận xét chung
HD làm bài tập
Bài 2b
Yêu cầu hs nêu bài tập
Nhận xét 
Bỏ(bỏ đi) – bõ (bõ cơng)
Bẻ(bẻ cành) – bẽ (bẽ mặt)
Cải(rau cải) – cãi (tranh cãi)
Dải(dải băng) – dãi (nước dãi) - Viết những từ khĩ vào bảng con.
Bài 3b
Yêu cầu hs nêu bài tập
Nhận xét chốt lại
Tổng -> sử -> bảo -> điểm -> tổng ->chỉ -> nghĩ
Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu những hs viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng. 
2 hs lên làm
- Nghe
- Viết những từ khĩ vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở
Hs dị lại bài
- Hs đọc lại bài chính tả tự phát hiện lỗi sai sửa
Từng cặp trao đổi vở cho nhau kiểm tra
Hs đọc yêu cầu BT
Hs làm vào VBT
- HS nhận xét
Mỏ (mỏ than) – mõ (cái mõ)
Hs đọc yêu cầu BT
Hs làm vào VBT
..
Tốn 
Luyện tập chung
I Mục tiêu
Biết 
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìn x
- Làm BT1(a,b,), BT2(cột 1), BT4a,c
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
Bài 1
Yêu cầu hs đọc 
Nhận xét
 a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
+ Phần c, d chuyển phân số thập phân thành số thập phân 
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
Ta có: 4 và 4,6 > 4,35
Vậy: 4 > 4,35
 -HS đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã có 2 chữ số ở phần thập phân của thương sau đó kết luận.
Nhận xét
Bài 3 HSKG
Yêu cầu hs làm bài tập 
6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021)
33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08)
Bài 4
HS đọc yêu cầu của bài tập
a) 0,8 b) 210 : x = 14,92 – 6,52 
 0,8 210 : x = 8,4
 x = 25
Củng cố dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau
2 lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn
c) 100 + 7 += 100 + 7 + 0,08 = 107,08
d) kq: 35,53
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn
 ; ; 14,09 < 
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc bài toán và suy nghĩ.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
c) 25 : x = 16 : 10 d) 6,2= 43,18 +18,87
 25 : x = 1,6 6,2 = 62
 x = 25 : 1,6 
 x = 15,625 
..
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I Mục tiêu
- Hiểu được từ Hạnh phúc BT1; tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được 1 số từ ngữ chứa tiếng phúc BT2, ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên 1 gia đình hạnh phúc BT4
II Chuẩn bị
- Giấy khổ to, bút dạ, VBT
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1: 
Yêu cầu hs đọc bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập (các em cho 1 ý thích hợp).
- GV chốt lại lời giải đúng (ý b thích hợp nhất)
Bài 2 
Yêu cầu hs đọc bài tập
+ Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực
Bài 3: (khơng làm bt3)
Yêu cầu hs đọc bài tập
GV khuyến khích sử dụng từ điển tìm từ chứa tiếng phúc với nhiều nghĩa là điều phúc với nhiều nghĩa là điều may mắn tốt lành. 
GV chốt lại
Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần, phúc tịnh.
Bài 4:
Yêu cầu hs đọc bài tập
- GV lưu ý :
+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất .
Yếu tố mà gia đình mình đang có 
Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu .
® Giáo viên chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảmbảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc .
→ Nhận xét + Tuyên dương.
.Củng cố dặn dị
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu hs về nhà xem bài trước
2 hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV
Học sinh đọc bài 1.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh đọc bài 3.
Hs nhắc lại
Cả lớp đọc thầm.
Yêu cầu học sinh đọc bài 4.
Học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của mình mà phát biểu .Học sinh nhận xét.
..
Khoa học
Thủy tinh
I Mục tiêu
- Nhận biết 1 số tính chất của thủy tinh
- Nêu được cơng dụng của thủy tinh. 
- Nêu được một cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
+ GDBVMT: sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên 1 cách hợp lí
II Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh và thông tin SGK
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: cặp
Bước 2: cả lớp 
Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ, chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cóc, bóng đèn, kính đeo mắt
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin
Bước 1: nhóm 
Bước 2: cả lớp 
Đáp án: 
Câu 1: Tính chất của thuỷ tinh: trong suốt không gỉ cứng nhưng dễ bị vở, không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn.
Câu 2: Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chiu được nóng lạnh, bền, khó vỡ được dùng đề làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhôm
Câu 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh: Trong khi sữ dụng hoặc lau, rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
GDBVMT: sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên 1 cách hợp lí
Kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền khó vỡ được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao. 
Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Về nhà xem bài mới:
2 hs lên bảng theo yêu cầu cảu GV
HS quan sát hình 1,2,3 trang 60 / SGK
- Dựa vào câu hỏi trả lời (cặp).
- 1 HS trình bày trước lớp. ... NS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử khơng phù hợp với phụ nữ) (BT3)
II. Chuẩn bị
- Học sinh: SGK 
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi 
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống: (BT3, sgk) (KNS)
 GV giao nhiệm vụ
 GV kết luận:
- Chọn trưởng nhóm phụ trách cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả nămg thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lý do bạn là con trai.
- Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
 GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm.
 Kết luận:
- Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ 
- Ngày 20/10 là ngày phụ nữ Việt nam.
- Hội phụ nữ, câu lạc bộ các danh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Hoạt động 3: ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. ( BT5)
Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Đọc ghi nhớ
2 hs lên bảng
HS thảo luận bài tập 3.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét và bổ sung
Hs hát múa đọc thơ và kể truyện về người phụ nữ
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(tả hoạt động)
I Mục tiêu
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người BT1
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người BT2
II Chuẩn bị
- VBT
- Tranh ảnh, sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
- 2 hs đọc lại bài văn mình đã viết lại
- Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1:	
Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
- Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
- Khen những em có ý và từ hay.
I. Mở bài:
- Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II. Thân bài:
 1/ Hình dáng:
+ Hai má – mái tóc – cái miệng.
 2/ Hành động:
Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn.
Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói.
III. Kết luận:
Em yêu bé.
Bài 2:
- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé .
Củng cố,dặn dò 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh viết lại 
- 2 hs đọc .
Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
Học sinh hình thành 3 phần:
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).
II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. 
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a  khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
.
Tốn 
Giải tốn về tỉ số phần trăm
I Mục tiêu
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của 2 số. 
- Làm BT1, BT2 (a,b) BT3
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm
Dạy bài mới 
Giới thiệu bài:
1.Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm
a) Giới thiệu cách tìm tỉ sồ phần trăm của hai số 315 và 600.
- GV đọc TD tóm tắt ghi lên bảng.
- Số HS toàn trường là: 600
- Số HS nữ : 315
Viết tỉ số của nữ và số HS toàn trường. 
Thực hiện phép chia.
Nhân với 100 và chia với 100
- GV nêu: thông thường ta viết gọn như sau; 
 315 : 600 = 0,525 = 52,5% 
b) Áp dụng giải toán có nội dung tìm tỉ số%.
- GV đọc bài toán SGK và giải thích.
+ Khi 80 kg nước biển bóc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số % của lượng muối trong nước biển. 
.
Bài 1
Yêu cầu hs đọc 
0,3 = 30%; 0,234 = 23,4%; 1,35 = 135%
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
19 : 30 dừng lại ở 4 chữ số sau dấu phẩy viết: 0,06333 = 63,33% 
45 : 61 = 0,7377  73,77%
 1,2 : 26 = 0,0461 4,61%
Bài 3 (HSKG)
Yêu cầu hs làm bài tập
Củng cố dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:
2 lên bảng làm
- HS làm.
- HS nêu qui tắc gồm hai bước:
Chia 315 cho 600
Nhân thương đó với 100 và viết ký hiệu% vào bên phải tích tìm được.
Giải:
Tỉ số % lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035 
0,035 = 3,5%
Đáp số: 3,5%
HS đọc bài toán.
Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày 
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài 
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
Giải:
Tỉ số % của HS nữ và cả lớp là:
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
..
Kĩ thuật
Lợi ích của việc nuơi gà
I Mục tiêu
- Nêu được ích lợi của việc nuơi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuơi gà ở gia đình hoặc địa phương (Nếu cĩ)
II Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà ( làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất khẩu, cung cấp phân bón,)
Phiếu học tập:
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Dạy bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu lợi ích của việc chăn nuôi gà:
- Nêu cách thực hiện hoạt động 1: 
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin:
- GV nêu thời gian thảo luận (15 phút)
- Gv đến các nhóm giúp đỡ hướng dẫn gợi ý.
Các sản phẩm của việc nuôi gà
- Thịt gà, trứng gà
- Lông gà
- Phân gà
Hoạt động 2:
- Gv dựa vào câu hỏi cuôi bài kết hợp với câu hỏi trác nghiệm đánh giá kết quả học tập của học sinh.
 Hãy đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng.
H: lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. £
+ Cung cấp chất bọt đường. £
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.£
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. £
+ Làm thức ăn cho vật nuôi. £
+ Làm cho môi trường xanh, sạcg, đẹp. £
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng. £
+ Xuất khẩu £
- GV nêu đáp án, đối chiếu, đánh kết quả bài làm của mình.
- GV Nhận xét đánh gia kết quả học tập của HS
 Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét thái độ và tinh rthần học tập của HS
- Xen bài “ Một số giống gà nuôi ở nước ta.
- HS thảo luận nhóm về lợi ích nuôi gà.
 HS đọc SGK, quan sát hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương.
Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho nhóm: nhóm trưởng điều khiển, cử thư kí viết kết quả thảo luận.
- Các nhóm về vị trí phân công và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Lợi ích của việc nuôi gà
- Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/năm.
- Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hằng ngày. Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
- Cung cấp nguyên liệu ( thịt, trứng gà) cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
- Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn.
- Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có có trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón trong trồng trọt.
- HS làm BT
- HS báo cáo kết quả học tập.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 15
I. YÊU CẤU:
Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần.
Sơ kết chủ điểm:
Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: ..
+ Tiếp tục thực hiện chủ điểm .
+ Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh
+ Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết.
+ Tinh thần ham học, vượt khĩ.
II. CHUẨN BỊ:
lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ
GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển)
Mời 3 tổ trưởng báo cáo
Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn
Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt.
GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình
Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học.
GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em)
GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em)
GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.)
Nghỉ giữa tiết: hát
Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần
GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn
GD hs đi đúng ATGT, phịng chống tay chân miệng, ham học, vượt khĩ
Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài.
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Truy bài 15 phút đầu buổi
Phịng chống sốt rét
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập
- Nhận xét tiết SHL

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc