Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 24

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 24

I.Mục tiêu:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung; Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SHS.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2012
	TẬP ĐỌC 
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.Mục tiêu: 
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung; Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SHS.
III.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc: 
- Gọi 1 hs đọc bài văn.
1. Về cách xử phạt.
2. Về tang chứng và người chứng.
3. Về các tội.
GV đọc diễn cảm toàn bài
 Tìm hiểu bài: 
H: Người xưa đặt luật tục để làm gì?
H: Kể những việc mà người Ê- đê xem đó là có tội?
* GV: Các loại tội trạng được người Ê- đê nêu ra rất cụ thể dứt khoát rõ ràng theo từng khoản mục.
H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê qui định xử phạt rất công bằng?
 Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê- đê có quan niệm rạch ròi, nghiêm chỉnh về tội trạng, đã phân minh rõ từng loại tội, qui định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê- đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
- Nội dung bài nói gì?
 Luyện đọc diễn cảm:
 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
 Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét tiết học. 
1 hs đọc toàn bài
- Từng tốp HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc cả bài.
=> Người xưa đặt luật tục để bảo vệ cuôc sống bình yên cho buôn làng.
=> Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
=> Các mức phân xử công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ ( phạt tiền một xong) chuyện lớn xử nặng ( phạt tiền một co) người phạm tội bà con anh em cũng xử vậy.
=> Tang chứng phải chắc chắn ( phải nhìn tận mặt, bắt tại tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo daocủa kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội, phải có vài ba người làm chứng, mắt thấy tang chứng mới có giá trị.
=> HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
- Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp
- Làm BT1, BT2 cột 1
II.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1:
Yêu cầu hs đọc bt
Bài 2: 
Yêu cầu hs đọc bt
Củng cố quy tắc STP, V
HHCN
(1)
(2)
(3)
Dt một mặt
110 cm2
0,1 m2
dm2
S xq
252 cm2
1,17 m2
2/3 dm2
V
660 cm3
0,09 m3
dm3
Bài 3: 
Yêu cầu hs đọc bt
Vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- GV nêu nhận xét: thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích gỗ ban đầu là hình hộp chữ nhật.
a = 9 cm b = 6 cm c = 5cm
trừ đi khối hình lập phương cắt ra. 
- GV đánh giá. 
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tích. 
S = 2,5 x 25 = 6,25 cm2
STP = 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 cm2
V = 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 cm3 
 HS quan sát.
- Đọc đọc đề bài.
- Nêu hướng giải toán.
- HS giải.
- 1 HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
Giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật: 
9 x 6 x 5 = 270 (cm3) 
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt ra:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích gỗ còn lại:
270 – 64 = 206 (cm3) 
	Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012
CHÍNH TẢ (Nghe-viết) 
NÚI NON HÙNG VĨ.
I.Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng bài chính tả, viết khơng quá 5 lỗi, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
HSGK; Giải được câu đố và viết tiếp đúng tên các nhân vật lịch sử BT3
GDBVMT: giúp hs hiểu phải yêu quý thiên nhiên và luôn bảo vệ thiên nhiên 
II.Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ BT3
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra: 
Nhận xét cho điểm.
 Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 
2. Hướng dẫn HS nghe viết: 
- GV đọc bài CT Núi non hùng vĩ
- nêu nội dung bài viết
- GDBVMT: giúp hs hiểu phải yêu quý thiên nhiên và luôn bảo vệ thiên nhiên 
- Gv nhắc lại những từ dễ viết sai:
. Tày đình, hiểm trở, lồ lộ.
. Địa lý: Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- păng, ô quy Hồ, Sa Pa. Lào Cai.
- GV đọc từng câu. 
GV chấm chữa bài
Bài tập 2:
- GV kết luận: bằng cách viết hoa các tên riêng.
- 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Trinh.
- Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc ta, nơi giáp giữa nước ta với Trung Quốc
- HS luyện viết vào bảng con
- HS gấp SGK
- HS viết chính tả.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2:
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ.
- HS phát biểu ý kiến nói tên riêng đó, cách viết hoa. 
Tên người, tên dân tộc
Tên địa lý
Đăm Săn, Y sun, Nơ Trang Lơng,A-ma Dơ-hao, Mơ-nông.	
Tây Nguyên, ( sông ) Ba
Bài tập 3:
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ co1 đánh số thứ tự (1, 2, 3, 4, 5) lên bảng; mời một HS đọc lại các câu đố bằng thơ.
- GV: bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số (7) nhân vật lịch sử
- GV chia lớp làm 5 nhóm.
 Giải:
- 2 câu đầu: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo.
. Tiếp theo cho đến hết.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng và nhanh 5 nhân vật lịch sử.
- HS đọc nỗi dung BT 3
- Các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, viết lần lượt đúng thứ tự các nhân vật lịch sử vào giấy (bí mật lời giải)
- Nhóm nào làm xong, gập giấy, đại diện nhóm lên bảng.
- Nhóm làm xong trước sẽ đứng đầu hàng.
- Sau thời gian làm xong các nhóm trình bày kết quả.
- 2 HS lần lượt đọc câu đố, nói lời giải.
Câu đố
Lời giải
1. Ai từng đóng cọc trên sông.
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? ** GV: Trên sông Bạch Đằng
- Ngô quyền là người đầu tiên có sáng kiến đóng cọc trên sông Bạch Đằng để diệt quân Nam Hán (938) .
- Vua Lê Hoàn: đóng cọc trên sông trên sông Bạch Đằng diệt quân Tống (981) 
- Trần Hưng Đạo đóng cọc trên sông Bạch Đằng chống quân Nguyên lần thứ 3 (1288)
2. Vua nào thần tốc hành quân
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời
3. Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phớt trận một thời ấu thơ
4. Vua nào thảo chiếu dời đô
5. Vua nào chủ xướng Hội thơ Tau Đàn
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HTL 5 câu đố tên các vị vua.
=> Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo.
=> Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ)
=> Đinh Tiên Hoành ( Đinh Bộ Lĩnh)
=> Lý Thái Tổ (Lý công Uẩn)
=> Lê Thánh Tông Lê Tư Thành)
- HS nhẫm HTL câu đố
- HS thi HTL các câu đố
.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
- Biết tính thể tích của 1 hình lập phương, trong mối quan hệ với thể tích của 1 hình lập phương khác.
- Làm BT1, BT2
II.Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài tập 1: 
Tính nhẩm như bạn Dung SGK. 
Bài tập 2: .
 Yêu cầu hs đọc bt
Bài tập 3: 
Yêu cầu hs đọc bt
Hs xem hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS phân tích hình vẽ của SGK.
b/ Mỗi hình lập phương A, B, E
(xem hình vẽ)
Có diện tích toàn phần là: 2 x 2 x 6 = 24
(cm2) 
Do cách xếp các hình ABC nêu hình A có 1 mặt không cần sơn cả 3 hình có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn.
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Về nhà làm bt
Nhận xét:
a/ 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6 
Vậy: 17,5% của 240 là 42.
b/ HS tự làm.
Nhận xét. 35% = 30% + 5% 
10% của 520 là 52
 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26 
Vậy: 35% của 520 là 182.
Hs đọc bt
HS tự làm
a/ Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là như vậy, tỉ số % thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là:
 3 : 2 = 1,5 
 1,5 = 150%
b/ Thể tích hình lập phương là:
 64 x = 96 (cm3) 
 Hs đọc bt
a/ HS có thể phân tích như sau. 
+ Coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương, mỗi hình lập phương đó điều được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ (có cạnh 1cm) như vậy hình vẽ trong SGK có tất cả là:
8 x 3 = 24 (HLP)
+ Hoặc 4 x 4 x 2 = 32 (HLP nhỏ) tạo thành. Sau đó loại bỏ đi một hình lập phương có 8 hình lập phương nhỏ. Do đó, hình vẽ trong SGK có tất cả: 32 – 8 = 24 HLP nhỏ.
Diện tích toàn phần của 3 hình ct B E là 
24 x 3 = 72 (cm3)
Diện tích không cần sơn của hình đã cho là:
2 x 2 4 = 16 (cm2) 
Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 
72 – 16 = 56 (cm2)
Căn cứ vào phân tích trên HS trình bày, bài giải theo yêu cầu của GV.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH.
I.Mục tiêu: 
- Làm được BT1; tìm 1 số danh từ và động từ cĩ thể kết hợp với từ an ninh BT2; hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhom thích hợp BT3; làm được BT4.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Từ điến từ đồng nghĩa tiếng việt, sổ tay từ ngữ tiếng việt
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to BT4
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài tập 1: 
- Lưu ý đọc kỹ nội dung từng dòng để tìm đúng từ ... i hướng dẫn viên du lịch.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sug ý kiến.
- HS trình bày tranh vẽ theo nhóm.
- Cả lớp xem tranh theo dõi
- HS hát đọc thơ về chủ đề em yêu tổ quốc VN
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các vật dụng
- Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to, 5 bài văn.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1:
 Chọn đề bài
- GV gợi ý chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- GV kiểm tra chuẩn bị của HS như thế nào trong tiết học.
- Lập dàn ý.
- Chọn 5 HS lập dàn ý trên bảng phụ
Bài tập 2:
- Gv tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn sửa chữa, nhắc các em trình bày ngắn gọn, thành câu.
 Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: hoàn chỉnh bài ở nhà
- chuẩn bị tiết tới.
- HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc dụng cụ một đồ vật, gần gũi (tiết TLV trước)
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK
- HS nói về đề mình chọn
- 1HS đọc gợi ý trong SGK
- HS viết nhanh dàn ý bài văn
- HS dán tờ phiếu trên bảng lớp và trình bày
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình
- HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng ( nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Sau khi trình bày cả lớp góp ý và nhận xét
- Bình chọn HS trình bày hay nhất.
	.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
BT1a,b, BT2
II.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1: 
GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
b/ Thể tích nước trong bể là: 
100 x 50 x 60 = 300 000 (cm3)
c/ Thể tích nước trong bể kính là:
300 000 : 4 x 3 = 225 000 (cm3)
Đáp số: a/ 23000cm3 
b/ 300000cm3 
c/ 225000cm3
Bài 2
GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
Bài 3
Hướng dẫn HS thực hiện. 
	N	 M
b/ Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là:
 (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 
(3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích N.
 Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học. 
Về nhà làm bt
Giải:
Đổi : 1m = 100 cm
a/ Diện tích xung quanh của bể kính là:
(100 + 50) x 2 x 60 = 18000 (cm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
100 x 50 = 5000 (cm2) 
Diện tích dùng làm bể cá là: 
18000 + 5000 = 23000 (dm3)
Giải:
a/ Diện tích xung quanh của hình lập phương:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b/ Diện tích toàn phần của hình lập phương: 
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c/ Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: a/ 9m2
 b/ 13,5m2
 c/ 3,375m3
Giải: 
a/ Diện tích toàn phần hình N là:
a x a x 6 
Hình M là
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) =
 (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích của hình N.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỸ THUẬT
LẮP XE BEN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Lắp xe ben : Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
Biết cachj1 lắp xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắn chắn, cĩ thể chuyển động được
Với hs khéo tay:
Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên,hạ xuống được.
SDNLTK&HQ: Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu xe ben lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
II. Các hoạt động dạy học: 	Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu.
- GV nêu tác dụng của xe ben trong thực tế: Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất,cho công trình xây dựng, làm đường,
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe ben lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận.
- H: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Em hãy kể các bộ phận đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2)
- H: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
+ GV tiến hành lắp các giá đỡ tương tự: Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào 2 lỗ cuối của 2 thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3)
- H: Để lắp được sàn ca bin và thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn các chi tiết nào?
+ GV tiến hành lắp tấm L vào của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau: (H.4)
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ và trục bánh xe sau. 
+ Chú ý: vị trí và số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe.
* Lắp ca bin: (H.5a)
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
* Lắp ca bin: (H.5b) bộ phận này đã lắp ở lớp 4
* Lắp ráp xe ben (H.1)
- Gv tiến hành lắp ghép như SGK 
* Chú ý: 
- Bước lắp ca bin:
. Lắp 2 tấm bên của chữ U vào 2 bên tấm nhỏ.
. Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U.
. Lắp tấm sau của chữ U vào phái sau.
* Các bước lắp khác, Y/c HS trả lời câu hỏi và lên lắp từng thao tác.
* Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. ( Cách tiến hành như các bài trước)
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
=> Cần lắp 5 bộ phận: (khung sàn xe và giá đỡ; san ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh sau; trục bánh xe trước; ca bin)
- 2 Hs lên bảng gọi tên và chọn từng chi tiết theo bảng trong SGK.
- HS quan sát kĩ H.2 để trả lời câu hỏi.
=> (2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh 6 lỗ, 2 thanh thanh 3 lỗ, 2 thanh L dài, 1 thanh chữ U dài)
+ 1 HS trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết.
+ HS khác lên lắp các khung xe.
- HS quan sát và trả lới câu hỏi. Và lắp 1 trục trong hệ thống.
- HS lên lắp trục bánh xe trước
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- 2 HS lên lắp các Hs khác quan sát và nhận xét và bổ sung.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 24
I. YÊU CẤU:
Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần.
Sơ kết chủ điểm:
Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: ..
+ Tiếp tục thực hiện chủ điểm .
+ Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh
+ Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết.
+ Tinh thần ham học, vượt khĩ.
II. CHUẨN BỊ:
lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ
GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển)
Mời 3 tổ trưởng báo cáo
Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn
Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt.
GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình
Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học.
GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em)
GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em)
GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.)
Nghỉ giữa tiết: hát
Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần
GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn
GD hs đi đúng ATGT, phịng chống tay chân miệng, ham học, vượt khĩ
Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài.
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Truy bài 15 phút đầu buổi
Phịng chống sốt rét
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập
- Nhận xét tiết SHL

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc