Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 27

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 27

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi v biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đ sng tạo ra những bức tranh dn gian độc đáo.( Trả lời được cc cu hỏi 1, 2, 3)

II.Đồ dng dạy học:

 -Tranh minh hoạ

III.Hoạt động dạy học

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012
	TẬP ĐỌC 
TRANH LÀNG HỒ 
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ 
III.Hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
- Chia 3 đoạn.
+ GV chỉnh sửa cách phát âm
- Hướng dẫn đọc đúng từ khó, dễ sai chính tả.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài: 
-H: Hãy kể trên một số bức tranh Làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày làng quê VN.
- GV: Làng Hồ là một truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian, những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ từ lâu nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng thiết tha yêu mến quê hương nhưng tranh của họ sống động, vui tươi gắn liền với cuộc sống hằng ngày của làng quê VN.
H: Kỹ thuật tạo màu, kỹ thuật tạo màu của tranh Làng Hồ rất đặc biệt? 
H: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh Làng Hồ.
- 2 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS xem tranh làng hồ trong SGK.
- Xem tranh sưu tầm được.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2.3 lượt.
- HS đọc thầm tìm hiểu chú giải.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 2 HS đọc cả bài. 
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột thang của rơm bếp, cối chiếu, lá tre mùa thu màu trắng điệp bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
- Tranh lợp có những khoáy âm dương
- Tranh vẽ đàn gà con. 
- Kỹ thuật tranh.
- Màu trắng điệp.
Rất có duyên.
Tưng bứng như ca múa bên gà máy mẹ.
Đã đạt sự trang trí tinh tế.
Là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc trong hội hoa.
H: Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ? 
GV chốt lại: yêu mến cuộc đời và quê hương những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá VN. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng. Những nghệ sĩ tạo hình của dân gian.
Nội dung bài văn nĩi gì?
Đọc diễn cảm 
 - Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc toàn bài
GV đọc diễn cảm bài văn Từ : từ ngày cịn ít tuổi.. hĩm hỉnh và tươi vui. Nhấn giọng: đã thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hĩm hỉnh, tươi vui.
 Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghỉa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học. 
- Vì những nghệ sĩ dân gian Làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi...Vì họ đã sáng tạo nên kỹ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc. 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài 
Hs đọc diễn cảm đoạn văn
.
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Làm BT1, BT2, BT3
II.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài tập 1: 
- GV gọi HS lên giải.
Chú ý: có thể tính vận tốc chạy của đà điểu là m/giây không? 
Cách 1: vận tốc đà điểu chạy m/giây. 
1050 : 60 = 17,5 m/giây
Bài tập 2: 
- Hướng dẫn: với S = 130km 
 t = 4giờ 
thì V = 130 : 4 = 32,5 (km/giờ)
Bài tập 3: 
Bài tập 4: 
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Về nhà làm bt
- HS đọc đề toán và nêu công thức.
- Cả lớp làm vở.
Giải:
Vận tốc chạy của đà điểu:
5250 : 5 = 1050 (m/phút) 
- HS đọc đề toán, nói cách tính vận tốc.
- HS làm vào vở.
130km
147km
210m
1014m
4 giờ
3 giờ
6 giây 
13 phút
32,5 km/giờ
49 km/giờ
35 m/giây
78 m/phút
- HS đọc kết quả.
- HS đọc đề bài chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ô tô, từ đó tính vận tốc.
Giải:
Quãng đương người đó đi bằng ô tô là: 
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 
0,5 giờ hay giờ 
Vận tốc của ô tô là: 
20 : 0,5 = 40 (km/giờ) 
Hay 20 : = 40 (km/giờ) 
ĐS:
- Cho HS tự làm rồi chữa bài: 
Giải:
Thời gian đi ca nô là: 
7giờ 45ph – 6giờ 30ph = 1giờ 15ph = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ) 
Chú ý: GV có thể cho HS đổi 1giờ 15phút = 75phút và vận tốc của ca cô là:
30 : 75 = 0,4 (km/phút)
0,4 km/phút = 24km/giờ (vì 60phút = 1giờ) 
.
	 Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
 CHÍNH TẢ (nhớ-viết)
CỬA SÔNG 
I.Mục tiêu: 
- Nhớ-viết đúng CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng, viết khơng quá 5 lỗi chính tả
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi BT2
II.Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ làm bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc toàn bài chính tả
- GV nhắc lại phần chú ý cách trình bày khổ thơ 6 chữ những chữ cần viết hoa các dấu câu (dấu chấm, ba chấm) những chữ dễ viết sai chính tả. 
Nước lợ tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá, 
- GV chấm điểm 10 bài.
- GV nhận xét chung.
Bài tập 2
- GV phát phiếu cho 2 HS làm bài tập.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá.
- HS nhắc lại quý tắc viết hoa tên người tên đại lý nước ngoài và viết 2 tên người địa lý nước ngoài.
- 1 HS học thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài Cửa Sông.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ để ghi nhớ.
Hs viết các từ khó vào bản con
- HS gấp SGK nhớ lại 4 khổ thơ tự viết.
- Từng cặp trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, gạch dưới trong vở bài tập tên riêng tìm được và giải thích các viết các tên riêng đó.
- HS tiếp nối nhau đọc ý kiến.
- 2 HS dán bài lên bảng. 
Tên riêng
Tên người: Cri-xtô-phô-rô.
A mê-ri-gô, Ve-xpu-xi, Hin-la-ri, Ten-sinhNo-rơ-gay. 
Tên địa lý: I-ta-li-a, loren, An-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-li-a, Niu di-lơn
Tên địa lý: Mĩ, Ấn Độ, Pháp.
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý nước ngoài.
Cách giải thích
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, các tiếng trong bộ phận của tên riêng được ngăn bằng dấu gạch nói.
- Viết giống như tên riêng VN phiên âm theo Hán Việt.
.
TOÁN 
QUÃNG ĐƯỜNG
I.Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều
- Làm BT1, BT2
II.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên làm bt
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hình thành các tính quãng đường: 
a/ Bài toán: 
- GV cho HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô.
b/ GV cho HS đọc và giải.
Chú ý: có thể viết số đo thời gian dưới dạng số phân số:
2giờ 30phút = giờ.
- GV lưu ý HS: 
+ Có thể chọn một trong hai cách làm trên điều đúng. 
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km.
Bài tập 1: 
- GV gọi HS nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. 
- GV kết luận: 
Bài tập 2: 
- GV lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng 1 đơn vị đo thời gian.
-GV hướng dẫn HS 2 cách giải.
* Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo cố đơn vị là giờ:
15phút = 0,25giờ 
Quãng đường đi được của người đi xe đạp:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km) 
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
Về nhà làm bt
2 hs lên làm bt
- HS đọc bài toán 1 SGK.
- Nêu yêu cầu bài toán.
Giải:
Quãng đường ô tô đi được:
42,5 x 4 = 170 (km)
- HS nêu công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.
S = V x t 
- HS nhắc lại: Để tính quãng đường đi được của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi của ô tô. 
- HS đọc bài toán và giải trong SGK.
- HS đổi.
2giờ 30phút = 2,5giờ
Quãng đường người đi xe đạp được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 
12 x = 30 (km)
- Cho HS làm vào vở.
- HS đọc bài giải. 
- HS khác nhận xét.
Giải 
Quãng đường đi của ca nơ là :
15,2 x 3 = 45,6 (km)
ĐS
* Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1giờ = 60phút
Vận tốc của người đi xe đạp đổi đơn vị km/phút
12,6 : 60 = 0.2 (km/phút)
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 
0,21 x 15 = 3,15 (km)
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TƯ:Ø TRUYỀN THỐNG
I.Mục tiêu: 
- Mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ BT2
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Từ điển thành ngữ và tục ngữ VN; ca dao dân ca VN.
 - Bút dạ làm bài tập 1 nhóm.
 - Vở bài tập chữa bài tập 2 nhóm. 
III.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài tập 1: 
- GV chia thành các nhóm phát bút dạ nhắc HS: yêu cầu HS minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm được nhiều hơn càng đáng khen. 
- GV và HS nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc nhóm viết được nhiều câu đúng và nhanh ( thành ngữ cũng chấp nhận) 
TD: 
a/ Yêu nước
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Con ơi, con ngũ cho lành.
 Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi.
- Muốn coi lên núi mà coi
 Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh Cồng.
b/ Lao động cần cù:
- Tay làm hàm
- Có công mài sắc
- Có làm thì mới
- Trên đồng cạn, dưới
- Cày đồng đan buổi ban trưa
Bài tập 2: 
- GV phát biểu cho ... ø nhắc nhở HS tích cực tham gia em yêu hoà bình
- HS giới thiệu tranh ảnh trước lớp về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà HS sưu tầm được.
- Các nhóm vẽ tranh
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS treo tranh và giới thiệu vẽ theo chủ đề em yêu hoà bình của lớp mình trước lơp.
- Cả lớp xem và nêu câu hỏi hoặc bình luận.
- Hs trình bày bài thơ, hát , múa, tiểu phẩm
.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN 
 TẢ CÂY CỐI 
Kiểm tra viết 
I.Mục tiêu: 
- Viết được 1 bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - HS vở kiểm tra tranh một số loài cây quả.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên làm bt
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
 Hướng dẫn HS làm bài:
- GV H: các em đã chọn để quan sát cây, trái theo đề đã chọn. 
HS làm bài: 
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Học thuộc lòng bài thơ SGK.
- HS HS tiếp nối nhau dọc đề bài và gợi ý
- HS 1 đọc đề. – HS 2 đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: 
- Biết tính thời gian của 1 chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Làm BT1, BT2, Bt3 
II.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên làm bt
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1: 
Bài 2: 
Lưu ý: đổi 1,08m 
 108cm. 
Bài 3: 
Yêu cầu hs đọc bt
GV hướng dẫn HS tính 72 : 96 = giờ 
giờ = 45phút
Bài 4: HSKG
- GV hướng dẫn đổi 420 m/phút = 0,42km/phút hoặc 10,5km = 10500m 
- Áp dụng công thức t = S : V để tính thời gian kết quả 25phút.
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại công thức tính thời gian của chuyển động.
261
78
165
96
60
39
27,5
40
4 giờ 21 phút
2 giờ 10 phút
6 giờ
2 giờ 24 phút
Hs tự làm bài
Giải
Đổi : 1,08m = 108 cm
Thời gian con ốc sên bò là :
108 : 12 = 9 (phút)
 Đáp số: 9 phút
Hs tự làm bài
Giải 
Thời gian để chim đại bàng bay được quaơng đường 72 km là:
72 : 96 = 0,75 giờ =giờ = 45(phút)
Đáp số: 45 phút
.. 
KĨ THUẬT 
LẮP GHÉP MÁY BAY TRỰC THĂNG
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp tương đối chắc chắn.
Với hs khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc chắn.
SDNLTK&HQ: Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên làm bt
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV 
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi 1 – 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiế.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuôi máy bay (H.2 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần pgải chọn những chi tietá nào và số lượng bao nhiêu? 
- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng. Trong khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý để HS thấy được thanh thẳng 3 lỗ được lắp vào giữa 2 thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. GV cũng cần cho HS biết phân biệt mặt phải, mặt trái của thân và duôi máy bay.
Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV đật câu hỏi: Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào? (Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài).
- Gọi 
* Lắp ca bin (H.4 – SGK)
Đây là nội dung đã được thực hành nhiều, vì vậy GV cần:
- Gọi 
- Yêu cầu toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
Nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp.
* Lắp cánh quạt (H.5 SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt:
+ Lắp phần trên cánh quạt: Lắp vào đầu trực ngắn 1 vòng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và 1 vòng hãm.
+ Lắp phần dưới cánh quạt: lắp vào đầu trục ngắn còn lại 1 vòng hãm và bánh đai.
* Lắp càng máy bay (H.6 – SGK)
- GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. Khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi 
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
c) Lắp ráp mày bay trực thăng ( H.1-SGK)
- GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- Trong các bước lắp, GV cần chú ý:
+ bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ: lắp lỗ thứ nhất và lỗ thứ ba vào thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ tự ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ. Đây là bước lắp khó, GV cần thao tác chậm để HS theo dõi.
+ Bước lắp cánh quạt vào trần ca bin, GV có thể gọi 1 HS thực hiện bước lắp. (Dùng vòng hãm để giữ trực cánh quạt với trần ca bin).
+ GV lắp tấm sau của ca bin máy bay.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, lưu ý để HS biết vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin.
- Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp:
Cách tiến hành như ở các bài trên.
Lưu ý: cuối tiết 1, GV dặn dò HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2. 
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Cho học sinh quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- (Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay).
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- (chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn).
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp (nhắc HS lắp ở hàng lỗ thứ 2 của tấm nhỏ).
- 1 – 2 HS lên bảng lắp ca bin.
- 1 HS lên trả lời câu hỏi và lắp càng thứ 2 của máy bay.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 27
I. YÊU CẤU:
Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần.
Sơ kết chủ điểm:
Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: ..
+ Tiếp tục thực hiện chủ điểm .
+ Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh
+ Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết.
+ Tinh thần ham học, vượt khĩ.
II. CHUẨN BỊ:
lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ
GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển)
Mời 3 tổ trưởng báo cáo
Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn
Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt.
GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình
Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học.
GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em)
GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em)
GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.)
Nghỉ giữa tiết: hát
Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần
GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn
GD hs đi đúng ATGT
Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài.
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Ơn tập và kiểm tra giữa HKII
Truy bài 15 phút đầu buổi
Phịng chống sốt rét
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc