Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 32

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 32

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.( - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)

- Cĩ ý thức học tập bạn nhỏ v thực hiện giữ gìn ATGT thơng, yu thương em nhỏ.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ SHS.

II.Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC 
ÚT VỊNH
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.( - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
- Cĩ ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thơng, yêu thương em nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ SHS. 
II.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
 Giới thiệu: 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Sửa lỗi HS đọc sai và hiểu nghĩa từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng – đếm 10 que- trò chơi của bé gái.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b/ Tìm hiểu bài: 
H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
H: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.
H: Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã; Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? 
H: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? 
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
-Bài văn muốn nĩi lên điều gì ?
c. Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS thể hiện từng đoạn mục 2a.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu.
Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. 
- Học thuộc lòng Những Cánh Buồm.
- HS HTL bài bầm ơi và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc bài văn
- HS quan sát tranh minh hoạ ( Út Vịnh lao đến đường tàu cứu em nhỏ)
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2, 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thí ái đó tháo cả ốc gắn thanh ray.
Nhiều khi, trẻ cháu trâu còn ném đá lên tàu khi tàu hcạy qua.
- Vịnh đã tham gia phong trào. Em yêu đường sắt quê êm, nhân việc thuyết phục sơn- Một bạn thường chạy trên tàu thả diều; đã thuyết phục sơn không chạy trên đường tàu thả diều.
- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến. Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. 
TD: Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũngcảm cứu các em nhỏ. 
- Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh
.
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Thực hành phếp chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các BT : 1 (a, b dịng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG: BT1b(dịng2); BT4.
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
 Giới thiệu: 
Bài 1: 
Cho HS tính rồi sửa bài 
300,72 : 53,7 0,162 : 0,36 
 300,72 53,7 0,162 0,36 
 32 22 5,6 180 0,45
 0	 0
Bài 2: 
Gọi hs đọc đề.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm
Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01  ta làm thế nào?
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?
Yêu cầu học sinh sửa miệng
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: 
HS làm theo nhóm
Bài 4: 
HS làm vở nháp rồi trả lời 
 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
Về nhà làm bt
b) 72 : 45 15 : 50
 72 45 15 50
 270 1,6 150 0,3
 0 0
 281,6 : 8 912,8 : 28
 281,6 8 912,8 28
 41	35,2 72 32,6
 16 168
 0 0
- Làm bài vào vở.
- Ta nhân số đĩ với 10, 100
a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62
7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94
8,4 : 0,01= 840 5,5 : 0,01 = 550
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta nhân số đĩ với 2, với 4.
b) 12 : 0,5= 24 24 : 0,5 = 48 
11 : 0,25= 44 
20 : 0,25 = 80 15 : 0,25 = 60
Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân( theo mẫu):
b) 7 : 5=
Hs đọc đề bài.
-Nêu cách làm.
 +Tính số hs cả lớp : 18 + 12 = 30 (hs)
 Số hs nam chiếm: 12 : 30 = 0,4 = 40%
Khoanh vào câu D.
HS trả lời
	Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2012
CHÍNH TẢ 
BẦM ƠI!
I.Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng thể thơ lục bát, và đẹp bài thơ Bầm ơi.
- Làm được BT : 2,3
II.Đồ dạy dạy học: 
 - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa, chữ cái đầu của mỗi bộ phần tạo thành tên đó.
 - Tờ phiếu cho bài tập 2.
 - Bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
 Giới thiệu: 
 Hướng dẫn HS nhớ viết:
- GV nêu yêu cầu của bài.
“Lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe”) chú ý cách trình bày bài thơ theo thể lục bát.
- GV chấm chữa bài nêu nhận xét. 
Bài tập 2: 
- GV phát phiếu 3-4 HS.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. 
- 1 HS đọc bài Bầm Ơi cả lớp theo dõi.
- 1 HS xung phong học thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp lắng nghe nhận xét bạn có thuộc bài thơ không?
- Cả lớp đọc lại 14 dòng thơ trong SGK.
- Ghi nhớ chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- HS viết bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở bài tập.
- Những HS làm bảng phụ dán lên bảng lớp phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận câu tạo ứng với các ô trong bảng.
 Tên các cơ quan
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
a/ Trường Tiểu học Bế Văn Đàn.
b/ Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết.
c/ Công ty Dầu khí Biển Đông.
Trường
Trường
Công ty
Tiểu học
Trung học cơ sở
Dầu khí
Bế Văn Đàn
Đoàn Kết
Biển Đông
- Giúp HS đi đến kết luận:
+ Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- GV mở bảng phụ.
+ Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông viết hoa theo nguyên tắc tên người, tên địa lý Việt Nam viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo tên đó.
Bài tập 3:
+ Nhà hát Tuổi Trẻ.
+ Nhà xuất bản Giáo dục.
+ Trường Mầm non Sao Mai. 
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc lại ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. 
- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 sửa lại tên các cơ quan, đơn vị.
- HS phát biểu ý kiến.
+ 1 HS sửa lại cho đúng.
..
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm các BT : 1 (c, d), 2, 3. HSKG: BT1a,b; BT4
II.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
 Giới thiệu: 
Bài 1: 
Cho HS tính rồi sửa
Bài 2: 
Cho HS tính rồi sửa
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
-Gọi 1 hs lên bảng làm. 
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: 
Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
-Gọi 1 hs lên bảng làm. 
-Nhận xét, ghi điểm.
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Về nhà làm bt
Tìm tỉ số phần trăm của :
a) 2 và 5 ; 2 : 5 × 100 = 40%
b) 2 và 3 ; 2 : 3 × 100 = 66,66%
c) 3,2 và 4 ; 3,2 : 4 = 80%
d) 7,2 và 3,2 ; 7,2 : 3,2 = 225%
 Tính:
2,5% + 10,34% = 12,84%
56,9% - 34,25 % = 22,65%
100% - 23% - 46,5% = 29,5%
Giải:
a)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5
1,5 = 150%
 b)Tỉ số % của hai diện tích đất trồng cây cao su và diện tích trồng cây cà phê là:
320 : 480 = 0,6666
0,6666= 66,66 %
Giải:
Số cây lớp 5A trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 (cây )
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
180 -81 = 99 (cây)
Đáp số: 99 (cây)
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu: 
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nĩi về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2).
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bút dạ giấy khổ to bài tập 1-2.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
 Giới thiệu: 
Bài tập 1: 
Gọi hs đọc yêu cầu.
Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 - Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?
Bài tập 2:
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, phát phiếu cho các nhóm làm bài nhiệm vụ của nhóm. 
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . 
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn những kiến thức đã học.
Cĩ thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau?
- Hs làm bài vào vở bài tập.
Bức thư 1.
Thưa ngài, tơi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tơi. Vì viết vội, tơi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết.Xin cảm ơn ngài.
Bức thư 2
Anh bạn trẻ ạ, tơi rất sẵn lịng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì , gửi đến cho tơi. Chào anh.
- Hài hước là : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng khơng biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi khơng đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bớc-na Sơ một bức thư trả lời hài hước, cĩ tính giáo dục.
- HS đọc lại mẫu chuyện vui sau. Sau đó trả lời câu hỏi về khiếu hài hướt của Bớc-na-Sô.
- HS đọc yêu cầu bài tập viết trên nháp. 
+ Nghe từng HS trong nhóm đoạn văn của mình góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu bài tập viết đoạn đó vào giấy kh6ỏ to.
+ Trao đổi trong nhóm  ... ät cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
GV: Những bài học sau sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát S/132 để phát hiện.
- Thư ký ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- HS thảo luận câu hỏi cuối bài S/133.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm)
	.
	ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Khái niệm ban đầu về mơi trường.
2. Kĩ năng: Nêu được một số thành phần trong mơi trường địa phương nơi em sinh sống.
3. Thái độ: Cĩ tình cảm yêu mến thiên nhiên, mơi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình ảnh và thơng tin minh hoạ trang 128, 129 sgk mơn khoa học
III. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên tiên nhiên ?
-Em hãy kể một số tài nguyên thiên nhiên nơi em đang sống.
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới-
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
HĐ1: Tìm hiểu về mơi trường đang sống.
+ GV hỏi: Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết thế nào là mơi trường ?
- GV kết luận tĩm tắt và ghi bảng: Mơi trường là tất cả những gì cĩ ở xung quanh ta; những gì cĩ trên Trái Đất, tác động lên Trái Đất này. Mơi trường bao gồm những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Cũng cĩ thể phân biệt các loại mơi trường dựa trên cái cĩ sẵn và cái được tạo ra: Mơi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, sơng ngịi, cao nguyên, hệ sinh vật ); Mơi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, cơng trường).
+ Chuyển ý: Bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về mơi trường địa phương nơi em sinh sống.
- Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giới thiệu về mơi trường nơi em đang sống? 
- Tổ chức:
- GV mời 1 HS điều khiển cả lớp làm việc.
+ Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay thành phố?
+ Hãy nêu một số thành phần của mơi trường nơi bạn sống.
+ Em cĩ thích mơi trường nơi em đang sống khơng, vì sao?
HĐ2: Bảo vệ mơi trường nơi đang sống.
+ Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường đang sống?
+ Em giữ vệ sinh mơi trường khơng khí bằng cách nào ?
+ Em giữ vệ sinh mơi trường nước bằng cách nào ?
+ Em giữ vệ sinh mơi trường đất bằng cách nào?
+ Ngồi các điều nêu trên em cịn cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường ?
Củng cố Dặn dị: 
- Mơi trường là gì ?
* Mơi trường quanh ta thật đẹp. Để giữ cho con cháu đời sau được sống trong mơi trường như thế này và đẹp hơn, chúng ta cần biết giữ gìn, bảo vệ những thứ đang cĩ và xây dựng mơi trường quanh ta ngày một tươi đẹp hơn.
- Về nhà các em sưu tầm tranh ảnh về mơi trường nơi sinh sống.
-Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
-HS nêu.
- HS nĩi tự do dựa trên sự hiểu biết của bản thân.
- Ở làng quê.
- Nhà, cây cối, đường đi, hồ, ao, vườn cây, đường đi, chợ, con người,
- HS trả lời theo cảm nhận của từng em.
- Giữ vệ sinh mơi trường khơng khí, nước , đất
- Khơng gây bụi, khơng xả rác bừa bãi làm ơ nhiễm mơi trường, khơng xả các khí độc hại ra mơi trường.
- Khơng xả rác bẩn xuống nước ao hồ, sơng, suối, khơng ném mìn, xả các nước bẩn xuống
-Khơng phun thuốc trừ sâu, khơng dùng nhiều phân hĩa học sẽ làm chai đất,
- Khơng giết hại các lồi chim, khơng chặt phá rừng bừa bãi, khơng khai thác cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên.
-HS nêu.
.
	Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (Tiết 64)
TẢ CẢNH (kiểm tra viết)
I.Mục tiêu: 
 -Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý , dùng từ đặt câu đúng
II.ĐDDH: 
 - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS.
 - Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
III.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra:
Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV nhắc HS.
+ Nêu viết thoe đề bài cũ. Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chon ở tiết học trước. 
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chính sửa. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài ôn tập về tả người để chọn đề bài quan sát.
- 1 HS đọc 4 đề bài SGK.
- HS làm bài.
TOÁN (Tiết 160)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ.
- Làm BT1,2,4
II.Hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
 Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
Bài 1:
 Hướng dẫn HS tính kích thước thực tế rồi tính chu vi và diện tích.
Bài 2: 
Bài 3:
Gợi ý tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau đó tính số thóc thu hoạch được.
Bài 4:
 Gợi ý: Đã biết SHình thang = x h. Từ đó có thể tính được chiều cao bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng hai đáy ( là)
 Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
a) + Chiều dài của sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm)
11000 cm = 110 m
 + Chiều rộng của sân bóng là:
9 x 1000 =9000 (cm)
9000 cm = 90 m
 Chu vi của sân bóng là:
(1100+90)x2=4000(m)
b) Diện tích của sân bóng là:
110x90=9900(m2)
ĐS: a) 4000(m); 
b) 9900(m2)
Giải:
Cạnh sân gạch hình vuông:
48:4=12(m)
Diện tích cái sân hình vuông là:
12x12=144(m2)
ĐS: 144 m2
Giải:
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 x 
Diện tích thửa ruộng là:
100x60=6000 (m2)
6000m2 gấp 100m2 số lần là:
6000:100=60 (m)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là:
55x60=3300 (kg)
ĐS:3300 kg
Giải
Diện tích bằng diện tích hình vuông, đó là:
10x10=100(cm2)
Trung bình cộng của hai đáy hình thang là:
(12+8):2=10(cm)
Chiều cao của hình thang là:
100:10=10(cm)
 ĐS: 10cm
:	
:	
KĨ THUẬT ( Tiết 32)
LẮP RÔ-BỐT
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rơ-bốt.
- Lắp được rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rơ-bốt tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rơ-bốt.
- HS khéo tay : Lắp được rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rơ-bốt lắp chắc chắn, tay rơ-bốt cĩ thể nâng lên, hạ xuống được.
II. ĐDDH: 
 - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoat động dạy hoạt: 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
 Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt
a) Chọn chi tiết:
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- Trước khi HS thực hành GV cần: 
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt.
+ Yêu cầu HS quan sát kỷ hình và đọc nội dung từng bước trong SGK.
- Trong qua trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS lưu ý một số điểm sau:
+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vù vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thân đỡ thân rô-bốt cần lắp ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắ[ tay rô-bốt hãy quan sát kĩ hình 5a và chú ý lắp hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
- GV cần theo dõi và uống nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp sai hoặc còn kúng túng.
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1- SGK)
- GV nhắc HS chú ý khi lắp chân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
- Nhắc HS kiểm tra tự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt.
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh gía như các bài trên).
 Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- GV nhắc HS suy nghĩ và chuẩn bị trước mô hình mình định lắp để học bài “Lắp ghép mô hình tự chọn”.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết SGK và xếp từng loại nắp hộp.
- HS lắp rô-bốt theo các bước SGK.
- 2, 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 32
I. YÊU CẤU:
Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần32.
Sơ kết chủ điểm:Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ19/5
Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: 33..
+ Tiếp tục thực hiện chủ điểm  Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5.....
+ Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh
+ Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết.
+ Tinh thần ham học, vượt khĩ.
II. CHUẨN BỊ:
lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ
GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển)
Mời 3 tổ trưởng báo cáo
Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn
Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt.
GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình
Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học.
GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em)
GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em)
GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.)
Nghỉ giữa tiết: hát
Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần33
- Học chương trình tuần 31.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – Lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
GD hs biết lễ phép với người lớn
GD hs đi đúng ATGT
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Truy bài 15 phút đầu buổi
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc