Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 33

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 33

I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS biết:

- Trách nhiệm của mỗi người đối với già đình thương binh liệt sĩ.

- Thể hiện lòng biết ơn, bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.

- Nhớ ơn và tự hào về những gương dũng cảm, bất khuất của đất nước và đặc biệt là con người Việt Nam.

II. Chẩn bị:

- Tranh, ảnh bài báo về những hình ảnh của gia đình thương binh liệt sĩ.

- Các câu ca dao, tục ngữ.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 23 tháng 04 năm 2012
Đạo đức)
Dành cho địa phương:
 “Nhớ ơn các gia đinh thương binh liệt sĩ”
Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
Trách nhiệm của mỗi người đối với già đình thương binh liệt sĩ.
Thể hiện lòng biết ơn, bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
Nhớ ơn và tự hào về những gương dũng cảm, bất khuất của đất nước và đặc biệt là con người Việt Nam.
Chẩn bị:
Tranh, ảnh bài báo về những hình ảnh của gia đình thương binh liệt sĩ.
Các câu ca dao, tục ngữ.
Hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
Dạy bài mới:
* Hoạt động 1:
Những hành động nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn già đình thương binh, liệt sĩ.
 a. Cố gắng học tập trở thành người có ích cho xã hội.
b. Không tôn trọng người thương binh liệt sĩ.
 c. Thường xuyên thăm hỏi và giúp đở họ.
 d. Đến gia đinh họ thương ngày.
 đ. Dù ở xa nhưng mỗi dịp đi ngang ghé thăm.
* Hoạt động 2:
Em tìm hiểu những gia đình thương binh liệt sĩ ở gia đinh gân nhà em ở.
Hoạt động 3:
HS tìm hiểu ngày thương binh liệt sĩ là ngày, tháng, năm nào?
Củng cố và dặn dò:
GV nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm 4 đạt hiệu quả trình bày kết quả.
- Các khác bổ sung.
- Những việc làm thể hiện lòng biết ơn là câu (a, c, d, đ)
- HS thảo luận nhóm đôi và các em đại diện trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến.
- Ngày 27/7/1947 là ngày thương binh liệt sĩ.
- HS về nhà quan tam và giúp đở gia đinh thương binh liệt sĩ.
.
Tập đọc 
LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. mục tiêu 
- Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên 
Học sinh
 Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và cho điểm
Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài 
a. HD luyện đọc: 
- Cho HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền lợi của trẻ em Việt Nam?
- Đặt tên cho mỗi quyền lợi nói trên?
- Nêu những bôn phận của rẻ em được quy định trong luật?
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
- Qua 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, em hiểu được điều gì?
c, HD đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc điều 21, thi đọc diễn cảm
Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm
- HS lắng nghe .
- HS đọc toàn bài .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều
- 1 HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp
- Điều 15, 16, 17
- Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ
- Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em
- Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em
- Điều 21
- Trẻ em có các bổn phận sau:
Phải có lòng hân ái; Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân; phải có tinh thần lao động; phải có đạo đức tác phong; phải có lòng yêu nước , yêu hoà bình.
- 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- HS thi đọc diễn cảm .
- HS lắng nghe thực hiện .
.
Toán 
ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu
- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. 
- Cả lớp làm bài 2; 3. HSKG làm thêm bài 1.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên 
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
của tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
Dạy bài mới.
 Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật
- GV yêu cầu HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của từng hình.
Bài 1: HSKG
- GV mời Hs đọc đề bài toán
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2:
- Mời HS đọc đề toán
- HS tóm tắt đề toán
- GV hỏi diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- NX, chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi: Thể tích của bể là bao nhiêu
Muốn biết thời gian vòi nước chảy đầy bể ta làm thế nào?
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập.
- 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn 
-1Hs đọc đề bài toán . HS tóm tắt bài toán và giải
Diện tích xung quanh của phòng học là:
(6+4,5) x 2 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
84+27 - 8,5 = 102,5 (m2)
 ĐS: 102,5 m2
-1HS đọc đề toán . HS tóm tắt đề toán
a,Thể tích cái hộp HLP là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b, Diện tích giấy màu cần dùng để dán tất cả các mặt HLP là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
ĐS: 600 cm2
-1HS đọc đề bài
- HS trả lời . 1 HS lên bảng giải bài toán
Thể tích bể nước là:
2 x1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
ĐS: 6 giờ
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- HS lắng nghe thực hiện .
.
Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. Mục tiêu
- HS biết nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
GDKNS : Kĩ năng phê phá, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại (HĐ 2)
GD SDTKNL: Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá HĐ 1
II. Đồ dùng
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Cho HS làm việc nhóm:
+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét KL
Hoạt động 2: Thảo luận
- Cho HS làm việc nhóm
+ việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
+ Liên hệ thực tế ở địa phương em.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò
* GDBVMT : GV liên hệ - Chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ và tăng cường trồng cây xanh là chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường .
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà sưu tầm các thông tin, hậu quả về việc phá rừng.
- Nêu vai trò của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống con người?
- HS làm việc nhóm
- Con người khai thác gỗ để lấy đất canh tác, trồng cây lương thực, phá rừng làm chất đốt, củi; lấy gỗ xây nhà, ..
- Rừng còn bị tàn phá do cháy rừng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS làm việc nhóm
- Hậu quả của việc phá rừng: 
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán
Đất bị xói mòn trở nên bạc màu
Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- HS lắng nghe thực hiện .
.
Thứ ba, ngày 24 tháng 04 năm 2012
Chính tả 
TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn "Công ước về quyền trẻ em" (BT2).
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ; bảng nhớ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a, Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
c, Viết chính tả
d,Soát lỗi và chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: 
Gọi HS đọc y/c
- Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết như thế nào?
- Cho HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
- Em hãy giải thích cách viết hoa tên của các cơ quan, tổ chức trên.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức cơ quan.
- 2 HS lên bảng viết tên các cơ quan đơn vị ở bài 2,3 trang 137 SGK
- 1 HS đọc bài thơ
- Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ
- Lời ru của mẹ cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa.
- HS đọc và viết các từ khó vừa tìm được
 Từ khó: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, lớn rồi..
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi và chữa lỗi .
-HS làm bài tập chính tả
- HS trả lời .
-HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm
- HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
Liên hợp quốc
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Lao động / Quốc tế.
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em.
Liên minh/ Quốc té/ Cứu trợ trẻ em.
Tổ chức /Ân xá/ Quốc tế.
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển.
* Tên các cơ quan, đơn vị được viết hao chỡ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận nào là tên nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa như tên riêng Việt Nam.
- HS lắng nghe thực hiện .
.
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản. 
- Cả lớp làm bài 1; 2. HSKG làm thêm bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
Bài 1:
- GV treo bảng phụ
- GV chữa bài và cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán
- Hỏi: để tính được chiều cao của HHCN ta có thể làm như thế nào?
- HS làm bài
- NX, chữa bài
Bài 3: (daønh cho hs khaù, gioûi)
- Gọi HS đọc đề toán
- Để so sánh được dt toàn phần của hai khối lập phương ta làm thế nào?
- HS tự làm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà làm bài .
- 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước
- HS đọc bài và làm bài
Hình lập phương
Cạnh
12 cm
3,5 cm
S xung quanh
576
49
S toàn phần
864
73,5
Thể tích
1728
42,875
-1HS đọc đề toán
- HS trả lời . 1 HS lên bảng giải .
- Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 ĐS: 1,5 m
-1HS đọc đề toán
- HS trả lời . 1 HS lên bảng làm bài 
DT toàn phần của khối LP nhựa là:
10 x 10 x 6 = 600 (m2)
Cạnh của khối LP gỗ là:
10 : 2 = 5 (m)
DT toàn phần của khối LP gỗ là:
5 x 5 x 6 = 150 (m2)
DT toàn phần của khối nhựa gấp DT toàn phần của khối gỗ là:
600 : 150 = 4 (lần)
 ĐS: 4 lần
- HS lắng nghe thực hiện .
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ , bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
Tổng hợp 1 số dạng toán đặc biệt đã học
- Em hãy kể tên một số dạng toán có lời văn đặc biệt đã học?
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề toán
- Y/C học sinh nêu cách tính trung bình cộng của các số
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Gv gọi HS đọc đề bài
- Cho HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, kết luận lời giải đúng
Bài 3: HSKG
Gọi Hs đọc đề toán
- Yêu cầu Hs tóm tắt bài tán và giải
- Cho HS tự làm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà làm bài tập
- 1 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của tiết trước.
1. Tìm số trung bình cộng
2. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
3. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
4. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
5. Bài toán rút về đơn vị
6. Bài toán về tỉ số phần trăm
7. Bài toán chuyển động đều
8. Bài toán có nội dung hình học
-1HS đọc đề toán
- Học sinh nêu cách tính trung bình cộng 
của các số
-1HS làm bài , các HS khác làm vào vở .
Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 ĐS: 15 km
-1HS đọc đề bài
- HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán
Nửa chu vi HCN là:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
(60 - 10) : 2 = 25 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
25 + 10 = 35 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
25 x 35 = 875 (m/2)
 ĐS: 875 m/2.
-Hs đọc đề toán
- Hs tóm tắt bài toán và giải
- HS tự làm bài ; Đáp số : 31,5g
- HS lắng nghe thực hiện 
.
Luyện từ và câu 
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 (Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu 
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- NX, cho điểm từng HS
2. Dạy học bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả
- NX, Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Cách tổ chức tương tự như bài 1
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết
- NX, cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học thuộc ghinhớ về dấu ngoặc kép
- 1 HS lên bảng viết câu có hình ảnh so sánh đẹp vè trẻ em.
-1HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập
- HS tự làm bài, Đọc kĩ câu văn rồi điền dấu ngoặc kép cho phù hợp.
- HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả
Em nghĩ: "Phải nói ngay điều này để thầy biết".
ra vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này".
- "Người giàu có nhất"
- "Gia tài"
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS tự làm bài tập
-1HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn
-HS đọc đoạn văn mình viết
 Cuối buổi học, Hằng "công chúa" thông báo họp tổ. 
- HS lắng nghe thực hiện .
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 27 tháng 04 năm 2012
Tập làm văn 
TẢ NGƯỜI 
( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS
2. Thực hành viết bài
- Gọi 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
- Cho HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước để viết bài
- GV thu bài 
3. Củng cố dặn dò
- NX về ý thức làm bài của HS
- Về nhà xem lại kiến thức văn tả người
- HS chuẩn bị giấy bút .
- 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
- HS viết bài
- HS nộp bài .
- HS lắng nghe thực hiện .
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSKG làm thêm bài 4.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV chữa bài nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải
- Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta cần biết những gì?
- Có thể tính diẹn tích ABED và BCE theo bài toán điển hình nào?
- Cho HS giải bài toán .
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán gì? vì sao em biết?
- Cho HS vẽ sơ đồ và giải
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV gọi hs đọc bài toán
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4: HSKG
- Mời HS đọc đề bài
- Cho HS QS biểu đồ và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà làm bài tập tiết trước
- 1 HS lên bảng làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết trước
-1HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải
- HS trả lời .
- Tìm 2 số khi biêtý hiệu và tỉ số củ chúng . 
- HS giải bài toán .
Theo sơ đồ:
Diện tích tam giác BEC là:
13,6 : (3-2) x2 = 27,2 (cm/2)
Diện tích tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8( cm/2)
Diện tích tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm/2)
 ĐS: 68 cm/2
-HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng .
- HS vẽ sơ đồ và giải
Theo sơ đồ , số HS Nam lớp 5A
35 : ( 4+3) x 3 = 21 (HS)
Số HS nữ của lớp 5A là:
35 - 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 - 15 = 5 (HS)
 ĐS: 5 HS
-1Hs đọc bài toán
- HS tự làm bài , 1HS lên bảng làm .
 Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (lít)
 ĐS: 9 lít.
-1HS đọc đề bài
- HS QS biểu đồ và tự làm bài.
- HS lắng nghe thực hiện .
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN 
(Tiết 1) 
I/ Mục tiêu: 
- Chọn được chi tiết lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được mô hình tự chọn .
- HSKG: Lắp được một mô hình tự chọn; có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
2-Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2- Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK .
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
2.3- Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành theo nhóm 4.
- HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK .
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK .
- HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
..
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 33
I. YÊU CẤU:
Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần33.
Sơ kết chủ điểm:Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ19/5
Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: 34..
+ Tiếp tục thực hiện chủ điểm  Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5.....
+ Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng chống “ tay chân miệng”, phòng bệnh sốt xuất huyết.
+ Tinh thần ham học, vượt khó.
II. CHUẨN BỊ:
lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ
GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động 1: Kiểm điểm công tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển)
Mời 3 tổ trưởng báo cáo
Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn
Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt.
GV ghi nhận thông tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình
Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học.
GVCN mời các em có hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em)
GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em)
GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân môn hoặc cách học 1 kiến thức.)
Nghỉ giữa tiết: hát
Hoạt động 4: công việc tuần tiếp theo, tuần34
- Hoïc chöông trình tuaàn 31.
 - Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø, chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp, caùc toå tröôûng – Lôùp tröôûng caàn coá gaéng vaø phaùt huy tính töï quaûn.
- Tieáp tuïc reøn chöõ vieát, giöõ vôû saïch ñeïp.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch ñeïp.
GD hs biết lễ phép với người lớn
GD hs đi đúng ATGT
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Truy bài 15 phút đầu buổi
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc