Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 34

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 34

I. Mục tiêu :

HS biết :

- Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.

- Đề ra các phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm thường xảy ra tai nạn tại địa phương.

- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, Đội và công tác đảm bảo ATGT.

- Nhắc nhở mọi người thực hiện đúng quy định của luật GTĐB.

II. Chuẩn bị :

- Số liệu thống kê về TNGT hàng năm của địa phương

- Tranh ảnh về chủ đề ATGT.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 30 tháng 4 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
§ 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3)
 EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu : 
HS biết :
- Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
- Đề ra các phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm thường xảy ra tai nạn tại địa phương.
- Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, Đội và công tác đảm bảo ATGT.
- Nhắc nhở mọi người thực hiện đúng quy định của luật GTĐB.
II. Chuẩn bị :
- Số liệu thống kê về TNGT hàng năm của địa phương 
- Tranh ảnh về chủ đề ATGT.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
 Giới thiệu bài : 
Tiết học hôm nay chúng ta học bài Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông.
HĐ1 : Tuyên truyền.
GV đưa tin, yêu cầu HS nhận xét hay phát biểu cảm xúc về mẫu tin :
+ Tình hình ATGT trên đia phương trong năm 2008 : 
Chốt : TNGT xảy ra hàng ngày.
Trò chơi sắm vai :
TH : Bạn An đi sinh hoạt ở CLB, vì quá ham mê nên về muộn. Trời đã tối xe đạp của bạn không có đèn chiếu sáng, đèn phản quang bạn lại mặc áo màu xanh sẫm, con đường bạn đi lại không có đèn. Trước tình hình này bạn An nên xử lí thế nào để bảo đảm ATGT?
+ Em hãy đưa ra giải pháp và thuyết phục bạn An thực hiện ?
HĐ 2 : Lập phương án thực hiện ATGT :
Chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1 : Gồm các HS đi xe đạp đến trường.
- Yêu cầu nhóm này lập phương án “Đi xe đạp an toàn”.
Nhóm 2 : Gồm các HS được cha mẹ đưa đến trường.
- Yêu cầu nhóm này lập phương án “Ngồi trên xe an toàn”.
Nhóm 3 : Gồm các HS tự đi bộ đến trường.
- Yêu cầu nhóm này lập phương án “Con đường đến trường an toàn”.
- Gợi ý các nhóm lập phương án bao gồm các phần :
+ Điều tra khảo sát.
+ Kế hoạch biện pháp thực hiện.
+ Tổ chức thực hiện.
- Các nhóm thực hiện theo gợi ý, GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
- Hết thời gian thảo luận ,các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét tuyên dương.
Củng cố : 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Giáo dục HS thực hiện tốt các phương án đã đề ra.
- Hướng dẫn chuẩn bị 
Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
Nghe và nhận xét.
Nghe, suy nghĩ và đưa ra giải pháp.
Chia nhóm theo yêu cầu, HS các nhóm ngồi vào vị trí thảo luận.
- Dựa vào gợi ý thảo luận lập phương án.
- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
.
TẬP ĐỌC
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nợi dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). HSKG: câu hỏi 4.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa SGK
III.các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- GV giới thiệu 2 tập truyện không gia đình của tác giả Héc-to Ma-lô một tác phẩm được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích.
- GV ghi tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. 
- Chai thành 3 đoạn:
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b/ Tìm hiểu bài: 
H: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
H: Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
H: Kết quả học tập của Ca-pi vả Rê-mi khác nhau thế nào? 
H: Tìm những chi tiết thấy Rê-mi là một câu bé rất hiếu học.
H: Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? 
c/ Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn HS.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 
Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh học lớp học trên đường, nói về tranh. (Mỗi bài đất những mãnh ruộng, mỗi mảnh khác 1 mảnh chữ cái)
- 1 HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài học.
 - Cả lớp đọc đồng thanh đọc khẽ.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện. (2-3lượt)
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài. 
=> Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò hát rong kiếm sống.
=> Lớp học rất đặt biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách những mảnh gổ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gổ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi.
=> Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giác đọc lên. Nhưng Ca-pi có chí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giời quên.
 Rê-mi lúc đầu hhọc tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ. Từ đó Rê-mi quyết chí học, kết quả Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc “Viết” tên mình bằng cách rút những chữ gổ.
=> Lúc nào túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp. Chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
=> Bị thầy che trách “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi” từ đó, Rê-mi không dám sao lãng một phút nào nên ít lâu sau đã học được.
=> Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất.
TD: Trẻ em cần được dạy dỗ học hành/ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập/ Thực sự trở thành tương lai của đất nước trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. 
- 3 HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm theo mục 2a.
.
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán về chuyển động đều
Làm BT: BT1, BT2,BT3
II.Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1: 
HS vận dụng công thức tính V; S; t giải toán.
 a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
Bài 2: 
Vận tốc của ô tô là :
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
 Vận tốc của xe máy là:
60 :2 = 30 (km/giờ)
 Thời gian xe máy đi trên quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến trước xe máy một khoảng thời gian: 
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
Bài 3: 
(bài toán chuyển động ngược chiều)
 Vận tốc của hai ô tô là
 180 : 2 = 90 (km)
Vận tốc của ô tô đi từ B là:
 90 : ( 2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ A là:
 90 – 54 = 36 (km/giờ)
Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
 b) Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
 c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút
.
	Thứ ba, ngày 1 tháng 5 năm 2012
CHÍNH TẢ (nhớ -viết)
 SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.Mục tiêu: 
- Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tở chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng ddos (BT2); Viết được mợt tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ty.... ở địa phương (BT3).
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi đọc diễn cảm
III.các hoạt động dạy học 
GV
HS 
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
 Hướng dẫn HS viết:
- GV nêu yêu cầu của bài:
- GV yêu cầu HS gấp SGK nhớ lại tự viết chính tả.
 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài tập 2: 
- GV nhắc HS lưu ý 2 yêu cầu bài tập 2.
+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn (các tên ấy chưa đúng) 
+ Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. 
- GV dáng lên bảng 3 tờ phiếu.
- GV nhận xét và kết luận: 
Chăm sóc.
Bảo vệ và chăm sóc, y tế Giáo dục.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bài tập 3: 
- GV phát phiếu HS làm theo nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá kết quả đúng, nhóm thắng cuộc là nhóm viết được nhiều.
 Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết. 
- 1 HS đọc khổ thơ 2,3 SGK.
- 2 HS xung phong học thuộc lòng
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc nội dung bài tập 2 SGK.
+ Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tìm các tên cơ quan, tổ chức.
- 1 HS đọc tên các cơn quan tổ chức (Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y Tế, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Bộ lao động- Thương binh và xã hội. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
- HS làm vào vở bài tập.
- 3 HS thi sửa lại cho đúng tên các tổ chức.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu. M Công ty Giầy da Phúc Xuân (tên gồm có 3 phần Công ty/ Giầy da/ Phú Xuân.
- HS suy nghĩ và viết vào vở bài tập.
- HS tìm cáng nhiều càng tốt.
- Sau thời gian qui định HS trình bày kết quả.
..
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
Biết giải bài toán có nội dung hình học
BT1, BT3 a,b
II.các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1: 
Tính chiều rộng nền nhà
8 x = 6 (m)
Diện tích nền nhà:
8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch hình vuông cạch 4dm
4 x 4 = 16 (dm2)
Số gạch:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch :
20 000 x 3000 = 6 000 000 (đ)
Bài 3: 
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 (28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
c) Ta có
 BM = MC = 28cm : 2 = 14cm
Diện tích hình tam giác EBM là:
 28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
 84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là:
 1568 – 196 – 588 = 784
* Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học. 
Bài 2:
Giải:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông 
(hay diện tích mảnh đất hình thang) là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng hai đáy hình thang là: 
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
(72 + 10) : = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là: 
72 – 41 = 31 (m)
 Đáp số: a) Chiều cao 16m
 b) Đáy lớn 41m
 Đáy bé 31m
. ... ô tô chở hàng là:
90:15=6(giờ)
 Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
 ĐS: 14 giờ hay 2 giờ chiều
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( dấu gạch ngang)
I.Mục tiêu: 
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang BT1; tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng BT2
II.Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to
III.các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài 
Bài tập 1: 
- GV mở bảng phụ nội dung ghi nhớ: đọc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
* Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:
1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
2. Phần chú thích trong câu.
3. Các ý trong đoạn liệt kê.
- GV phát bút dạ và phiếu kẻ bảng tổng kết cho 3, 4 HS.
+ Nhắc HS chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nối đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đó.
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. 
Tác dụng của dấu gạch ngang
1- Đánh dấu chỗ bắy đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
2- Đánh dâu phần chú thích trong câu.
3- Đánh dấu vào các ý trong câu liệt kê.
Bài tập 2:
= Tím dấu gạch ngang trong mỗi câu chuyện cái bếp lò.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
+ Xác định dấu gạch ngang dùng trong từng trường hợp bằng cách đánh số thứ tự 1, 2 , 3.
- GV dán lên bảng tờ phiếu
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. 
* Tác dụng 2: Đánh dấu phần chú thích` trong câu
* Tác dụng 1: Đánh dấu vào câu đối thoại
* Tác dụng 3: Liệt kê.,
Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng
- Dặn HS ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS đọc thành tiếng y/c của bài
- 2 HS đọc nội dung dấu gạch ngang.
- HS đọc từng câu, đoạn văn, làm bài vào vở BT
- HS phát biểu ý kiến
- HS làm trên giấy dán lên bảng lớp.
- 1 HS đọc y/c của bài
- HS nhắc lại chú ý 2 y/c của BT
- HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang trong mỗ câu chuyện “ Cái bếp lò”
- Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện suy nghĩ và làm BT.
- 1 HS đọc lại, chỉ từng dấu gạch ngang, nêu tác dụng của dấu trong từng trường hợp.
	KHOA HỌC 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số biện pháp bảo vệ mơi trường.
- Thực hiện 1 số biện pháp bảo vệ mơi trường
- KNS: Kĩ năng tự nhận thức về vai trị của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ mơi trường. (HĐ 1)
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK
III.các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1: Quan sát
+ Bước 1: ( Cá nhân)
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Ứng với mỗi hình
* Đáp án : 1b; 2a; 3e; 4c; 5d
- Phiếu học tập
* Đáp án:
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
Hình a
Hình b
Hình c Hình d
Hình e
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
H: Bạn có thể làm gì để bảo vệ mội trường?
* Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều góp phần bảo vệ môi trường.
Hoạt động 2: Triển lãm
+ Bước 1: (Nhóm)
+ Bước 2: (cả lớp)
- GV đánh gia 1kết quả làm việc của mỗi nhóm tuyên dương nhóm làm tốt.
 Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Quan sát hình, dọc và ghi chú ứng với hình nào.
- HS trình bày
- Các nhóm khác theo dõi sửa sai.
- HS thảo luận các biện pháp bảo vệ môi trường nói trên tương ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào dưới đây: Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- Cho HS thảo luận câu hỏi
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
- (Theo tranh ảnh sưu tầm)
- Từng nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
..
Thứ sáu, 4 tháng 5 năm 2012
TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II.các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên đọc bài văn của mình
Nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài 
 Nhận xét kết quả bài làm của HS:
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: 
- Những ưu điểm chính.
+ Xác định đúng đề bài.
+ Bố cục đầy đủ hợp lý, ý phong phú, mới lạ, diễn đạt mạch lạc. Trình tự miêu tả hợp lý.
- Những thiếu sót, hạn chế: 
+ Câu còn lủng củng.
+ Chính tả còn sai nhiều.
+ Dùng từ chưa chính xác.
b/ Thông báo điểm:
7-8 HS
5-6 HS
4 HS 
3. Hướng dẫn HS sửa bài:
- GV trả bài cho HS.
a/ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- GV chữa lỗi trên bảng phụ.
- GV chửa lại cho đúng (nếu sai) 
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài: 
- GV theo dõi việc làm của HS.
c/ Hướng dẫn HS tập những đoạn văn, bài văn hay: 
- GV đọc những đoạn văn hay có ý sáng tạo.
d/ HS chọn viết một số đoạn văn cho hay hơn: 
- GV chấm điểm.
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng, xem chủ ngữ, vị ngữ.
( HS nhắc lại 3 đề)
- HS lên bảng sửa.
- Cả lớp sửa trên nháp.
- HS trao đổi về bài sửa trên bảng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc những nhiệm vụ 2,3.
(chú ý yêu cầu về nội dung miêu tả, chú ý nêu yêu cầu về cách điễn đạt)
- HS viết lại các lỗi và sửa lỗi trên vở bài tập.
- Đọc nhận xét của thầy ở trong bài: và phát hiện thêm lỗi của mình. Viết lại theo từng loại (chính tả, từ câu, ý) đổi bài rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, ý tốt. 
- Mỗi HS chọn 1 đoạn viết lại: MB, TB, KB.
- HS tiếp nối nhau đọc lại.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
Làm BT1, 2, 3
II.các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên làm bt
Nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài 
Bài 1: HS thực hiện các phép tính
Bài 2: 
 a) 0,12 x X = 6 b) 2 : 2,5 = 4
 X = 6 : 0,12 X = 2,5 x 4
 X = 50 X = 10
Bài 3:
 Giải:
Số kg cửa hàng đó bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là:
	2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg cửa hàng đó bán trong hai ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800(kg)
Số kg đường cửa hàng bán trong ba ngày là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
	ĐS: 600 kg
Bài 4:
Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn nên số tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm.
 100% + 20% = 120% (kg)
Tiền vốn mua số hoa quả đó là:
1 800 000 : 120 x 100 = 1 500 000 (đ)
 ĐS: 1 500 000 đ
 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
c) 5,6 : X = 4 d) X x 0,1 = 
 X = 5,6 : 4 X = 
 X = 1,4 X = 4
.
KỸ THUẬT 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
Tiết 2
I.Mục tiêu: 
- Chọn được chi tiết lắp ghép mơ hình tự chọn.
- Lắp được mơ hình tự chọn .
- HSKG: Lắp được một mơ hình tự chọn; cĩ thể lắp được mơ hình mới ngồi mơ hình gợi ý trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Dụng cụ lắp ghép
III.các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép
GV cho nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo ý thích SGK hoặc tự sưu tầm
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiêng cứu mô hình đã sưu tầm.
* Hoạt động 2: Đánh gía sản phẩm
- Gv tổ chức cho HS trưng bài sản phẩm theo nhóm
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mục II SGK.
- Cử 2 HS dựa theo tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét đánh giá theo 3 mức:
+ Hoàn thành tốt A+
+ Hoàn thành A
+ Chưa hoàn thành B
- GV nhắc tháo ráp các chi tiết và xắp sếp đúng các vị trí trong hộp
 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
..
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 34
I. YÊU CẤU:
Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần34.
Sơ kết chủ điểm:Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ19/5
Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: 35..
+ Tiếp tục thực hiện chủ điểm  Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5.....
+ Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh
+ Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết.
+ Tinh thần ham học, vượt khĩ.
II. CHUẨN BỊ:
lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ
GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển)
Mời 3 tổ trưởng báo cáo
Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn
Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt.
GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình
Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học.
GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em)
GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em)
GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.)
Nghỉ giữa tiết: hát
Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần35
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – Lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
GD hs biết lễ phép với người lớn
GD hs đi đúng ATGT
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Ơn tập và thi cuối học kì II
Truy bài 15 phút đầu buổi
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc