I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDKNS: Tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự ho tự tơn dn tộc) (cu 4)
II.Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ đọc diễn cảm.
III.Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012 TẬP ĐỌC TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDKNS: Tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào tự tơn dân tộc) (câu 4) II.Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ đọc diễn cảm. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Chia đoạn GV sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Tiếp kiếp (gặp mặt) . Hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh) . than (than thở) . Cống nạp (nộp) - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lễ góp giỗ Liêu Thăng. - GV phân tích để HS nhận ra sự khôn khéo của Giang Văn Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lý của mình, từ đó dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng. H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đặt thần nhà Minh? H: Vì sao vua nhà Minhn sai người ám hại ông Giang Văn Minh? H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? (KNS) - Nêu nội dung câu truyện? c) Đọc diễn cảm: - HS nối tiếp đọc diễn cảm theo cách phân vai. - GV đọc mẫu đọan diễn cảm. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học về nhà xem tiếp bài trước 2 hs đọc và trả lời - 1 HS đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc toàn bài. - Vỡ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giố cụ tổ 5 đời. Vua Minh phán không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tân luôn : Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cứ người mang lễ vật sang cúng giỗ, vua minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lễ góp giỗ Liễu Thăng. - HS nối tiếp nhau nhắc lại cuộc đối đáp - Vua nhà Minh mắc mưu, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhúng nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội Đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm hại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên quá giận, sai người ám hại ông. - Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại một vế tràn đầy lòng tự hào dân tộc. - Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước - HS đọc phân vai. + Từng tốp HS đọc phân vai. + Một vài cặp thi đọc diễn cảm. . TOÁN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I . Mục tiêu: - Tính được diện tích 1 số hình được cấu tạo từ các hình đã học - Làm BT1 II.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên bảng làm bài Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Bài 1: Yêu cầu hs đọc bài tập Bài 2: Yêu cầu hs đọc bài tập Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà làm bài 2 hs lên làm bài Hs làm bài Giải Chiều dài hình 1 là: 3,5 x 2 + 4,2 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật 1 là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình tròn 2 là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Tổng diện tích là: 39,2 x 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2 - HS tự giải, nêu lời giải. - HS khác nhận xét. + Hình chữ nhật có kích thước là: 141m và 80m bao phủ mảnh đất + Khu đất đã cho chính hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi 2 hình chữ nhật ở góc phải và trái. + Diện tích của khu đất bằng cả diện tích hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m. Giải: Chiều dài hình chữ nhật bao phủ: 100,5 + 40,5 = 141 (m) Chiều rộng hình chữ nhật bao phủ: 30 + 50 = 80 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 141 x 80 = 11,280 (m2) Diện tích hai hình mở rộng là: 40,5 x 50 x 2 = 4,050 (m2) Diện tích thực tế là: 11.280 – 4050 = 7230 (m2) Đáp số: 7230m2 . Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 CHÍNH TẢ (nghe-viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả,viết không quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức bài bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a/b hoặc BT3 a/b II.Đồ dùng dạy học: - Vở BT. - Bút dạ nội dung BT2. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Goi 2 hs lên làm bài Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu: Mục tiêu Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc bài CT. - Yêu cầu hs đọc bài viết. H: bài CT cho em biết điều gì? GV hướng dẫn hs với từ khó vào bảng con - GV nhắc lại cách viết danh từ riêng cần viết hoa. Từ dễ viết sai - GV đọc chính tả theo cụm từ hoặc câu - GV đọc bài. - GV chấm bài 7-10 HS. - GV nhân xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Yêu cầu hs đọc bài - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá kết luận người thắng cuộc tìm đúng và nhanh phát âm chính xác. Lời giải: Các từ có chứa âm đầu r/ d/ gi + Giữ lại dùng cho về sau: dành, để dành + Biết rõ thành thạo: rành, rành rẽ + Đồ đựng đang bằng tre, nứa, đáy phẳng, thành cao; cái giành Bài tập 3: Gv nêu y/c BT - GV dán lên bảng 2 tờ phiếu. - Gv nhận xét kết quả và cách phát âm. - Bài Dáng hình ngọn gió tả gió như một con người rất đáng yêu, rất có ích, gió biết hát, dạo nhạc, quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khô muối trắng, đẫy cánh buồm. Nhưng hình dáng của gió thế nào thì không ai biết. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn học thuộc lòng cả 2 câu đố. - Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc bài chính tả. => Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu ông, ca ngợi ông là “Anh hùng thiên cổ” Hs viết từ khó vào bảng con - HS đọc thầm đoạn văn. - HS viết vào vở. - HS rà soát chính tả. - HS đối chiếu SGK tự chữa vào vở. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập tự làm trao đổi. - 3 HS lên bảng thi tiếp sức - HS cuối cùng đọc lại đoạn thơ sau khi điền hoàn chỉnh. - HS nêu nội dung bài thơ hoặc tính khôi hài của mẫu chuyện. - 3a: rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng- ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP VÀ TÍNH DIỆN TÍCH I.Mục tiêu: - Tính được diện tích 1 số hình được cấu tạo từ các hình đã học - Làm BT1, II.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên làm bài Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài 1.Giới thiệu bài: - Thông qua thí dụ SGK để hình thành qui trình tính tương tự như SGK. + Chia hình đã cho thành một hình tam giác và một hình thang. + Đo các khỏang cách trên mặt đất (SGK) + Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra toàn bộ mảnh đất. Bài 1: Yêu cầu hs đọc bài tập Bài 2(HSKG) Yêu cầu hs đọc bài tập Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 2 hs lên làm bài 1 hs đọc bài Giải: Mảnh đất đã cho được chi thành một hình chữ nhật và 2 hình tam giác BAE và BGC. Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m) Diện tích hình tam giác BGC là: 91 x 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2 1 hs đọc bài Giải: Diện tích ABM 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2) Diện tích hình thang BCNM: (38 + 20,8) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2) Diện tích hình tam giác CDN 25,3 x 38 : 2 = 480,7 (m2) Diện tích tổng thể ABCD: 254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m2) Đáp số: 1835,06 m2 .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ CÔNG DÂN I.Mục tiêu: - Làm được BT1, 2 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi cơng dân theo yêu cầu BT3 II.Đồ dùng dạy học: vở bài tập – bảng phụ bài tập 1 III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh .Kiểm tra bài : Bài mới: Giới thiệu: GV nêu MĐYC Bài tập 1: - GV phát bút dạ và 3 tờ phiếu ... ần chữa đã viết sẵn trên bảng . - GV chữa lại cho đúng bằng phần màu (nếu sai). b/ Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c/ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn bài văn hay: - GV đọc đoạn văn hay, bài hay. d/ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: - GV chấm điểm đoạn viết của HS. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt trên lớp. - Yêu cầu HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh hơn. 2 hs đọc HS lên bảng chữa từng lỗi. - Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao về bài chữa trên bảng. - HS đọc nhận xét của thầy giáo. - Đổi bài bên cạnh sửa lỗi. - HS trao đổi: cái đúng học, cái hay của bài văn, từ đó rút ra bài học của mình. - HS viết lại cho hay hơn. - Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn viết lại. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I.Mục tiêu: - Cĩ biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích của hình hộp chữ nhật. - Biến tính diện tích xung quanh, diện tích của hình hộp chữ nhật. - Làm BT1 II.Đồ dùng dạy học: Đồ dùng dạy học toán 5 III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên bảng làm bài Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật: - GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như SGK. - GV nêu bài toán về tính diện tích xung quanh. - GV nhận xét kết luận. -GV nhận xét kết luận. Diện tích toàn phần (như trên) - GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải toán. Bài 1: Yêu cầu hs đọc bài tập S xung quanh = (a + b) x 2 x h S xung quanh = S xung quanh + S 2 đáy Bài 2(HSKG) Yêu cầu hs đọc bài tập Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - về nhà làm bài tập 2 hs lên làm bài - HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. - HS nêu hướng giải và giải bài toán. - HS quan sát hình triển khai nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - HS giải bài toán cụ thể. - HS làm một bài toán cụ thể trong SGK. Hs đọc và tự làm bài - HS vận dụng công thức. Giải: Chu vi đáy: 5 + 4 +5 +4 = 18 (dm) Diện tích xung quanh của hình chữ nhật: 18 x 3 = 54 (dm2) Diện tích một đáy là: 5 x 4 = 20 (dm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật: 54 + 20 x 2 = 94 (dm2) Đáp số: 54 dm2 94 dm2 Hs đọc - HS nêu cách hướng dẫn. - HS được làm và nêu kết quả. - HS khác nhận xét. Giải: Diện tích xung quanh của tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 x 4 = 24 (dm2) Thùng tôn không nắp nêu diện tích thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 KỸ THUẬT VỆ SINH PHỊNG BỆNH CHO GÀ I. Mục tiêu: - Nêu được mục đích, tác dụng và 1 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu 1 số cách vệ sinh phòng bệnh chi gà ở gia đ́nh hoặc địa phương (nếu cĩ) II. ĐDDH: - Một số tranh minh hoạ trong SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Hướng dẫn HS đọc mục 1( SGK) và đặt câu hỏi để Hs kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Nhận xét tóm tắt: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ vệ sinh chuồng gà asạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. - Nêu vấn đề: Những công việc trên nói chung là công việc giữ vệ sinh phòng bệnh cho gà. Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? - Gọi Hs trả lời câu hỏi trên theo cách hiểu của các em. - GV tóm tắt những ý trả lời: Những công việc được thực nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn được sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh. H: Mục đích tác dụng của vệ sinh phòng bệnh cho gà? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh cho gà. a) Vệ sinh dụng cụ ăn, uống - Hướng dẫn HS đọc mục 1a H: Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà? - Tóm tắt nội dung cách vệ sinh dụng cụ ăn uống. + Hằng ngày phải thay nước uống trong máng cọ rửa để nước trong máng luôn được sạch sẽ. + Sau một ngày, nếu thức ăn còn trong máng, cần quét sạch để thức ăn mới vào, không để thức ăn lâu ngày trong máng. b) Vệ sinh chuồng nuôi. - GV gợi ý lại bài 16 H: Nếu như không thường xuyên làm vệ sinh thì không khí trong chuồng sẽ như thế nào? c) Tiêm thuốc nhỏ thuốc phòng bệnh dịch cho gà: - GV giải thích: + Dịch bệnh là những bệnh do vi sinh vật gây ra và có thể lây lan rất nhanh. Gà bị dịch thường bị chết nhiều ( như bệnh Niu-cát-xơn bệnh cúm H5N1) - GV nhận xét tóm tắt nội dung. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: - Gv nêu đáp án của BT - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập của HS - Hướng 2 hs lên trả lời - Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ vệ sinh chuồng gà asạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. _ Hs trả lời - Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt những vi khuẩn gây mầm bệnh cho gà, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cho cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh hô hấp và các cúm dịch như bệnh cúm gà, bệnh Niu-cát-xơn, bệnh tụ huyết trùng, - Hs nhắc lại cách vệ sinh phòng bệnh. - HS đọc - HS nhận xét và trả lời: - Dụng cụ ăn uống của gà bao gồm máng ăn, máng uống của gà được cho vào máng để bảo đảm vệ sinh tránh rơi vãi. - Thức ăn, nước uống của gà được đặt trực tiếp trông máng nên máng ăn, máng uống cần được cọ rửa thường xuyên để làm sạch vi trùng và những chất đọng lại trong máng tránh bệnh đường tiêu hoá. - HS nhắc lại tác dụng của dụng cụ nuôi gà. - Trong phân gà có nhiều khí độc. Nếu không được dọn thường xuyên, phân gà sẽ làm cho không khí trong chuồng ô nhiễm dễ mắc bệnh đường hô hấp. - HS đọc mục c và quan sát hình 2 SGK để nêu việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch cho gà và trả lời câu hỏi SGK HS đối chiếu kết quả làm bài tập HS báo cáo kết quả đánh giá của mình ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 21 I. YÊU CẤU: Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần. Sơ kết chủ điểm: Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: .. + Tiếp tục thực hiện chủ điểm . + Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh + Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết. + Tinh thần ham học, vượt khĩ. II. CHUẨN BỊ: lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển) Mời 3 tổ trưởng báo cáo Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt. GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học. GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em) GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em) GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.) Nghỉ giữa tiết: hát Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn GD hs đi đúng ATGT, phịng chống tay chân miệng, ham học, vượt khĩ Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài. Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu Truy bài 15 phút đầu buổi Phịng chống sốt rét GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập - Nhận xét tiết SHL
Tài liệu đính kèm: